Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP. pot

6 490 0
Giáo án Địa lý lớp 6 : Tên bài dạy : ÔN TẬP. pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh có hệ thống kiến thức về phần địa lí đã học. b. Kỹ năng: Quan sát, Hệ thống hóa kiến thức. c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn. 2. CHUẨN BỊ: a. Giáo viên: Giáo án, sgk, bản đồ có liên quan. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’. 4.2. Ktbc: 4’ + Như thế nào là núi và độ cao của núi? - Núi là dạng địa hình nhô cao trên trên mặt đất từ 500 m trở lên. - Núi gồm 3 bộ phận: Đỉnh, sườn và chân núi. - Từ độ cao phân thành 3 loại núi: thấp, trung bình, cao. + Chọn ý đúng nhất: Núi trẻ: a. Đỉnh tròn, sườn thoải, thung lũng cạn. @. Đỉnh nhọn, sườn dốc, thung lũng sâu. 4.3. Bài mới: 33’ HO ẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG. Giới thiệu bài mới. * Phương pháp hệ thống hóa kiến thức toàn bài. Hoạt động 1. + Vị trí TĐ như thế nào? TL: + Hình dạng kích thước TĐ như thế nào? TL: 1. Vị trí hình dạng kích thước TĐ: - Vị trí đướng thứ 3 trong 9 hành tinh theo thứ tự xa dần Mtrời. - Dạng hình cầu, kích thước lớn. Chuyển ý. Hoạt động 2. + TĐ vận động quanh trục trong thời gian như thế nào? TL: + Hệ quả của vận động này? TL: Chuyển ý. Hoạt động 3. + Thời gian và hướng quay của TĐ quanh Mtrời? TL: + Hệ quả của vận động này? TL: + Tại sao TĐ chuyển động 2. Vận động TĐ quanh trục và các hệ quả: - TĐ quay 1 vòng quanh trục trong thời gian 24 giờ từ Tây – Đông. - Hệ quả: Hiện tượng ngày đêm và sự lệch hướng của vật chuyển động. 3. Vận động TĐ quanh Mtrời v à các hệ quả: quanh Mtrời lại sinh ra thời kì nóng lạnh trong năm? TL: Chuyển ý. Hoạt động 4 + TĐ có cấu tạo như thế nào? TL: + Vai trò của lớp vỏ TĐ? TL: Chuyển ý. - 365 ngày 6h theo hướng từ Tây – Đông. - Hệ quả: Hiện tượng các mùa. - Do trục TĐ nghiêng không đổi lần lượt 2 nửa cầu luân phiên nhau ngả về hướng MTrời - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau. 4. Cấu tạo của TĐ: - 3 lớp: Vỏ, lõi, trung gian. - Lớp vỏ mỏng nhưng rất quan Hoạt động 5. + Nội lực và ngoại lực là gì? TL: trọng vì nó là nơi tồn tại các thành phần tự nhiên như nước, không khí, sinh vật, … xã hội loài người. 5. Tác động nội và ngoại lực: - Nội lực là lực được sinh ra từ trong lòng TĐ. - Ngoại lực là lực được sinh ra từ bên ngoài. Hai lực này trái ngược nhau nhưng tác động đồng thời. 4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’.+ Vận động của TĐ quanh MTrời? Hệ quả? - 365 ngày 6h theo hướng từ Tây – Đông. - Hệ quả: Hiện tượng các mùa. - Do trục TĐ nghiêng không đổi lần lượt 2 nửa cầu luân phiên nhau ngả về hướng MTrời - Hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau + Chọn ý đúng: Cấu tạo TĐ gồm: a. 2 lớp. @. 3 lớp. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’ Học bài Chuẩn bị bài mới: Cấu trúc địa chất và địa hình Tây Ninh Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk. 5. RÚT KINH NGHIỆM: ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… …………………………… . CHUẨN B : a. Giáo viên: Giáo án, sgk, bản đồ có liên quan. b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài. 3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức. 4. TIẾN TRÌNH: 4.1. Ổn định lớp: 1’ các vĩ độ khác nhau + Chọn ý đúng: Cấu tạo TĐ gồm: a. 2 lớp. @. 3 lớp. 4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nh : 3’ Học bài Chuẩn bị bài mới: Cấu trúc địa chất và địa hình Tây Ninh Chuẩn bị theo. ÔN TẬP. 1. MỤC TIÊU: a. Kiến thức: Học sinh có hệ thống kiến thức về phần địa lí đã học. b. Kỹ năng: Quan sát, Hệ thống hóa kiến thức. c. Thái đ : Giáo dục ý thức học bộ môn. 2.

Ngày đăng: 06/08/2014, 05:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan