1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA CHƯƠNG III MÔN: VẬT LÝ pdf

3 479 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 200,57 KB

Nội dung

1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐAK NÔNG KIỂM TRA: CHƯƠNG III TỔ: TOÁN LÝ MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 45 phút HỌ TÊN THÍ SINH:…………………… ………………………… LỚP:…… KHOANH TRÒN VÒA PHƯƠNG ÁN EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT Câu 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa 2 đầu mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: u = 200cos(100πt - π/2) (V); i = 5cos(100πt-π/3) (A). Đáp án nào sau đây đúng? A. Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 40Ω. B. Đoạn mạch có 2 phần tử LC, tổng trở 40Ω. C. Đoạn mạch có 2 phần tử RC, tổng trở 40Ω. D.Đoạn mạch có 2 phần tử RL, tổng trở 20 2 Ω. Câu 2: Một máy phát điện xoay chiều có hai cặp cực, rôto của nó quay mỗi phút 1800 vòng. Một máy phát điện khác có 6 cặp cực Nó phải quay với vận tốc bằng bao nhiêu để phát ra dòng điện cùng tần số với máy thứ nhất ? A. 600 vòng/phút. B. 300 vòng/phút. C. 240 vòng/phút. D. 120 vòng/phút. Câu 3: Công suất hao phí dọc đường dây tải có hiệu điện thế 500kV, khi truyền đi một công suất điện 12000kW theo một đường dây có điện trở 10 là bao nhiêu ? A. 1736kW. B. 576kW. C. 5760W. D. 57600W. Câu 4: Cho một mạch điện xoay chiều gồm một điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch là u = 100 2 cos100t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha 3  so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Giá trị của R và C là A. R = 50 3  và C = 3 10 5   F. B. R = 3 50  và C =  5 10 4 F. C. R = 50 3 và C =  3 10  F. D. R = 50 3  và C =  4 10  F. Câu 5: Một máy phát điện xoay chiều một pha cấu tạo gồm nam châm có 5 cặp cực quay với tốc độ 12 vòng/giây. Tần số của dòng điện là A. 120Hz. B. 60Hz. C. 50Hz. D. 2Hz. Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =  3 10  F mắc nối tiếp. Nếu biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u C = 50 2 sin(100t - 4 3  ) (V). thì biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 5 2 sin(100t + 4 3  ) (A). B. i = 5 2 sin(100t - 4  ) (A). C. i = 5 2 sin100t) (A). D. i = 5 2 sin(100t - 4 3  ) (A). Câu 7: Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Điện trở thuần R = 10. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L =  10 1 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều u = U o cos100t (V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì điện dung của tụ điện là A. 3 10   F. B.  2 10 4 F. C.  4 10  F. D. 3,18F. Câu 8: Hãy xác định kết luận sai: Máy biến thế là máy có tác dụng : A- Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện xoay chiều . B- Làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế của dòng điện không đổi. C- Làm tăng hoặc giảm cường độ của dòng điện xoay chiều . 2 D- Truyền tải điện năng từ mạch điện nầy sang mạch điện khác. Câu 9: Ở những khu nhà dùng dòng điện 3 pha để thắp đèn nếu có 1 pha bị nổ cầu chì thì các đèn ở 2 pha còn lại: A. Sáng hơn trước B. Tối hơn trước C. Sáng như cũ D. Không sáng Câu 10: Trong cách mắc điện hình sao của dòng điện 3 pha, cường độ dòng điện trên dây trung hòa: A. Triệt tiêu vì dây trung hòa nối đất B. Triệt tiêu khi 3 tải tiêu thụ đối xứng C. Triệt tiêu vì dây trung hòa không có hiệu điện thế D. A,C đúng Câu 11: Đặt 1 khung dây dẫn kín giữa 2 cực của 1 nam châm hình chữ U. Khung có cùng trục quay với nam châm chữ U. Khi ta quay đều nam châm với vận tốc  thì khung dây: A. Đứng yên B. Quay ngược chiều quay của nam châm với vận tốc góc  0 <  C. Quay ngược chiều quay của nam châm với vận tốc góc  0 >  D. Quay theo chiều quay của nam châm với vận tốc góc  0 <  Câu 12: Mạch điện 3 pha dùng để chạy động cơ điện 3 pha cần mấy dây dẫn: A.2 dây B.3 dây C.5 dây D. 6 dây Câu 13: Khung dây hình chữ nhật dài 30cm, rộng 20cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 10 -2 T sao cho pháp tuyến khung hợp với véctơ cảm ứng từ một góc 60 o . Từ thông qua khung là: A. 3.10 -4 (T) B. 2 3.10 4 Wb C. 3.10 -4 Wb D. 3 3.10 4 Wb Câu 14: Giá trị đo của Vônkế và Ampekế xoay chiều chỉ: A. Giá trị tức thời của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. B. Giá trị trung bình của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. C. Giá trị cực đại của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. D. Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế và cường độ dòng điện xoay chiều. Câu 15: Đặt vào hai đầu một tụ điện một hiệu diện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A. Để cường độ hiệu dụng qua tụ bằng 1A thì tần số của dòng điện phải bằng: A. 25Hz B. 100Hz C. 12,5Hz D. 400Hz Câu 16: Một thiết bị điện xoay chiều có các giá trị định mức ghi trên thiết bị là 110V. Thiết bị đó phải chịu được hiệu điện thế tối đa là: A. 220 2.V B. 220V. C. 110 2.V D. 110V Câu 17: mạch điện xoay chiều có cuộn cảm có 0,6 L H   , ghép nối tiếp với tụ điện có 1 14000 C F   . Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 160cos(100t)V. Công suất tiêu thụ trong mạch là 80W. Biểu thức của dòng điện là: A. i = 2 cos(100t + 4  )A B. i = 2 cos(100t - 4  )A C. i = 2 cos(100t )A D. i = 2 2 cos(100t + 4  )A Câu 18: Gọi i, Io, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi hệ thức nào sau đây? A. Q = I 0 2 Rt B. Q = i o 2 Rt C. Q = I 2 Rt D. Câu A và C đúng Câu 19: Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L =  4,1 H, R = 50 ; điện dung của tụ điện C có thể thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu A, B là u = 100 2 cos100t(V). Xác định giá trị của C để hiệu điện thế hiêu dụng giữa 2 đầu tụ là cực đại. A. 20F. B. 30F. C. 40F. D. 10F. Câu 20: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 3  ; C =  2 10 4 F cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos100t (V). Xác định độ tự cảm của cuộn dây để hiệu điện thế hiệu dụng trên cuộn cảm L là cực đại. A.  5,1 H. B.  5,2 H. C.  3 H. D. 3,5  H. 3 Câu 21: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm một cuộn dây có điện trở thuần r = 5 và độ tự cảm L =  35 .10 -2 H mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 30. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là u = 70 2 cos100t (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là A. 35 2 W. B. 70W. C. 60W. D. 30 2 W Câu 22: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều AB là i = 4cos(100t + ) (A). Tại thời điểm t = 0,325s cường độ dòng điện trong mạch có giá trị A. i = 4A. B. i = 2 2 A. C. i = 2 A. D. i = 0. Câu 23: Một đoạn mạch xoay chiều gồm hai phần tử R, C hoặc cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy qua đoạn mạch có biểu thức u = 100 2 cos100t (V) và i = 2cos(100t - 4  ) (A). Mạch gồm những phần tử nào? điện trở hoặc trở kháng tương ứng là bao nhiêu? A. R, L; R = 40, Z L = 30. B. R, C; R = 50, Z C = 50. C. L, C; Z L = 30, Z C = 30. D. R, L; R = 50, Z L = 50. Câu 24: Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế một chiều 9V thì cường độ dòng điện trong cuộn dây là 0,5A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây một hiệu điện thế xoay chiều tần số 50Hz và có giá trị hiệu dụng là 9V thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là 0,3A. Điện trở thuần và cảm kháng của cuộn dây là A. R = 18, Z L = 30. B. R = 18, Z L = 24. C. R = 18, Z L = 12. D. R = 30, Z L = 18. Câu 25: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = 220 2 cos100t (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có điện trở R = 110V. Khi hệ số công suất của mạch là lớn nhất thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là: A. 460W. B. 172,7W. C. 440W. D. 115W. Câu 26: Một đoạn mạch RLC được mắc vào hiệu điện thế tUu  sin 0  . Hệ số công suất cos  của đoạn mạch được xác định theo hệ thức: A. I U P . cos   B. Z R   cos C. 22 ) 1 ( cos C LR R      D. Cả A, B và C Câu 27. Cho mạch RLC mắc nối tiếp, khi chỉ nối R,C vào nguồn điện thì thấy i sớm pha /4 so với hiệu điện thế trong mạch. Khi mắc cả R,L,C vào mạch thì thấy i chậm pha /4 so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Xác định liên hệ Z L theo Z C . A. Z L = 2Z C B. Z C = 2Z L C. Z L = Z C D. Không thể xác định được Câu 28. Cho mạch RLC, C thay đổi được để U C đạt giá trị cực đại. Mối liên hệ nào sau đây được xác lập đúng A. Z C = (R 2 + Z C )/Z C B. Z C = (Z L + R) C. 2 2 L C L R Z Z Z   D. Z L = Z C . Câu 29: Cho đoạn mạch diện xoay chiều gồm hai phần tử X và Y mắc nối tiếp. Khi đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng là U thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu phần tử X là 3U, giữa hai đầu phần tử Y là 2U. Hai phần tử X và Y tương ứng là A. Tụ điện và điện trở thuần. B. Cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần. C. Tụ điện và cuộn dây thuần cảm. D. Tụ điện và cuộn dây không thuần cảm. Câu 30: Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm cuôn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L =  2 H, tụ điện có điện dung C =  4 10  F và một điện trở thuần R. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua đoạn mạch có biểu thức là u = U o cos100t (V) và i = I o cos(100t - 4  ) (A). Điện trở R có giá trị là A. 400. B. 200. C. 100. D. 50. . 1 TRƯỜNG PTDTNT TỈNH ĐAK NÔNG KIỂM TRA: CHƯƠNG III TỔ: TOÁN LÝ MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 45 phút HỌ TÊN THÍ SINH:…………………… ………………………… LỚP:…… KHOANH

Ngày đăng: 06/08/2014, 03:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w