tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng ô tô TS. nguyễn huy thập Bộ môn Giao thông CC - ĐH GTVT Tóm tắt: Bi báo trình by cơ sở lý thuyết các tiêu chuẩn kỹ thuật về đo đạc, đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng ô tô trong v ngoi nớc, kiến nghị hệ tiêu chuẩn đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng ô tô. Summary: Base on theory and technical standards on measurement, quality assesment of road pavement in exploitation which were printed by local and foreign publishers, the author propose a general method for quality assessment of road pavement in exploitation. Mục đích cuối cùng của công việc khai thác đờng ô tô là giữ gìn và không ngừng nâng cao chất lợng kỹ thuật của đờng và các công trình trên đờng, đảm bảo giao thông liên tục quanh năm với tốc độ, lu lợng và tải trọng xe đã thiết kế, bảo đảm thuận lợi và an toàn cho ngời và các phơng tiện tham gia giao thông, không ngừng nâng cao năng suất vận tải ô tô, hạ thấp chi phí vận doanh, giảm thiểu các tai nạn giao thông, bảo vệ môi trờng và sự hài hoà của cảnh quan ven đờng. Các phơng pháp, cách tổ chức và các công nghệ áp dụng trong việc khảo sát đánh giá chất lợng đờng, trong việc bảo trì, sửa chữa đờng và các công trình trên đờng, trong việc quản lý đờng và các phơng tiện chạy trên đờng nhằm bảo đảm mục đích nêu trên phải thích hợp, luôn đợc cải tiến để đi dần đến hiện đại hoá, nhằm đem lại các kết quả tin cậy về mặt kỹ thuật đồng thời giảm đợc các chi phí lao động, vật t và năng lợng. Các thông số đặc trng của các chỉ tiêu kỹ thuật khai thác mặt đờng ô tô phải thể hiện đợc tính năng sử dụng của mặt đờng bao gồm 3 mặt: công năng, an toàn và kết cấu, bao gồm các chỉ tiêu: - Độ bằng phẳng của mặt đờng, - Độ bám (độ nhám) của mặt đờng, - Cờng độ và trạng thái của kết cấu mặt đờng (mức độ nứt vỡ và h hỏng). Công việc quan trọng và đầu tiên của kỹ thuật khai thác mặt đờng ô tô là đánh giá các thông số đặc trng của mặt đờng theo các tiêu chuẩn đã quy định, từ lúc nghiệm thu, đăng ký, kiểm tra, kiểm định, đến vạch kế hoạch và tiến hành công việc bảo trì, sửa chữa đờng và các công trình trên đờng. 1. Các mức độ tiến hnh công việc đánh giá tình trạng mặt đờng Đánh giá tình trạng của mặt đờng để xác định mức độ phù hợp giữa chất lợng thực tế của đờng với các chỉ tiêu kỹ thuật khai thác đờng, từ đó lập kế hoạch, biện pháp công nghệ thích hợp cho công việc bảo trì, sửa chữa và tổ chức điều hành giao thông thích hợp. Các mức độ tiến hành công việc đánh giá tình trạng mặt đờng đợc phân ra nh sau: 1. Kiểm tra, xem xét thờng xuyên do công nhân, kỹ thuật viên ở các đơn vị cơ sở của cơ quan quản lý đờng thực hiện; 2. Kiểm tra xem xét định kỳ do các nhóm chuyên môn ở các đơn vị quản lý đờng bộ thực hiện (hàng tháng hoặc hàng quý, hoặc hàng năm, hoặc sau và trớc mùa ma, bão); 3. Kiểm tra đột xuất: khảo sát, điều tra và kiểm tra đặc biệt và chi tiết các sự cố lớn của mặt đờng đợc tiến hành đột xuất, do các tổ, hội đồng gồm các thành phần có liên quan thực hiện. 2. Đánh giá độ bằng phẳng của mặt đờng Tình trạng về độ bằng phẳng của mặt đờng quyết định phần lớn chất lợng khai thác của kết cấu mặt đờng và chi phí vận doanh, đợc đánh giá bằng hệ số độ bằng phẳng của mặt đờng (hay còn gọi là hệ số phục vụ) K bp . Hệ số độ bằng phẳng của mặt đờng là tỷ số giữa độ gồ ghề giới hạn cho phép S gh tơng ứng với mỗi loại mặt đờng với độ gồ ghề thực tế của mặt đờng đang xét. K bp = ttế gh S S (1) - Trị số độ gồ ghề S ttế đợc xác định bằng các thiết bị khác nhau, có thể quy đổi ra chỉ số độ gồ ghề quốc tế (IRI) với đơn vị đo là m/km. - Trị số độ gồ ghề tơng ứng cho mỗi cấp độ: tốt, trung bình, xấu và rất xấu đợc quy định cho mỗi loại mặt đờng theo chỉ số độ gồ ghề quốc tế, m/km, xem bảng 1. - Trị số độ gồ ghề giới hạn cho phép S gh của mặt đờng nhựa và mặt đờng bê tông xi măng đang khai thác là 5,5 m/km, của mặt đờng quá độ (đá dăm, cấp phối) là 9,5 m/km. Bảng 1 Trị số độ gồ ghề tơng ứng cho mỗi cấp độ bằng ph ẳ ng đối với mỗi loại mặt đờng (IRI, m/km) Chỉ số độ gồ ghề quốc tế IRI, m/km Mặt đờng làm mới Mặt đờng đang khai thác Cấp độ bằng phẳng Cao tốc, xa lộ M ặ t đờn g bê tông nhựa, bê tông xi măng M ặ t đờn g bê tôn g nh ự a, bê tông xi măng Mặt đờng quá độ (cấp phối đá, đá dăm) M ặ t đờng đất Tốt Trung bình Xấu Rất xấu 0 - 1,8 1,9 - 2,5 - - 1,5 - 2,0 2,1 - 3,5 - - 1,5 - 2,8 2,9 - 5,1 5,2 - 6,3 > 6,3 5 - 6,5 6,6 - 9,0 9,1 - 11,5 >11,5 8 - 10 10,1 - 14 14,1 - 16 >16 Cần khôi phục lại độ bằng phẳng - - S gh = 5,5 S gh = 9,5 S gh = 14,5 Khi tiến hành xác định trị số độ gồ ghề IRI phải tuân theo các quy định về tiêu định thiết bị máy móc, phơng pháp đo, trình tự đo, xử lý số liệu tơng ứng với từng loại thiết bị đợc mô tả trong bảng hớng dẫn sử dụng máy kèm theo. Khi hệ số độ bằng phẳng K bp < 1 (ứng với trị số S gh của mỗi loại mặt đờng đang khai thác) thì phải tiến hành khôi phục lại độ bằng phẳng của mặt đờng bằng công việc làm lớp láng nhựa hoặc lớp bê tông nhựa mỏng hoặc siêu mỏng: sửa chữa vừa. Đối với mặt đờng cấp phối, đá dăm, mặt đờng đất thì phải san sửa lại toàn bề rộng mặt đờng. Khi hệ số độ bằng phẳng K bp tuy vẫn còn lớn hơn 1 nhng chỉ số độ gồ ghề đo đợc nằm trong phạm vi cấp độ trung bình của mỗi loại mặt đờng thì phải tiến hành bổ khuyết những chỗ lồi lõm cục bộ, ổ gà giữ cho mặt đờng ở trạng thái khá, tốt: sửa chữa nhỏ và bảo trì. 3. Đánh giá độ bám của mặt đờng với bánh xe Tình trạng trơn trợt của mặt đờng (độ nhám) khi xe chạy đợc đánh giá bằng hệ số mức độ bám của mặt đờng K bám . Hệ số mức độ bám của mặt đờng K bám là tỉ số giữa hệ số bám thực tế ttế của mặt đờng với bánh xe với hệ số bám của mặt đờng quy định theo điều kiện an toàn tùy theo điều kiện chạy xe qđ : K bám = qd ttế (2) Trị số ttế đợc xác định từ chiều dài hãm xe của một ô tô tiêu chuẩn chạy với vận tốc quy định - Theo cách tính toán hiện nay của Việt Nam ttế = h 2 S.254 V7,0 với V = 60 km/h. - Theo cách tính toán của ASTM - E445M - 88 ttế = SDN = SD.255 V 2 với V = 65 km/h. trong đó: V - vận tốc xe chạy trớc khi hãm hoàn toàn, km/h; S h = SD - chiều dài hãm xe, m, trên mặt đờng đã đợc tới nớc khoảng 0,6 l/m 2 . Trị số qđ đợc quy định theo điều kiện an toàn, tuỳ điều kiện chạy xe dễ dàng, khó khăn hay nguy hiểm (xem bảng 2). Đối với mặt đờng có độ nhám vĩ mô (khi độ sâu và khoảng cách các chỗ nhô lên lớn hơn 0,5 mm) thì có thể xác định độ bám một cách gián tiếp bằng chiều cao trung bình của vệt cát h và: K bám = qd ttế h h (3) Trị số h ttế đợc xác định bằng phơng pháp rắc cát (xem Tiêu chuẩn Việt Nam 22TCN 65 - 84, Tiêu chuẩn ASTM - E965 - 87), mm. Trị số h qđ lấy theo bảng 3 (theo 22TCN65 - 84), mm. Bảng 2 Trị số quy định tối thiểu của hệ số bám dọc qđ của các loại mặt đờng theo các điều kiện chạy xe (mặt đờng ẩm, V = 60 km/h, xe tiêu chuẩn) Điều kiện chạy xe Trị số quy định tối thiểu qđ của mặt đờng Loại Các đặc trng Khi khai thác đờng Khi nghiệm thu đờng I Nguy hiểm (đối với đờng cao tốc; đờng ô tô cấp tốc độ thiết kế 80 km/h) - Đờng quanh co - Đoạn đờng cong có R < 150 m - Đoạn có tầm nhìn nhỏ hơn quy định theo cấp đờng - Đoạn có độ dốc dọc trên 5%, dài trên 100 m - Đoạn đờng có chỗ giao nhau cùng mức, chỗ gần đèn tín hiệu giao thông - Làn tăng, giảm tốc - Đoạn đờng thờng bị sơng mù, ẩm ớt 0,45 0,55 II Khó khăn nguy hiểm (đối với đờng ô tô cấp tốc độ thiết kế 60 km/h) Nh các đặc trng đã nêu ở (I) 0,40 0,50 III Dễ dàng Không có những điều kiện chạy xe nguy hiểm ở I và II 0,35 0,45 Bảng 3 Quy định chiều sâu trung bình vệt cát H (mm) của mặt đờng theo vận tốc thiết kế (22TCN - 65 - 84) Giá trị chiều sâu trung bình vệt cát, H (mm) Vận tốc xe chạy (km/h) < 0,2 Rất mịn, cần phải cải thiện 0,2 - 0,4 < 80 km/h 0,4 - 0,8 80 - 120 0,8 - 1,2 > 120 > 1,2 Rất thô, đờng cao tốc Khi hệ số mức độ bám của mặt đờng K bám < 1 thì phải tiến hành nâng cao độ nhám cho mặt đờng bằng các biện pháp khác nhau nh: + Làm lớp tạo nhám lên mặt đờng hiện hữu: - Lớp bê tông nhựa siêu mỏng độ nhám cao (BBUM) dày 1,5 - 2 cm, cỡ hạt 0/6 gián đoạn hoặc cỡ 0/10 gián đoạn, nhựa có phụ gia. - Lớp bê tông nhựa rất mỏng độ nhám cao (BBTM) dày 2 - 3 cm cỡ hạt 0/6 gián đoạn, hoặc cỡ 0/14 gián đoạn, nhựa có phụ gia. + Lớp bê tông nhựa rỗng, thoát nớc (E.D) dày trung bình 4 cm, cỡ hạt 0/10 gián đoạn, hoặc cỡ 0/14 gián đoạn, nhựa có phụ gia, độ rỗng > 20%. + Lớp bê tông nhựa phục hồi độ nhám và chống thấm: dày 2,5 cm; lớp bê tông nhựa chặt có cỡ đá 0/6 liên tục, đợc găm cấy đá con cỡ 10/14 đợc gia công trớc với 1 - 1,5% nhựa. + Các loại láng mặt khác nhau (tới nhựa, rải đá, lu lèn). Sự chênh lệch giữa giá trị của hệ số bám ttế tại các vị trí khác nhau trên cả bề rộng mặt đờng không đợc khác nhau quá 0,1 (quy định đối với đờng cao tốc, và đờng ô tô cấp V 80 km/h) và không khác nhau quá 0,15 giữa mặt đờng và phần lề gia cố. Kiểm tra đánh giá độ bám và độ nhám của mặt đờng đợc tiến hành trên từng đoạn dài 1 km khi điều kiện chạy xe là bình thờng; và trên từng đoạn nhỏ (nhỏ hơn 1 km) khi điều kiện xe chạy là khó khăn và nguy hiểm và trên những vị trí có khả năng hoặc đã xảy ra tai nạn giao thông. 4. Đánh giá cờng độ của kết cấu mặt đờng Khi dùng phơng pháp thiết kế mặt đờng theo Quy trình thiết kế áo đờng mềm 22 TCN 211 - 93 và Quy trình thiết kế áo đờng cứng 22 TCN 223 - 95, để đánh giá khả năng chịu tải của kết cấu mặt đờng hiện hữu có thể dùng hệ số K cđ . 1. Đối với mặt đờng mềm, hệ số cờng độ K cđ là tỷ số giữa mô đun đàn hồi thực tế của kết cấu mặt đờng hiện hữu với mô đun đàn hồi yêu cầu K cd = ycầu ttế E E (4) trong đó: E ttế - mô đun đàn hồi thực tế của kết cấu mặt đờng hiện hữu tại thời điểm đánh giá, daN/cm 2 . E ttế đợc xác định tại hiện trờng bằng cần đo độ võng Benkelman và xe có tải trọng trục đơn 10 tấn, theo tiêu chuẩn 22 TCN - 251 - 98; E yc - mô đun đàn hồi yêu cầu theo lu lợng và tải trọng xe tại thời điểm đang xét, theo tiêu chuẩn 22 TCN - 211 - 93, xem bảng 4, bảng 5. Bảng 4 Trị số mô đun đn hồi yêu cầu của áo đờng Trị số mô đun đn hồi yêu cầu, daN/cm 2 tơng ứng với lu lợng xe chạy tính toán Loại tải trọng 10 20 50 100 200 500 1000 2000 3000 10 Cấp A 1 1150 1330 1470 1600 1780 1920 2070 2240 Cấp A 2 760 910 1100 1220 1300 1530 Cấp B 1 510 640 820 940 12 Cấp A 1 1150 1270 1460 1610 1730 1900 2040 2180 2350 Cấp A 2 900 1030 1200 1330 1460 1630 Cấp B 1 670 790 980 1110 9.5 Cấp A 1 980 1100 1270 1410 1530 1710 1850 1980 2170 Cấp A 2 720 850 1040 1150 280 1460 Cấp B 1 480 600 770 920 1050 Bảng 5 Trị số mô đun đn hồi yêu cầu tối thiểu của áo đờng Mô đun đàn hồi yêu cầu tối thiểu (daN/cm 2 ) áo đờng Cấp hạng đờng Cấp A 1 Cấp A 2 Cấp B 1 1. Đờng ô tô: Cấp I Cấp II Cấp III Cấp IV Cấp V Cấp VI 2. Đờng đô thị: - Đờng cao tốc và trục chính toàn thành - Đờng chính khu vực - Đờng phố - Đờng công nghiệp và kho tàng - Đờng xe đạp, ngõ 1780 1570 1400 1270 1910 1530 1190 1530 980 1280 1150 980 770 Không quy định 1270 940 1270 720 720 550 680 1020 470 Cách phân đoạn, trình tự đo, yêu cầu của thiết bị đo, cách xử lý số liệu đo, tuân theo Tiêu chuẩn 22 TCN - 251 - 98. 2. Đối với mặt đờng cứng (bê tông xi măng), hệ số cờng độ là tỷ số giữa cờng độ chịu kéo khi uốn cho phép ở mặt dới của tấm với ứng suất kéo khi uốn ở mặt dới của tấm sinh ra dới tác dụng của tải trọng và lu lợng xe tại thời điểm đang xét. K cd = ktt ktt R (5) trong đó: ktt R - cờng độ kéo khi uốn trung bình cho phép của bê tông xi măng ở mặt đáy của tấm, daN/cm 2 ; ktt R = R ktt .n (6) với R ku - cờng độ chịu uốn giới hạn của bê tông xi măng ở 28 ngày tuổi, daN/cm 2 ; n - hệ số triết giảm cờng độ tùy thuộc tổ hợp tải trọng tính toán thực tế; ktt - trị số trung bình của ứng suất kéo uốn ở mặt dới của tấm bê tông xi măng xuất hiện dới tác dụng của tải trọng xe: ktt = 2 tt h P. (7) hoặc: ktt = 2 h M6 (8) với: h - chiều dày tấm bê tông xi măng, cm; P tt - tải trọng bánh xe tính toán đã nhân với hệ số xung kích, daN/cm 2 ; - hệ số có trị số thay đổi tuỳ theo vị trí của tải trọng bánh xe và tỷ số E/ và h/R; là trị số lớn nhất trong 3 trị số m ch E 1 , 2 , 3 tơng ứng với vị trí của tải trọng bánh xe ở giữa tấm, cạnh tấm và góc tấm; E - mô đun đàn hồi của bê tông, daN/cm 2 ; E ch m - mô đun đàn hồi chung trên mặt lớp móng nằm dới tấm mặt đờng bê tông xi măng, daN/cm 2 ; R - bán kính của diện tích vệt bánh xe tính toán, cm; M - tổng mô men uốn sinh ra trong tấm bê tông xi măng dới tác dụng của tải trọng xe nặng cá biệt, daN.cm/cm; - Dùng công thức (8) khi kiểm toán dới tác dụng của xe nặng cá biệt. - Các tham số tính toán của các công thức từ 3.4 đến 3.8, xem ở TCVN 223 - 95. Do xác định, đo đạc trị số ktt dới tấm bê tông xi măng khá phức tạp nên cho phép đánh giá cờng độ của kết cấu mặt đờng cứng theo mô đun đàn hồi động và hệ số cờng độ sẽ là tỉ số giữa mô đun đàn hồi động thực tế của kết cấu mặt đờng cứng với mô đun đàn hồi động yêu cầu: K cd = yc dh dh E tteE (9) trong đó: tte dh E - trị số trung bình của mô đun đàn hồi động thực tế của kết cấu mặt đờng cứng tại vị trí vệt xe chạy (đã điều chỉnh do sự thay đổi khí hậu trong giai đoạn đo đạc và sự thay đổi nhiệt độ trong ngày đêm), daN/cm 2 , đo bằng thiết bị chùy động lực đo lún đàn hồi có thời gian tác dụng lực là 0,02 s và lực tác dụng là 5 ữ 6 daN/cm 2 ; yc dh E - trị số trung bình của mô đun đàn hồi động yêu cầu tại vệt bánh xe chạy, phụ thuộc vào tổng số trục xe tính toán N và chiều dày h của tấm mặt đờng bê tông xi măng, daN/cm 2 , xem bảng 6. Bảng 6 Mô đun đn hồi động yêu cầu của kết cấu mặt đờng cứng tại vị trí vệt xe chạy, daN/cm yc dh E 2 Chiều dy tấm bê tông xi măng h, cm Tổng số trục xe tính toán N chạy qua trên 1 ln xe (trục 10 tấn) 18 20 22 24 10 5 3.300 1.600 1.000 700 10 6 7.500 4.100 2.500 2.100 10 7 13.200 8.500 6.000 5.000 10 8 - 15.000 12.000 10.000 Khi hệ số cờng độ K cđ < 1 thì phải tiến hành gia cờng kết cấu mặt đờng: sửa chữa lớn hoặc làm lại, nâng cấp đờng. Trong mọi trờng hợp không đợc để cho K cđ < 0,80. Nếu cha có thể gia cờng kết cấu mặt đờng thì phải hạn chế xe chạy, nhất là xe nặng. Khi dùng phơng pháp thiết kế mặt đờng nên theo Hớng dẫn AASHTO, để đánh giá khả năng chịu tải của kết cấu mặt đờng hiện hữu phải dùng đến "Chỉ số kết cấu hiện hữu Sneff" của mặt đờng hiện tại [2]. 5. Đánh giá mức độ các h hỏng ở bề mặt của mặt đờng Ngoài việc đo đạc, xác định các hệ số đặc trng chất lợng của mặt đờng bằng các thiết bị, máy móc đã nói ở các mục từ 2 đến 4, còn cần phải xem xét, đánh giá mức độ của các loại hình h hỏng ở bề mặt của mặt đờng chủ yếu sau: nứt, vỡ, lún, vết hằn bánh xe, dồn sóng, bong bật, ổ gà v.v [2]. 6. Tiêu chuẩn tổng hợp đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng Trên cơ sở 4 tiêu chuẩn đã đợc trình bày trên, xin kiến nghị hệ tiêu chuẩn tổng hợp để đánh giá, phân loại mặt đờng phục vụ cho công tác tổ chức khai thác, duy tu sửa chữa mặt đờng (xem bảng 7). Bảng 7 Phân loại đờng Kết cấu mặt đờng Phân loại đờng BTXM + BTN Đá nhựa Đá dăm + cấp phối 1. Loại đặc biệt Loại đờng cấp cao, làm mới, có cải tạo nâng cấp, có sơn kẻ vạch làn, có dải phân cách, có điện chiếu sáng từng đoạn cần thiết - ổ gà, cóc gặm tối đa 0.0% - - - Chỉ số gồ ghề quốc tế (IRI) < 2.0 (1.5) - - - Hệ số bám K b = tt / qd hoặc = h tt/ /h qd 1 - Hệ số cờng độ K cd = E tt /E yc 1 2. Loại tốt - Là những đờng có nền đờng ổn định, không sạt lở, bề rộng nh ban đầu, cống rãnh thông suốt không h hỏng. Mặt đờng còn nguyên mui luyện, không rạn nứt, không có cao su - ổ gà, cóc gặm tối đa 0.0% 0.1% 0.5% - Chỉ số gồ ghề quốc tế (IRI) < 2.8 (2.0) < 4.5 < 6.5 - Hệ số bám K b = tt / qd hoặc = h tt/ /h qd 1 1 1 - Hệ số cờng độ K cd = E tt /E yc 1 1 1 3. Loại trung bình - Nền đờng ổn định, không sạt lở, còn nguyên bề rộng, cống rãnh thông suốt không h hỏng. Mặt đờng còn nguyên mui luyện, không rạn nứt lớn, đã xuất hiện cao su sình lún nhng diện tích không quá 0.50%, chỉ rạn nứt dăm (bề rộng vết nứt <= 0,3 mm) và chỉ nứt trên từng vùng 2 - 3 m 2 - ổ gà, cóc gặm tối đa 0.0% 0.3 % 1.0 % - Chỉ số gồ ghề quốc tế (IRI) < 5.1 < 6.0 < 9.0 - Hệ số bám K b = tt / qd hoặc = h tt/ /h qd 1 1 - Hệ số cờng độ K cd = E tt /E yc 1 1 1 4. Loại xấu - Nền đờng bị sạt taluy, lề dờng bị vẹt lún, mặt đờng bị rạn nứt liên tục nhng bề rộng vết nứt > 0,3 mm đến 3 mm. Đồng thời xuất hiện cao su sình lún mặt đờng từ 0,6^ - 1 % - ổ gà, cóc gặm tối đa 0.5 % 1.0 % 3.0 % - Chỉ số gồ ghề quốc tế (IRI) < 6.3 < 7.5 < 11 - Hệ số bám K b = tt / qd hoặc = h tt/ /h qd 1 1 - Hệ số cờng độ K cd = E tt /E yc < 1 < 1 < 1 5. Loại rất xấu - Nền đờng bị võng, taluy nền sạt lở. Mặt đờng rạn nứt nặng, vết nứt dày và lớn hơn 3 mm - Với mặt đừơng láng nhựa, đá dăm, cấp phối bắt đầu bong bật từng vùng - ổ gà, cóc gặm tối đa 0.5 % > 1 % > 3 % - Chỉ số gồ ghề quốc tế (IRI) > 6.3 > 7.5 > 11 - Hệ số bám K b = tt / qd hoặc = h tt/ /h qd < 1 < 1 - Hệ số cờng độ K cd = E tt /E yc 0.80 0.80 0.80 Lu ý: Các diện tích cao su, ổ g tính theo diện tích cả năm (cả phần đã vá sửa v phần đang tồn tại). Các tiêu chuẩn kỹ thuật nêu trên đã thể hiện đợc tính năng sử dụng của mặt đờng trên 3 mặt: công năng, an toàn và kết cấu. Phơng pháp đo, thí nghiệm xác định các thông số đặc trng của các chỉ tiêu kỹ thuật khai thác mặt đờng phù hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo tính hiện đại đem lại kết quả tin cậy về mặt kỹ thuật, đồng thời giảm đợc chi phí lao động, vật t và năng lợng. Xây dựng hệ tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá chất lợng khai thác đờng ôt ô nói chung và mặt đờng là một vấn đề lớn, đòi hỏi nhiều công sức và kinh phí. Trong khi chờ đợi một tiêu chuẩn ngành ban hành, hệ tiêu chuẩn kiến nghị trên có thể dùng tham khảo để đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng ô tô. Tài liệu tham khảo [1] Nguyễn Huy Thập. Khai thác đờng ô tô. Trờng Đại học GTVT. Hà Nội, 1981. [2] Trần Đình Bửu, Nguyễn Huy Thập. Tiêu chuẩn kỹ thuật khai thác đờng ôt ô (Phần Quốc lộ) (Dự thảo). Hà Nội, 2000. [3] Nguyễn Văn Chử. Nghiên cứu các tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng ô tô, luận văn thạc sĩ KHKT. Hà Nội, 2001 Ă . tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng ô tô TS. nguyễn huy thập Bộ môn Giao thông CC - ĐH GTVT Tóm tắt: Bi báo trình by cơ sở lý thuyết các tiêu chuẩn kỹ thuật về. tiêu chuẩn kỹ thuật về đo đạc, đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng ô tô trong v ngoi nớc, kiến nghị hệ tiêu chuẩn đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng ô tô. Summary: Base on theory and. Tiêu chuẩn kỹ thuật khai thác đờng ôt ô (Phần Quốc lộ) (Dự thảo). Hà Nội, 2000. [3] Nguyễn Văn Chử. Nghiên cứu các tiêu chuẩn kỹ thuật đánh giá chất lợng khai thác mặt đờng ô tô, luận văn thạc