bi toán vay vốn đầu t thực hiện dự án sản xuất kinh doanh TS. đặng thị xuân mai Bộ môn Kinh tế Xây dựng - ĐH GTVT Tóm tắt: Bi báo đề xuất phơng pháp chiết khấu dòng tiền trả nợ hng năm để xác định tính khả thi của dự án vay vốn đầu t. Summary: The article proposes a method of discounting the annual cash flows for loan repayment in order to value the feasibility of the projects. Đặt bi toán: Thực hiện dự án đầu t bằng vốn vay 200 triệu, lãi suất 10% năm. Tuổi thọ dự án là 2 năm. Tiền vốn gốc đợc trả dần trong 2 năm, mỗi năm 100 triệu cùng với lãi vay. Yêu cầu đánh giá tính khả thi của dự án Bảng phân kỳ để trả nợ có thể tóm tắt nh sau: Năm thứ Nợ năm trớc chuyển sang Tiền trả lãi vay I Tiền trả vốn gốc TVG Nợ chuyển sang năm sau Tổng tiền phải trả trong năm A = TVG + I 1 200 20 100 100 120 2 100 10 100 0 110 Trong quan hệ kinh tế sở dĩ có hoạt động cho vay tiền và đi vay tiền, vì cả ngời cho vay và ngời đi vay đều nhằm mục đích sinh lợi cho mình (tức là cả ngời cho vay và ngời đi vay đều cảm thấy có lợi thông qua hoạt động vay tiền). Vì vậy bài toán trên sẽ đợc giải theo các trờng hợp sau: - Thứ nhất là trên góc độ lợi ích của ngời cho vay. - Thứ hai là trên góc độ lợi ích của ngời đi vay. - Thứ ba là kết hợp lợi ích của cả ngời cho vay và ngời đi vay. Trên góc độ ngời cho vay ta thấy, khi cho vay với một mức lãi suất i% nào đó thì ngời cho vay có thể nhận đợc một "khoản sinh lợi" từ vốn vay nếu mức lãi suất cho vay lớn hơn mức mất giá thực sự của đồng tiền; hoặc ngợc lại ngời cho vay sẽ nhận đợc một "khoản thua lỗ" nếu mức lãi suất cho vay nhỏ hơn mức lãi suất thực sự của đồng tiền. Và ngời cho vay sẽ không nhận đợc gì, nếu mức lãi suất cho vay đúng bằng sự mất giá thực sự của đồng tiền. Sau đây ta sẽ xem xét từng trờng hợp. Giả sử sự trợt giá thực sự của đồng tiền là 5% bé hơn mức lãi suất tiền vay (5% < 10%) khi đó ngời cho vay sẽ nhận đợc một gía trị tiền tơng đơng là () () 2 A 05,01 1 110 05,01 1 120PW + ì+ + ì= 06,214PW A = Nếu sự trợt giá thực sự của đồng tiền là 15% lớn hơn mức lãi suất tiền vay (15% >10%) thì khi đó ngời cho vay sẽ nhận đợc một khoản giá trị tiền tơng đơng là () () 2 A 15,01 1 110 15,01 1 120PW + ì+ + ì= 52,187PW A = Nếu sự trợt giá thực sự của đồng tiền là 10% đúng bằng mức lãi suất tiền vay (10% =10%) thì khi đó ngời cho vay sẽ nhận đợc một giá trị tiền tơng đơng là () () 2 A 1,01 1 110 1,01 1 120PW + ì+ + ì= 200PW A = Trên góc độ ngời đi vay sẽ xẩy ra điều ngợc lại. Khi đi vay để đầu t cho dự án thì mức lãi của dự án đầu t có thể cao hơn mức lãi vay, có thể thấp hơn mức lãi vay hoặc chỉ bằng mức lãi vay. Nếu mức sinh lãi của dự án cao hơn mức lãi vay thì ngời đi vay sẽ cảm thấy mình có lợi. Vì cảm nhận rằng số tiền mình phải trả ít hơn số tiền vay. Cách tính cụ thể nh sau: Giả sử mức sinh lợi từ dự án có thể là 20% (20% > 10%) ta có: () () 2 A 2,01 1 110 2,01 1 120PW + ì+ + ì= 39,176PW A = Còn nếu mức sinh lãi của dự án thấp hơn lãi vay thì ngời đi vay sẽ cảm thấy mình phải trả nhiều tiền hơn, do vừa phải trả lãi vay vừa phải chịu sự thua lỗ từ dự án. Cách tính cụ thể nh sau: Giả sử mức sinh lãi từ dự án là 3% (3% < 10%) ta có: PW A = 120 x )03,01( 1 + + 110 x 2 )03,01( 1 + PW A = 220,19 Nếu mức sinh lãi của dự án đúng bằng lãi vay thì khi đó ngời đi vay sẽ không nhận đợc "khoản sinh lợi" mà cũng không bị "thua lỗ" từ dự án, vì lợi ích từ dự án sinh ra chỉ đủ để đắp trả lãi vay. Giả sử mức sinh lãi từ dự án là 10% ta có. () () 2 A 1,01 1 110 1,01 1 120PW + ì+ + ì= 200PW A = Qua các ví dụ trên ta thấy rằng khi hiện tại hoá dòng tiền trả nợ hàng năm phải tính với suất chiết khấu tính toán do ngời đợc hởng lợi ích từ khoản tiền vay. Suất chiết khấu này phải đại diện cho lợi ích của từng bên đi vay và cho vay và nó phải khác biệt với lãi suất vay. Hiện giá dòng tiền trả nợ hàng năm đúng bằng vốn đầu t ban đầu chỉ khi lãi suất cho vay đúng bằng suất chiết khấu. Đây là một điều không xảy ra trong thực tế. Vì khi đó ngời cho vay chỉ cho vay đúng bằng sự mất giá (chiết khấu) của đồng tiền, nghĩa là chỉ duy trì đợc con số số học của vốn đầu t mà không nhận đợc lợi ích gì cả. Về phía ngời đi vay nếu khả năng sinh lợi từ dự án chỉ đủ bù đắp cho lãi vay thì cũng không thực hiện đợc mục đích kinh doanh kiếm lợi của mình. Và nh vậy thì xã hội (ngời cho vay và ngời đi vay) không sinh lợi và sẽ dẫn đến thủ tiêu các hoạt động kinh tế. Vấn đề phải hiểu ở đây là với một mức lãi suất của tiền vay mà cả ngời cho vay và ngời đi vay đều cảm thấy có lợi cho mình. Đó chính là trờng hợp thứ ba của bài toán, trờng hợp kết hợp lợi ích của ngời cho vay và ngời đi vay. Với trờng hợp này bài toán đợc nêu ra nh sau: Với khoản tiền vay ban đầu là 200 triệu, lãi suất 10% năm. Tiền trả nợ gốc và lãi năm thứ nhất là 120 triệu, năm thứ hai là 110 triệu. Thì ngời cho vay và ngời đi vay chiết khấu lợi ích của mình nh thế nào nếu sự mất giá thực sự của đồng tiền là 5% và mức sinh lợi của dự án là 20%. Khi đó ngời cho vay sẽ chiết khấu dòng tiền thu đợc hàng năm với suất chiết khấu là 5%. Và giá trị lợi ích thu đợc là 214,06 (mà chỉ bỏ ra 200 lúc ban đầu). Và ngời đi vay sẽ chiết khấu dòng tiền phải trả hàng năm với suất chiết khấu tính toán 20% (vì đó là mức sinh lãi thực sự của dòng tiền). Và nh vậy giá trị của chi phí phải trả nợ là 176,39 (mà nhận đợc lúc ban đầu là 200). Đây là điều tất yếu trong thực tế vì bao giờ ngời cho vay cũng đặt mức lãi vay cao hơn sự mất giá thực sự của đồng tiền để bảo đảm sinh lợi cho mình. Còn ngời đi vay bao giờ cũng đi vay với mức lãi thấp hơn so với mức sinh lợi của dự án đầu t nhằm đảm bảo mục tiêu sinh lợi của mình. Trên đây ta thấy để giải bài toán xác định tính khả thi của dự án vay vốn bằng cách chiết khấu dòng tiền trả nợ hàng năm thì phải dùng suất chiết khấu tính toán phân biệt với lãi suất vay. Suất chiết khấu tính toán này phải xuất phát từ góc độ lợi ích của ngời cho vay, ngời đi vay và trên góc độ kết hợp lợi ích của ngời cho vay và ngời đi vay. Suất chiết khấu tính toán có thể cao hơn hoặc thấp hơn lãi suất vay. Vì nếu dùng suất chiết khấu bằng lãi vay thì sẽ dẫn tới một nghịch lý nh sau: Lãi suất 10% Năm thứ Nợ năm trớc chuyển sang Tiền trả lãi vay Tiền trả vốn gốc TVG Nợ chuyển sang năm sau Tổng tiền phải trả A 1 200 20 100 100 120 2 100 10 100 0 110 () () 200 1,01 1 110 1,01 1 120PW 2 A = + ì+ + ì= Lãi suất 20% 1 200 40 100 100 140 2 100 20 100 0 120 () () 200 2,01 1 120 2,01 1 140PW 2 A = + ì+ + ì= Lãi suất 40% 1 200 80 100 100 180 2 100 40 100 0 140 () () 200 4,01 1 140 4,01 1 180PW 2 A = + ì+ + ì= Với bảng trên ta thấy nếu chiết khấu dòng tiền trả nợ hàng năm với suất chiết khấu đúng bằng lãi vay thì bao giờ dòng tiền chiết khấu cũng đúng bằng số vốn vay ban đầu. Do vậy ngời cho vay sẽ luôn tiến tới mức lãi vay cao và ngời đi vay sẽ luôn hớng tới một mức lãi vay thấp. Do vậy sẽ không có sự gặp gỡ giữa ngời cho vay và ngời đi vay. Kết luận: Trong mọi trờng hợp không thể dùng lãi suất tiền vay để quy đổi dòng tiền phải trả hàng năm. Khi phân tích dự án đầu t bằng vốn vay, nếu muốn chiết khấu dòng tiền trả nợ hàng năm thì phải sử dụng suất chiết khấu tính toán theo góc độ lợi ích của ngời đi vay và ngời cho vay. Tài liệu tham khảo [1]. GS. Phạm Phụ. Kinh tế Kỹ thuật phân tích và lựa chọn dự án đầu t. Trờng Đại học Bách khoa TP Hồ Chí Minh - 1993. [2]. GS. TSKH. Nguyễn Văn Chọn. Những vấn đề cơ bản về kinh tế đầu t và thiết kế xây dựng. Trờng Đại học Xây dựng Hà Nội - 1996. [3]. PGS. TSKH Nghiêm Văn Dĩnh (Chủ biên) v tập thể tác giả. Kinh tế xây dựng công trình giao thông. Nhà xuất bản GTVT - 2000. 4. TS. Bùi Ngọc Ton. Một số vấn đề về chiết khấu các dòng tiền trong phân tích dự án đầu t. Tạp chí Khoa học Giao thông Vận tải. Số 1 tháng 11 năm 2002 . bi toán vay vốn đầu t thực hiện dự án sản xuất kinh doanh TS. đặng thị xuân mai Bộ môn Kinh tế Xây dựng - ĐH GTVT Tóm tắt: Bi báo đề xuất phơng pháp chiết khấu. Khi đi vay để đầu t cho dự án thì mức lãi của dự án đầu t có thể cao hơn mức lãi vay, có thể thấp hơn mức lãi vay hoặc chỉ bằng mức lãi vay. Nếu mức sinh lãi của dự án cao hơn mức lãi vay thì. hiện dự án đầu t bằng vốn vay 200 triệu, lãi suất 10% năm. Tuổi thọ dự án là 2 năm. Tiền vốn gốc đợc trả dần trong 2 năm, mỗi năm 100 triệu cùng với lãi vay. Yêu cầu đánh giá tính khả thi của dự