Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
162,18 KB
Nội dung
VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: VPQMT là một tình trạng viêm tăng tiết nhầy mạn tính của niêm mạc PQ gây ho và khạc đờm liên tục hoặc tái phát từng đợt ít nhất 3 tháng trong 1 năm và ít nhất là 2 năm. 2/ Phân loại: - VPQMT đơn thuần: chỉ có ho và khạc đờm, chưa có RL thông khí phổi. - VPQMT tắc nghẽn (COPD): - VPQMT nhầy mủ: ho và khạc đờm nhầy từng đợt và tái phát hoặc liên tục. 3/ Nguyên nhân và cơ chế bệnh sinh: - Hút thuốc lá, thuốc lào. - Bụi ô nhiễm: SO2, NO2, bụi công nghiệp, lạnh - Nhiễm khuẩn: VR,VK. - Cơ địa, di truyền: dị ứng, người có nhóm máu A, thiếu IgA(BT: 1 – 4g/l)…, - Yếu tố xã hội. 4/ GPBL: - Phá hủy biểu mô PQ, giảm tb lông chuyển, quá sản tb hình đài, tăng sản và phì đại tuyến nhầy; chỉ số Reid >=0,7( là chỉ số của bề dày tuyến/ thanh phế quản; bt =<0,4) - Viêm mạn tính -> phì đại cơ trơn, loạn sản tb nhầy, bong biểu mô, hẹp lòng đường thở nhỏ. II - TRIỆU CHỨNG: 1/ Lâm sàng: - Thường xuyên ho về buổi sáng, khạc đờm trong hoặc màu xanh hoặc vàng đục, mổi ngày không quá 200ml. - Mỗi đợt kéo dài 3 tuần, thường nặng về mùa đông và đầu mùa thu. - H/C PQ ùn tắc: ran ẩm, ran rít, ran ngáy - Thường xảy ra ở người hút thuốc lá, thuốc lào; người già, người có bệnh mạn tính. 2/ Cận lâm sàng: + XQ: - H/C PQ: Dày thành PQ(3-7mm), DH hình đường ray, hình nhẫn, Mạch máu tăng đậm tạo hình ảnh phổi bẩn - H/C KPT: Giãn phổi, phổi tăng sáng, giãn mạch máu ngoại vi - H/C MM: Cao áp ĐMP (mạch máu ở trung tâm to nhưng ngoại vi thưa thớt) + CT: Thấy rõ các H/C trên. + Chụp ĐMPQ: thấy giãn ĐMPQ và cầu nối giữa ĐMPQ và ĐMP. + Thăm dò chức năng hô hấp: - Thông khí phổi: Khi có biến chứng COPD thấy: FEV1(VEMS) giảm < 80% so với lý thuyết( bt: FEV1>=80% so với lý thuyết). Raw (sức cản đường thở) tăng sớm( bt=0,6─2,4cmH2O/1/sec) VC ( dung tích sống) giảm ( bt : VC >=80%), Chỉ số Tiffeneau = FEV1/VC giảm < 75%( bt: Tiffeneau >=75%) hoặc Gaensler = FEV1/FVC giảm < 70%( bt: Gaensler >= 70%) Nhẹ : FEV1/FVC = 61-69%. TB : FEV1/FVC = 45-60%. Nặng: FEV1/FVC < 45%. - Khí động mạch: Có giá trị chẩn đoán suy hô hấp trong các đợt bùng phát. PaO2 giảm (=<60mmHg) PaCO2 tăng(> 50mmHg) Bình thường: PaO2= 80─90mmHg; PaCO2=35 ─ 45mmHg trong máu động mạch. - pH máu < 7,35( bình thường pH máu =7,39 ± 0,019), dự trữ kiềmâ(bt: 22- 25mmol/1HCO3),. PE(-) III- CHẨN ĐOÁN: 1/ Chẩn đoán xác định: Viêm phế quản mạn tính 2/ Chẩn đoán phân biệt: - Lao phổi: - Giãn phế quản. - Hen phế quản - K phế quản. - Khí phế thủng. Triệu chứng Khí phế thủng VPQMT - Khó thở Nặng Vừa - Ho Có sau khó thở Có trước khó thở - Viêm đường thở ít Thường xuyên - Suy hô hấp Giai đoạn cuối Từng đợt cấp - XQ Giãn phổi, phổi tăng sáng Hình ảnh phổi bẩn - Sức cản đường thở Tăng nhẹ Tăng nhiều ( Raw) 3/ Tiến triển và biến chứng: 3.1/ Tiến triển: Từ từ nặng dần kéo dài 5-20 năm nhiều đợt bùng phát dẫn đến biến chứng khí phế thủng và tâm phế mạn. -> VFQM-> Khí phế thủng vì: VPQM -> phá hủy các tiểu PQ tận ở những tiểu thùy phổi-> giãn ra không hồi phục các bóng khí ở những tiểu thùy gọi là “ khí phế thủng trung tâm tiểu thùy”, vùng nhu mô không bị phá hủy-> mở các Shunt-> máu TM pha trộn với máu động mạch -> môi tím, phù 3.2/ Biến chứng: - Khí phế thủng trung tâm tiểu thùy. - Tâm phế mạn, cao áp ĐMP. - Bội nhiễm: Viêm phổi, áp xe phổi, lao phổi. - Suy hô hấp: cấp, mạn. IV- ĐIỀU TRỊ: 1/ Dự phòng: + Bỏ hút thuốc, tránh lạnh, tránh bụi, phòng chống nhiễm khuẩn đường hô hấp trên bằng súc miệng, nhỏ mũi. - Tiêm vacxin đa giá Rhibomunyl, phòng chống cúm, điều trị tốt các bệnh về tai mũi họng, dùng vitamin A,C,E. + Khi có bội nhiễm PQ: - Dùng kháng sinh theo kháng sinh đồ, hoặc dùng kháng sinh diệt khuẩn Gram(+)như:Erythomyxin, Tetraxyclin, Ampicilin1g/24h +Nhóm Macrolid Những Macrolid chính Erythromycin, Oleandomycin, Spiramycin ( Rovamycin ) + NhữngMacrolid mới( Spiramycin, Azithromycin, Clarithromycin ) * Tác dụng : kìm và diệt khuẩn Gr (+), thay thế Penicilin khi dị ứng với Penicilin, tụ cầu kháng Penicilin, nhiễm khuẩn hô hấp, ho gà, bạch hầu, không điều trị viêm màng não vì không thấm qua hàng rào máu não. Độc tính thấp, nhưng nhanh bị kháng thuốc, do đó được xếp vào nhóm kháng sinh hạn chế sử dụng. * Ưu điểm: + Khuyếch tán tốt vào tổ chức: mô, phổi, amidan, phế quản, thanh mạc và xương + Rất ít tác dụng phụ. + Không tạo kháng thuốc * Chỉ định: - Nhiễm khuẩn đường hô hấp, răng hàm mặt, đường sinh dục. - Viêm màng trong tim, viêm khớp cấp. - Nhiễm khuẩn toàn thân. - Dị ứng với Penicilin => Nhóm Tetracyclin: (Tetracyclin, Oxytetracyclin, Tetran, Doxycyclin, Methacyclin ) * Đặc điểm tác dụng: - Kháng sinh phổ rộng, kìm khuẩn - Tác dụng đặc hiệu với phẩy khuẩn tả - Tác dụng cả với virus lớn : mắt hột, ho gà. * Độc tính: - Độc với thận, có thể gây suy chức năng thận. - Độc với gan : tổn thương gan. - Lắng đọng lâu ở xương, ức chế phát triển tổ chức xư*ơng * Tương tác: - Một số ion kim loại tạo chelat với Tetracyclin, nên không dùng với các chế phẩm có ion kim loại: thuốc kháng acid tại dạ dày, chế phẩm sắt, thuốc tẩy muối - Không dùng phối hợp Tetracyclin với các chế phẩm của sữa. - Tetracyclin kìm khuẩn, không dùng phối hợp với nhóm beta lactam. * Chỉ định: - Bệnh tả, bệnh do trực khuẩn Gram ( ─ ) - Sốt hồi qui - Viêm phế quản - Viêm tuyến tiền liệt mạn tính (dùng Doxycyclin) - Bệnh do virus. * Chống chỉ định: - Trẻ em dưới 8 tuổi - Phụ nữ có thai, phụ nữ nuôi con bằng sữa. - Bệnh gan, thận mãn tính 2/ Long đờm: =>Natribenzoat3% x 20ml/24h =>Acetyl Cystein : - BD:Mucomyst, ACC, Acemuc, Bisorven, Mucosolvan, RhDnase. - TD: Làm lỏng dịch nhầy đường hô hấp, làm lành tổn thương ở mắt - CĐ: VPQ cấp, mạn - CCĐ:Xông khí dung và nhỏ tại chỗ khi đang có cơn hen, đang dùng kháng sinh liều cao kèm theo tổn thương niêm mạc đường hô hấp, mận cảm với thuốc, loét dạ dày tá tràng , Phenylceton niệu( thuốc uống) - LL&CD: + Xông khí dung: Bơm khí dung 2,5-10ml/24h chia làm 2-4 lần, mỗi lần 10-40p( có thể pha loãng với dd NaCl 0,5%) + Nhỏ tại chỗ ( Trực tiếp qua KQ): 1- 4h nhỏ 1-2ml dd 20%( hoặc pha loãng 1/2 với dd NaCl 0,9%) [...]... Adrenergic: * Các tác dụng chính : - Tác dụng giãn phế quản : các nhánh phế quản, đặc biệt là các phế quản nhỏ có nhiều receptor b2 Khi kích thích sẽ làm tăng tổng hợp AMPc ở màng cơ trơn thành phế quản gây giãn phế quản mạnh - Tác dụng giãn mạch : cùng là tác dụng cường b : giãn mạch cơ vân, mạch não, mạch vành, mạch gan, mạch ruột Do đó hạ huyết áp nhanh và mạnh - Tác dụng trên tim : Cơ tim chủ yếu là... Theophylin100mg x 3-4viên / 24h + Diaphylin 4,8% x 2ô/24h + Amynophylin + Sylthophylin0,24% x 1-2ô truyền TM + Theostat(Mỹ) - TD: Giãn phế quản, giãn mạch vành, trợ hô hấp, kích thích tim- lợi tiểu - TDP: Nhịp nhanh thất, rung thất, kích thích dd gây buồn nôn, nôn - CĐ: Hen PQ, Viêm PQ, khó thở kịch phát liên tục, đau thắt ngực từng cơn, suy tim - CCĐ: Trẻ < 3 tháng, không dung nạp thuốc, loét dd-tt, động...+ Uống: Viêm PQ, viêm TQ-PQ phòng tai biến hô hấp khi mắc các bệnh nhiễm khuẩn, tăng tiết PQ, Khí phế thủng: Người lớn > 7 tuổi ngày 3 lần x 100-200mg( đóng gói) Trẻ em < 7 tuổi ngày 3 lần x 100mg Trẻ em < 24 tháng : ngày 2 lần x 100mg + Tiêm ( Fluimucil... tăng tốc độ dẫn truyền - Tác dụng trên cơ tử cung : cường b2 làm giãn tử cung, giảm co thắt * TDP:Run cơ, cơn nhịp nhanh * Chỉ định : + Nhịp chậm thường xuyên + Hen phế quản + Rối loạn tuần hoàn kèm theo giảm huyết áp + Truỵ mạch, suy tim mạnh, choáng * Chế phẩm và liều lượng : -> Nặng: Dùng dạng tiêm, xịt, khí dung Vừa, nhẹ: dùng dạng uống + Metaproterenal ( Orciprenalin, Metaproterenol sulfat, Metaprel... dùng điều trị viêm tắc tĩnh mạch và co thắt động mạch chi ( bệnh Raynaud ) Uống 30mg / ngày =>Thuốc ức chế hệ M-cholin : Atropin và các thuốc giống Atropin (Atroven) : =>Thuốc tổng hợp: Atroven + Kích thích õ2-> Berodual dạng xịt 5/ Đối với VPQMT tắc nghẽn cần: - Chống viêm bằng corticoid: Xịt Budesonide( Pulmicort) Hoặc Solu-Medrol 40mg x 1-2ô/24h Tiêm TM - Thở Oxy, thở máy, đặt nội khí quản hút rửa,... 5/ Đối với VPQMT tắc nghẽn cần: - Chống viêm bằng corticoid: Xịt Budesonide( Pulmicort) Hoặc Solu-Medrol 40mg x 1-2ô/24h Tiêm TM - Thở Oxy, thở máy, đặt nội khí quản hút rửa, chống suy tim khi có tâm phế mạn - Ngoài đợt bùng phát: cần điều trị dự phòng và tập thở bụng 6/ Đơn tham khảo: BN: Mylon ∆: VPQMT 1.Cefotaxim 1g x 2lọ IM-IV 2.Gentamycin x 1ô IM-IV 3.Mucomyst 200mg x 5 gói uống 3 lần sau ăn 4.Paracetamol . 1/ Chẩn đoán xác định: Viêm phế quản mạn tính 2/ Chẩn đoán phân biệt: - Lao phổi: - Giãn phế quản. - Hen phế quản - K phế quản. - Khí phế thủng. Triệu chứng Khí phế thủng VPQMT - Khó. dụng giãn phế quản : các nhánh phế quản, đặc biệt là các phế quản nhỏ có nhiều receptor b2. Khi kích thích sẽ làm tăng tổng hợp AMPc ở màng cơ trơn thành phế quản gây giãn phế quản mạnh. -. VIÊM PHẾ QUẢN MẠN TÍNH I - ĐẠI CƯƠNG: 1/ Định nghĩa: VPQMT là một tình trạng viêm tăng tiết nhầy mạn tính của niêm mạc PQ gây ho và khạc đờm liên