Mô hình khép kín của kinh tế học và nghiệp vụ kế toán hai đầu mút của mô hình này docx

40 290 0
Mô hình khép kín của kinh tế học và nghiệp vụ kế toán hai đầu mút của mô hình này docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HẠCH TOÁN NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG CÁC ĐƠN VỊ. I. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, NHIỆM VỤ HẠCH TOÁN NGHUYÊN LIỆU VẬT LIỆU TRONG CÁC ĐƠN VỊ. 1. Khái niệm: Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh. - Tư liệu lao động. - Đối tượng lao động. - Lao động. 2. Đặc điểm: Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định. Trong quá trình sản xuất kinh doanh nguyên liệu, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi hình thái vật chất ban đầu để cấu thành nên hình thể của sản phẩm. Còn xét về mặt giá trị nguyên vật liệu kết chuyển hết một lần vào giá thành sản phẩm. Yêu cầu của nguyên vật liệu: trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng cao trong tổng số tài sản lưu động, mặt khác trong tổgn chi phí và giá thành sản phẩm tỉ trọng nguyên vật liệu chiếm đáng kể do đó việc sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguyên liệu, vật liệu trong kinh doanh là một biện pháp quan trọng để hạ giá thành sản phẩm và tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. 3. Nhiệm vụ: Tổ chức ghi chép tính toán và phản ánh một cách trung thực chính xác và kịp thời về số lượng, chất lượng và giá thành thực tế của từng loại từng thứ vật liệu nhập kho và xuất kho. Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản dự trữ sử dụng vật liệu, nguyên liệu, kiểm tra tình hình xuất nhập vật liệu phát hiện ngăn ngừa và đề xuất biện pháp xử lý vật liệu thừa thiếu ứ đọng hay kém phẩm chất. Tính toán xác định đúng giá trị vật liệu tiêu hao cho các đối tượng sử dụng. Tham gia kiểm kê đánh giá vật liệu theo chế độ quy định, lập báo cáo các vật tư, nâng cao hiệu quả sử dụng vật liệu trong sản xuất kinh doanh. II. PHÂN LOẠI ĐÁNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU: 1. Phân loại nguyên vật liệu: Để sản xuất ra sản phẩm doanh nghiệp phải sử dụng một khối lượng vật liệu lớn bao gồm nhiều thứ, nhiều loại mỗi loại có tác dụng khác nhau trong quá trình sản xuất. Trong điều kiện đó đòi hỏi doanh nghiệp phải phân loại vật liệu một cách hợp lý thì mới tổ chức tốt việc quản lý và hạch toán vật liệu. - Có nhiều cách phân loại nguyên liệu theo tiêu thức khác nhau. Hiện nay chủ yếu phân loại theo vai trò và tác dụng của vật liệu trong sản xuất của các doanh nghiệp như sau: 1.1. Nguyên liệu, vật liệu chính: Là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp, là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới. Như sắt, thép trong công nghiệp cơ khí, gạch ngói, ximăng trong xây dựng 1.2. Vật liệu phụ: Vật liệu phụ cũng là đối tượng lao động nưnh vật liệu phụ không phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên sản phẩm mới vật liệu phụ thường được sử dụng kết hợp với vật liệu chính nâng cao chất lượng sản phẩm, hoàn thiện sản phẩm. Như màu sắc, hình dáng, mùi vị, hay dùng để bảo quản phục vụ hoạt động của tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức. 1.3 Nhiên liệu: Có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh, nhiên liệu gồm có: xăng, dầu, khí đốt, củi 1.4. Phụ tùng thay thế, sửa chữa: là những chi tiết phụ tùng máy móc, thiết bị mà doanh nghiệp mua sắm dự trữ phục vụ cho việc sửa chữa máu móc thiết bị. 1.5. Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị <cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ > mà doanh nghiệp mua vào nhằm mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản. 1.6. Phế liệu: Là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản có thể dùng hay bán ra ngoài, phế liệu đã mất hết giá trị sử dụng ban đầu như (sắt vụn, gỗ vụn, gạch ngói vỡ, phôi bào ) 1.7. Vật liệu khác: Bao gồm các loại vật liệu còn phải ngoài các thứ chưa kể tên trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc trưng + Trên thực tế việc xây lắp nguyên liệu , vật liệu theo từng loại như đã trình bày ở trên là căn cứ vào công cụ chủ yếu của nguyên liệu, vật liệu ở từng đơn vị cụ thể, vì có thể nguyên liệu, vật liệu ở đơn vị này là nguyên vật liệu chính nhưng đơn vị khác là nguyên vật liệu phụ. Để phục vụ tốt hơn yêu cầu quản lý chặt chẽ. Nguyên liệu, vật liệu cần phải biết được một cách đầy đủ, cụ thể rõ hiện cả và tình hình biến động từng thứ nguyên vật liệu được sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy nguyên liệu vật liệu cần phải phân chia một cách chi tiết hơn theo tình năng lý, hoá học theo quy cách phân cấp của nguyên liệu, vật liệu. Công việc đãđược thực hiện trên cơ sở xây dựng và lập số doanh điểm. Nguyên liệu, vật liệu, trong đó nguyên liệu, vật liệu được chia thành từng loại, từng nhóm, từng thứ nguyên liệu, vật liệu. Sổ danh điểm nguyên liệu vật liệu được xây dựng trên cơ sở số hiệu vật liệu của loại nguyên liệu, vật liệu, nhóm nguyên liệu vật liệu, thứ nguyên liệu vật liệu. Tùy theo số lượng nhóm thứ nguyên liệu vật liệu để xây dựng số hiệu gồm 1,2 hoặc 3,4 chữ số. SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN LIỆU, VẬT LIỆU Loại: nguyên liệu, vật liệu chính - Ký hiệu 1521 Ký hiệu Nhóm Danh điểm NL,VL Tên, nhãn hiệu quy cách NL,VL Đơn vị tính Đơn giá hạch toán Ghi chú 1 2 3 4 5 6 1521-01 1521-01 1521-99 1521-01-01 1521-01-02 1521-01-99 1521-02-01 1521-02-02 1521-02-99 1521-99-01 2. Phương pháp đánh giá nguyên vật liệu: Đánh giá nguyên vật liệu là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch toán. Đánh giá nguyên vật liệu dùng tiền để biểu hiện giá trị của chúng. Trong công tác hạch toán vật liệu ở các doanh nghiệp như sau: 2.1. Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho: - Với vật liệu mua ngoài: giá trị thực tế gồm giá mua ghi trên hoá đơn người bán cộng thuế nhập khẩu (nếu có) với các chi phí thu mua thực tế "chi phí vận chuyển bốc dỡ, chi phí nhân viên thu mua) trừ các khoản giảm giá hàng mua được hưởng. - Với vật liệu, nguyên liệu tự sản xuất: tính theo giá thành thực tế (giá trị vật liệu xuất chế biến và chi phí chế biến) - Với vật liệu thuê mua gia công chế biến: giá thực tế gồm giá vật liệu xuất chế biến cùng các chi phí liên quan (tiền thuê gia công chế biến, chi phí vận chuyển bốc dỡ) - Với vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị tổ chức cá nhân tham gia liên doanh: giá thực tế = giá thoả thuận + chi phí tiếp nhận (nếu có) - Với phế liệu: giá ước tính thực tế có thể sử dụng hay giá trị thu hồi tối thiểu. - Đối với vật liệu tặng thưởng: giá thực tế tính theo giá thị trường tương đương + chi phí tiếp nhận (nếu có) 2.2. Đánh giá nguyên liệu, vật liệu xuất kho: - Tuỳ theo hoạt động của từng doanh nghiệp yêu cầu vào trình độ quản lý có thể sử dụng một trong các phương pháp sau và được sử dụng nhất quán trong kỳ kế toán. . Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu xuất dùng trong kỳ được tính theo giá bình quân. Giá thực tế vật liệu xuất dùng = Số lượng vật liệu xuất dùng x Đơn giá bình quân Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ tuy đơn giản dể làm, độ chính xác không cao, hơn nữa công việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng công tác quyết toán nói chung. Giá thực tế VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ = Lương thực tế VL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Phương pháp giá bình quân cuối kỳ trước mắt dù khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động vật liệu trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả vật liệu kỳ này. Giá trị thực tế VL tồn đầu kỳ hoặc cuối kỳ Đơn giá BQ cuối kỳ trước = Lương thực tế VL tồn kho đầu kỳ hoặc cuối kỳ Phương pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại, khắc phục nhược điểm của 2 phương pháp trên tuy nhiên nhược điểm của phương pháp này lại tốn nhiều thời gian tính toán. Giá trị vật liệu Giá thực tế của tồn trước khi nhập số nhập Giá đơnvị BQ sau mỗi lần nhập lại = Lượng thực tế VL Lượng thực tồn trước khi nhập tế nhập . Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO) Theo phương pháp này số vật liệu nào nhập trước thì ưu tiên xuất trước, xuất hết số nhập trước rồi mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Hay nói cách khác giá thực tế của vật liệu mua trước sẽ được dùng làm giá để tính giá thực tế và do vậy giá trị vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của vật liệu mua vào sau cùng. Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO) Phương pháp này giả định những vật liệu mua sau cùng sẽ được xuất trước tiên, phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm phát. + + Phương pháp thực tế đích danh: Theo phương pháp này nguyên liệu, vật liệu được xác định theo giá trị đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng khi xuất vật liệu nào thì tính theo vật liệu đó. Phương pháp này còn gọi là phương pháp đích danh. Phương pháp giá hạch toán: Phương pháp này toàn bộ vật liệu biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán. Giá thực tế vật liệu xuất dùng = Giá hạch toán vật liệu xuất dùng (hoặc tồn kho cuối kỳ) x Hệ số giá vật liệu Việc quản lý nguyên liệu, vật liệu nói chung và hàng tồn kho nói riêng nhiều đơn vị và bộ phận trong doanh nghiệp tham gia việc quản lý tình hình nhập xuất và tồn kho nguyên vật liệu chủ yếu do bộ phận kho và phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện III.PHƯƠNG PHÁP HẠCH TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN LIỆU VẬT LIỆU. Mỗi loại vật liệu có vai trò nhất định đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thiếu hụt một loại vật liệu nào đó có thể làm cho quá trình sản xuất bị ngưng trệ. Việc hạch toán và cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin về tình trạng và sự biến động của từng thứ vật liệu là yêu cầu đặt ra cho kế toán chi tiết vật liệu. Đáp ứng được các yêu cầu này sẽ giúp cho việc quản lý, cung cấp và sử dụng vật liệu đạt hiệu quả cao. Hạch toán chi phí vật liệu được thực hiện ở kho và phòng kế toán. Tại kho mỗi loại vật liệu được quy định một số hiệu riêng giống như đối với TSCĐ gọi là "Sổ danh điểm vật liệu". Mỗi danh điểm vật liệu được theo dõi trên mỗi thẻ kho. Thẻ kho do kế toán lập và phát cho thủ kho sau khi ghi vào sổ "Đăng ký thẻ kho" các thẻ kho được sắp xếp trong hàm thẻ theo từng loại từng nhóm vật liệu để tiện cho việc tìm kiếm. Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập kho hoặc xuất kho vật liệu thủ kho ghi chép tình hình biến động của từng danh điểm vật liệu vào thẻ kho. Việc kiểm tra đối chiếu của kế toán với thủ kho được tiến hành theo một trong những phương pháp sau: 1. Phương pháp thẻ song song: 1.1.Tại kho: Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất kho thủ kho ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng danh điểm vật liệu bằng thước đo hiện vật theo số thực nhập. Cuối ngày hay sau mỗi lần xuất nhập kho, thủ kho phải tính toán và đối chiếu số lượng vật liệu tồn kho thực tế so với trên sổ sách. Hàng ngày hay định kỳ thủ kho phải chuyển toàn bộ thẻ kho về phòng kế toán. 1.2.Tại phòng kế toán: Kế toán mở sổ hoặc thẻ chi tiết cho từng danh điểm vật liệu tương ứng với thẻ kho mở ở kho. Hàng ngày hay định kỳ, khi nhận chứng từ nhập xuất kho vật liệu do thủ kho nộp, kế toán phải kiểm tra ghi đơn giá tính thành tiền và phân loại chứng từ. Sau khi phân loại chứng từ song kế toán căn cứ vào đó để ghi chép biến động của từng danh điểm vật liệu bằng cả thước đo hiện vật và giá trị vào sổ (thẻ) chi. Cuối tháng sau khi ghi chép xong toàn bộ các nghiệp vụ nhập xuất kho lên sổ hoặc thẻ chi tiết, kế toán tiến hành cộng và ghi số tồn kho cho từng danh điểm vật liệu. Số hiệu này phải khớp với số liệu tồn kho của thủ kho trên thẻ kho tương ứng. Một sai sót phải được kiểm tra, phát hiện và điều chỉnh kịp thời theo thực tế. * Nhược điểm của phương pháp này: Việc ghi chép trùng lặp vì mỗi loại vật liệu phải lập riêng một thẻ kho ở cả kho và phòng kế toán. Trong các doanh nghiệp sử dụng nhiều công sức ghi chép, đối chiếu, kiểm tra. Sơ đồ hach toán theo phương pháp thẻ song song 2. Phương pháp đối chiếu luân chuyển: 2.1.Tại kho: Thủ kho mở thẻ và ghi chép như phương pháp thẻ song song. 2.2.Tại phòng kế toán: Thay cho sổ (thẻ) chi tiết kế toán chỉ mở sổ "đối chiếu luân chuyển" để ghi chép sự luân chuyển về số lượng và giá trị của từng danh điểm vật liệu trong kho. Trên sổ "Đối chiếu luân chuyển" kế toán không ghi theo chứng từ nhập, xuất kho mà ghi một lần sự thay đổi của từng danh điểm vật liệu trên cơ sở tổng hợp các chứng từ phát sinh trong tháng của loại vật liệu này. Mỗi danh điểm vật liệu được ghi một dòng trên sổ "Đối chiếu luân chuyển". Cuối tháng số liệu ghi trên sổ "Đối chiếu luân chuyển" được đối chiếu với số tiền trên thẻ kho và số liệu của kế toán tổng hợp bằng thước đo giá trị. * Ưu điểm: Phương pháp này giảm bớt số lần ghi chép của kế toán. Tuy vậy công việc ghi chép lại dồn vào cuối tháng nên việc báo cáo thông tin bịn chậm trễ sơ đồ hach toán theo phương pháp đối chiếu luân chuyển: 3. Phương pháp sổ số dư: 3.1.Tại kho: Thẻ kho Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Phiếu xuất kho p kho Sổ đối chiếu luân chuyển Bảng kê xuất vật tư Bảng kê nhập vật tư Phiếu nhập (xuất) kho Thẻ kho Sổ chi tiết Bảng tổng hợp nhập xuất, tồn kho NLVL Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Thủ kho ghi chép trên thẻ kho giống các phương pháp hàng ngày thủ kho tính và ghi ngay số dư trên thẻ kho sau mỗi lần nhập xuất. Thủ kho phải tập hợp phân loại và lập phiếu gia nhận chứng từ nhập (xuất) cho từng loại vật liệu để định kỳ giao cho phòng kế toán . Cuối tháng thủ kho phải căn cứ vào thẻ kho để lập "Sổ số dư" và tính số của từng danh điểm vật liệu sau đó đối chiếu với sổ chi tiết vật liệu do phòng kế toán ghi chép. 3.2.Tại phòng kế toán: sau khi nhận được các chứng từ do thủ kho giao nộp kế toán căn cứ vào phiếu giao nhận chứng từ kiểm tra và đối chiếu với các chứng từ liên quan. Sau khi kiểm tra xong kế toán tính tiền cho từng phiếu và tổng số tiền nhập (xuất) kho của từng loại vật liệu rồi ghi vào bảng "luỹ kế nhập (xuất) kho vật liệu". "Bảng luỹ kế nhập (xuất) kho vật liệu" được mở cho từng kho. Số liệu tồn kho cuối tháng của từng danh điểm vật liệu trên sổ luỹ kế được đối chiếu với số liệu trên số dư và số liệu của kế toán tổng hợp. + Ưu điểm: Phương pháp này tránh được sự ghi chép trùng lặp về mặt số lượng của thủ kho và kế toán. Việc kiểm tra đối chiếu được chặt chẻ hơn nhưng đòi hỏi trình độ nghiệp vụ của các thủ kho và kế toán thành thạo hơn. Sơ đồ hạch toán theo phương pháp sổ số dư IV. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NGUYÊN VẬT LIỆU THEO PHƯƠNG PHÁP KÊ KHAI THƯỜNG XUYÊN: 1. Khái niệm và tài khoản sử dụng: Thẻ kho Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu Phiếu xuất kho Phiếu nhập kho Sổ số dư Phiếu giao nhận chứng từ xuất Phiếu giao nhận chứng từ nhập bảng tổng hợp nhập,xuất,tồn kho vật liệu Bảng luỹ kế xuất kho Bảng luỹ kế nhập kho 1.1. Khái niệm: Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình thực hiện có biến động tăng giảm hàng tồn kho nói chung và vật liệu nói riêng một cách thường xuyên liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại. Phương pháp này được sử dụng phổ biến hiện nay. Theo phương pháp này tại bất cứ thời điểm nào kế toán cũng có thể xác định được lượng nhập xuất tồn kho, từng loại hàng tồn kho nói chung và nguyên vật liệu nói riêng 1.2. Tài khoản sử dụng: Để theo dõi tình hình biến động nguyên vật liệu kế toán sử dụng loại: Tài khoản 152 (nguyên vật liệu) Tác dụng: Dùng phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động các loại nguyên vật liệu. TK 152 Giá trị NVL nhập kho mua ngoài, nhập kho thuê gia công chế biến tồn kho đầu kỳ, tồn kho cuối kỳ, phát hiện thừa khi kiểm kê. - Giá trị thực tế NVL dùng cho sản xuất thuê ngoài gia công hay góp vốn liên doanh, giá trị vật liệu thiết hụt khi kiểm kê. SD: + TK 152 còn có 6 tài khoản cấp 2 như sau: . TK 1521: Vật liệu chính . TK 1522: Vật liệu phụ . TK 1523: Nhiên liệu . TK 1524: phụ tùng thay thế . TK 1525: Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản . TK 1528: Phế liệu - Để theo dõi các loại vật liệu hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua đã được quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng chưa về nhập kho kế toán sử dụng TK 151 :"Hàng mua đang đi đường". + Kết cấu TK 151 TK 151 - Nguyên vật liệu đi trên đường còn đầu kỳ. - Nguyên vật liệu đi trên đường phát sinh trong kỳ. + NVL đi trên đường còn cuối cùng. - Hàng đi trên đường đã về nhập kho. SDCK: 2. Hạch toán tình hình nhập vật liệu trong doanh nghiệp: 2.1 Hàng về hoá đơn cùng về: Nợ TK 152: giá mua chưa thuế Nợ TK 133: Thuế GTGT Có TK 111,112,331: Tổng số tiền thanh toán + Giảm giá : Nợ TK 111,112,331: Tổng giá được giảm Có TK 152 Có TK 153 + Chiết khấu Nợ TK 111,331 : số tiền chiết khấu Có TK 711: Thu nhập khác 2.2. Trường hợp hàng thừa so với hoá đơn - Nhập toàn bộ Nợ TK 152 : Giá trị toàn bộ số hàng Nợ TK 133: GTGT tính theo hoá đơn Có TK 331 : Giá trị thanh toán theo hoá đơn Có TK 338 : Giá trị số hàng thừa (không thuế) - Nếu nhập theo số hoá đơn + Xử lý số hàng thừa ghi Có TK 002 : nhận giữ hộ + Đồng ý mua hàng thừa: Nợ TK 338 : Giá trị hàng thừa Nợ TK 133 : Thuế GTGT Có TK 111,112,331 : số tiền thanh toán + Nếu không rõ nguyên nhân: Nợ TK 338 :Giá trị hàng thừa Có TK 711 : Số thừa không rõ nguyên nhân 2.3. Trường hợp hàng thiếu so với hoá đơn: - Chấp nhận nhập: Nợ TK 152 :Giá trị số thực nhập kho Nợ TK 138 : Giá trị số thiếu Nợ TK 133 :GTGT theo hoá đơn Có TK 331: Giá trị thanh toán theo hoá đơn - Xử lý: + Người bán giao tiếp số hàng còn thiếu: Nợ TK 152 : Số thiếu đã nhận Có TK 138 : Xử lý số thiếu + Nếu cá nhân làm mất phải bồi thường: Nợ TK138,334 : Người làm mất bồi thường Có TK133 : Thuế GTGT số hàng thiếu Có TK 1381: Xử lý số thiếu + Nếu người bán không còn hàng: Nợ TK331 : Ghi giảm số tiền phải trả cho người bán Có TK 138 : Xử lý số thiếu Có TK 133: Thuế GTGT của số hàng thiếu + nếu hàng thiếu không xác định rõ nguyên nhân: Nợ TK 632: Số thiếu không rõ nguyên nhân Có TK 138 : Xử lý số thiếu 2.4. Trường hợp hàng hoá kém phẩm chất, sai quy cách không đảm bảo chất lượng như hợp đồng: Nợ TK 111,112,331 Có TK 152: Chi tiết vật liệu Có TK 133: Thuế GTGT số hàng giao đủ 2.5. Hàng về hoá đơn chưa về : Nợ TK 152 : giá chưa thuế Nợ TK 133 : thuế GTGT Có TK 111,112,331 : Hình thức thanh toán 2.6. Trường hợp tăng NVL khác: Nợ TK 152 Có TK411 : Nhà nước cấp, các tổ chức tài trợ Có TK 412 : đánh giá tăng NVL Có TK 642 : Thừa trong định mức Có TK 338: Thừa ngoài định mức chưa rõ nguyên nhân Có TK 128,222,241: Nhận góp vốn LD, phế liệu thu hồi từ XD 3. Hạch toán tình hình xuất nguyên vật liệu: a. Xuất NVL dùng cho sản xuất kinh doanh căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán ghi: Nợ TK 621: Dùng cho sản xuất Nợ TK 641 : Xuất cho bán hàng Nợ TK 642: Xuất phục vụ cho quản lý Có TK 152 : Giảm nguyên vật liệu b. Góp vốn liên doanh bằng NVL: Nợ TK 128,222: giá trị góp vốn liên doanh dài hạn (ngắn hạn) Nợ (hoặc Có) TK412 : Phần chênh lệch Có TK 152 : Giá thực tế c. Vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê: Nợ TK 1381 : Tài sản thiếu chờ xử lý Có TK152 d. Xuất gia công, chế biến Nợ TK 154 : Giá thực tế vật liệu xuất Có TK 152 : Giá thực tế e. Vật liệu thiếu khi kiểm kê: tuỳ theo trường hợp quản lý Nợ TK632 : Giá vốn hàng bán Nợ TK 138 (1388) : phải thu khác Có TK 152 - Chờ xử lý Nợ TK 1381 Có TK 152 - Xử lý Nợ TK 632 Nợ TK 1388 Có TK 152 - Thiếu trong định mức Nợ TK 642 : hao hụt trong định mức Nợ TK 1388,111,334: Cá nhân bồi thường Có TK 152 Sơ đồ hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên TK 111,112,,331 TK 1 51 TK 152 TK 611,627,641,642 Vật liệu mua ngoài Xuất vật liệu cho các bộ phận sử dụng NVL mua vào tr ả lại TK 111,112,331 TK 133 PHẦN 2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC VÀ THIẾT BỊ Y TẾ HÀ TĨNH A. Khái quát chung về công ty: I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 1.Lịch sử hinh thanh công ty. - Ngày 10/3/1960 quyết định 134/QĐ-UB của UBND tỉnh Hà Tĩnh lập quốc doanh dược phẩm Hà Tĩnh gồm 17 hiệu thuốc huyện thành với 511 người. - Ngày 20/5/1976 quyết định 1038/QĐ-UB thành lập Công ty dược phẩm Nghệ Tĩnh sát nhập hai quốc doanh dược phẩm Hà Tĩnh và Ngệ An. - Ngày 37/7/1981 quyết định 1725/QĐ-UB sát nhập 3 xí nghiệp 1,2,3 với Công ty dược phẩm Nghệ Tĩnh thành xí nghiệp liên hiệp dược Nghệ Tĩnh - Ngày 29/12/1999 quyết định 46/QĐUB đổi xí nghiệp liên hiệp dược Nghệ Tĩnh. - Quyết định 426/QĐ-UB ngày 13/12/2001 chuyển doanh nghiệp Nhà nước Công ty dược phẩm Nghệ Tĩnh thành Công ty cổ phần dược vật tư y tế Nghệ Tĩnh. Tên viết tắt: NAPHARCO Diện tích 4.500 m2 Địa chỉ : 167 - Hà Huy Tập - Thành phố Hà Tĩnh. - Địa bàn hoạt động: Trên toàn lãnh thổ nước Việt Nam và mở chi nhánh theo quy định pháp luật. 2.Chức năng Công ty Sản xuất kinh doanh dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm thuốc và trang thiết bị y tế. Mặt hàng sản xuất là các trang thiết bị về y tế , các loại thuốc chữa bệnh, các loại thuốc bổ dùng cho người bệnh. Đơn cử như một số loại thuốc kháng sinh, thuốc bổ b1, thuốc xuyên tâm liên, Vitamin C , Thuốc ho bổ phế Về nguyên tắc tổ chức, quản trị và điều hành của Công ty. Cơ quan quyết định cao nhất của Công ty là đại hội cổ đông, đại hội cổ đông bầu hội đồng quản trị để quản Công ty là giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm. +Vốn điều lệ của Công ty tại thời điểm thành lập được xác định là: 5.602.300.000,00 Trong đó: Vốn cố định: 3.438.547.000,00 Vốn lưu động: 2.163.753.000,00 Vốn nhà nước cơ cấu 20% = 1.120.400.000,00 Vốn thuộc sở hữu các cổ đông là pháp nhân và cá nhân vốn nhà nước là: 4.481.900.000,0 chiếm 80% vốn điều lệ cổ phần của Nhà nước là cổ phần chi phối [...]... kho di s quan sỏt ca phũng kinh doanh v phũng k toỏn khi cỏc trng hp c thụng qua v ký kt thỡ vic lp k hoch sn xut, vic s dng NLVL gỡ vi s lng l bao nhiờu u do phũng kinh doanh ra Phũng kinh doanh phi giỏm sỏt quỏ trỡnh nhp xut NLVL lm th no trỏnh mt mỏt, lóng phớ, tit kim c chi phớ NLVL mt cỏch tt nht v c 6 thỏng mt ln, k toỏn NLVL cựng th kho v phũng kinh doanh v phũng kinh doanh tin hnh kim kờ... hoỏ t nm 2002 th trng thuc cha bnh cú nhng bin ng phc tp, s cnh tranh ca cỏc thnh phn kinh t tham gia kinh doanh thuc ang din ra ht sc gay gt, mng li hot ng kinh doanh rng nờn cụng tỏc kim tra, kim soỏt, ch o ca ban giỏm c, phũng ban chuyờn mụn cũn gp nhiu hn ch Vic u t cho sn xut cũn gp nhiu khú khn cỏn b k thut, ngun kinh phớ, trang thit b, chi phớ u vo tỡm kim th trng cho u ra S chuyn i mụ hỡnh cung... mang hoỏ n lờn phũng kinh doanh, hoỏ n phi ghi cỏc ch tiờu: tờn NLVL, s lng, n giỏ, ngun mua, hỡnh thc thanh toỏn Sau khi cú ng ý ca Ban kim nghim vt t thỡ cỏn b cung ng phũng kinh doanh cn c vo hoỏ n v s lng NLVL thc nhp vit phiu nhp kho Sau ú, cỏn b cung tiờu ngh th kho nhp kho Nu NLVL iu kin nhp kho, trờn c s biờn bn kim nghim th kho ký nhn s lng thc thp kho v phiu nhp kho Phũng kinh doanh nhp khu... chc thanh tra kim tra x lý cỏc vi phm iu l cụng ty Thc hin np ngõn sỏch y hng nm, bỏo cỏo kt qu sn xut kinh doanh ton cụng ty Phú giỏm c: Hin ti Cụng ty cú 2 phú giỏm c: 1 phú giỏm c ph trỏch mng kinh doanh v 1 phú giỏm c ph trỏch mng sn xut Chu trỏch nhim ch o cụng tỏc t chc hnh chớnh phũng k hoch kinh doanh, giỳp vic cho giỏm c Phũng t chc hnh chớnh: Chu trỏch nhim qun lý h s, gii quyt cỏc ch , th... toỏn k toỏn theo ỳng phỏp lut k toỏn thng kờ ca Nh nc Tng hp kt qu sn xut kinh doanh, bỏo cỏo k toỏn thụng kờ, phõn tớch tỡnh hỡnh sn xut kinh doanh phc v cho vic kim tra, thc hin cỏc ch tiờu k hoch ca Cụng ty Kp thi phõn tớch, ghi chộp cỏc ngun vn cp, vn vay gii quyt cỏc loi vn phc v cho vic huy ng vt t, hng hoỏ trong sn xut kinh doanh Thng xuyờn theo dừi cụng n, xut k hoch thu chi tin mt hp lý, thanh... kinh doanh v hỡnh thc k toỏn ca Cụng ty K toỏn vt liu m bo theo dừi sỏt sao tỡnh hỡnh nhp - xut - tn vt liu theo tng loi, giỳp cho cụng tỏc qun lý vt liu ca Cụng ty c cht ch, gúp phn vo vic tit kim chi phớ, h giỏ thnh sn phm m vn m bo cht lng xut ra, ỏp ng nhu cu ca xó hi Cỏc loi s k toỏn NLVL c s dng khỏ y t chi tit n tng hp phn ỏnh y cỏc nghip v kinh t phỏt sinh trong quỏ trỡnh hot ng sn xut kinh. .. th kho, ngi nhp, ph trỏch cung tiờu Mt liờn giao cho th kho nhp NLVL vo th kho, sau ú chuyn cho k toỏn vt t ghi s Mt liờn lu ti phũng kinh doanh nhp khu Mt liờn gi kốm hoỏ n cho k toỏn thanh toỏn vi ngi bỏn Trỡnh t nhp kho NLVL nh sau: Do hot ng c thự ca Cụng ty, kinh doanh hng hoỏ l ch yu nờn hu ht NVL mua v c nhp vo kho ca Cụng ty Khi cú k hoch sn xut, NLVL s c chuyn t kho ca Cụng ty sang kho ca... cỏch, b phn cung cp vt t ca phũng kinh doanh s vit phiu xut kho Mi phiu xut kho c lp thnh 3 liờn Cn c vo hoỏ n kiờm phiu xut kho c duyt, b phn s dng yờu cu th kho xut vt liu Th kho cn c vo phiu xut kho, xut kho vt t ghi s lng thc xut vo phiu, ghi ngy thỏng xut cựng ngi nhn hng ký vo phiu, ghi th kho sau ú chuyn chng t cho k toỏn Liờn 1: Lu ti b phn cung cp vt t phũng kinh doanh Liờn 2: Giao cho th kho... Th kho K toỏn trng Giỏm c phiu (Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn) (Ký, h tờn) Trng hp xut NLVL em bỏn phi cú lnh ca Giỏm c Cụng ty Phũng kinh doanh cn c tho thun vi khỏch hng lp hoỏ n kiờm phiu xut kho lm 3 liờn cú ch ký ca ph trỏch phũng kinh doanh, Giỏm c, k toỏn trng, ngi mua, th kho Nu khỏch hng thanh toỏn bng tin mt thỡ k toỏn vit phiu thu, khỏch hng mang n th qu np tin, úng du ó... chn c mt mỏt thnh phn Ban kim kờ gm cú: + i din phũng kinh doanh + Th kho + K toỏn nguyờn vt liu Trng hp phi tớnh giỏ li NVL thỡ tu thuc vo kt qu kim kờ cú th xp cỏc NVL vo cỏc dng: + Cht lng tt + Khụng dựng n + Hng, kộm phm cht + Ch thanh lý S HCH TON TNG HP NHP XUT NGUYấN VT LIU TK 331 TK 331 Nhp kho NVL TK 621,641,627 NVL xut dựng cho sn xut kinh doanh Tng giỏ thanh toỏn TK 333 Thu nhp khu tớnh . Kế toán NVL, CCDC Kế toán phải trả, tạm ứng Kế toán nợ phải thu, kế toán thu ế Kế toán quỹ Kế toán 9 hiệu thuốc huyện thị - kế toán phải trả, tạm ứng: kế toán phải. Phòng kế toán: + Tổ chức hạch toán kế toán Công ty. Tổ chức hạch toán kế toán theo đúng pháp luật kế toán thống kê của Nhà nước. Tổng hợp kết quả sản xuất kinh doanh, báo cáo kế toán thông. hội và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động; kế toán tiền lương còn quản lý thanh toán bán buôn. Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán v ốn bằng tiền Kế toán

Ngày đăng: 06/08/2014, 02:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan