1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 11 pdf

6 261 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 186,79 KB

Nội dung

Phân loại chiếu sáng công nghiệp 1.Chiếu sáng chung Chiếu sáng chung là hình thức chiếu sáng tạo độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích làm việc hay toàn bộ phòng làm việc Chiếu sáng c

Trang 1

Với thanh góp có 2 nhịp M =

8

.l Ftt

Với thanh góp có 2 nhịp M =

10

.l Ftt

(Kgcm , Kgm) Trong đó: Ftt là lực tính toán do tác động của dòng ngắn mạch

Ftt = 1,76.10-2

a

l

ixk (Kg)

Trong đó: l là khoảng cách giữa các sứ liên tiếp của một pha

a là khoảng cách giữa các pha ( cm)

W là mô mem chống uốn của thanh góp tính theo công thức tương ứng với từng kiểu dáng cho trong bảng sau

W =

6

2

.h b

W =

3

2

.h b

W =

6

2

.b h

W =

3

2

.b h

W = 32

3

d

Π

W =

D

d D

32

) 4 4 ( ư Π

Ví dụ: Yêu cầu lựa chọ thanh góp đặt trong tủ phân phối hạ áp của trạm biến áp 315KV, cấp điện áp 10/0,4KV Dự định đặt 3 thanh góp thẳng đứng mỗi thanh cách nhau 12cm và mỗi thanh đặt trên 2 sứ khung tủ cách nhau 70cm

Biết M = 40 ì4, h = 40, b = 4, l = 70cm, a = 15cm, ixk = 27A, In = 10,9A

Chương XI Chiếu sáng công nghiệp

11.1 Phân loại chiếu sáng công nghiệp

1.Chiếu sáng chung

Chiếu sáng chung là hình thức chiếu sáng tạo độ rọi đồng đều trên toàn bộ diện tích làm việc hay toàn bộ phòng làm việc

Chiếu sáng chung thường dùng trong các phân xưởng có diện tích làm việc rộng có yêu cầu độ rọi gần như nhau ở mọi điểm trên toàn bề mặt đó.Ví dụ như ở phân xưởng mộc, rèn …vvv

Chiếu sáng chung thường được bố trí theo 2 cách dó là phân bố đều và phân bố có chọn lọc

2.Chiếu sáng cục bộ

Là chiếu sáng ở các nơi, những vị trí cần quan sát tỷ mỉ chính xác và cần phải phân biệt rõ các chi tiết, cần độ rọi cao làm việc mới có kết quả Muốn vậy người ta phải đặt đèn chiếu sáng cục bộ gần nơi quan sát

Trang 2

Đó kết quả của việc sử dụng đồng thời cả 2 trường hợp chiếu sáng chung

và chiếu sáng cục bộ

4 Chiếu sáng làm việc

Là chiếu sáng tất cả các bộ phận bên trong hoặc bên ngoài của nhà máy

điện, trạm điện mà ở đó người ta có thể làm việc hoặc đến chỗ làm việc được

5 Chiếu sáng sự cố

Đảm bảo độ rọi thấp hơn chiếu sáng làm việc 10% và đảm bảo cho người công

nhân khi mất điện chiếu sáng làm việc thì có ánh sáng để phân tán ra khỏi nơi

có sự cố

6 Chiếu sáng ngoài trời: Là chiếu sáng ở trên sân bãi, đường đi …vvv

11.2 Một số loại đèn chiếu sáng thông dụng

11.2.1.Đèn dùng trong phòng làm việc

1.Đèn sợi đốt

* Nguyên tắc phát sáng: Đốt nóng dây điện trở bằng dòng điện để phát sáng

* Cấu tạo như hình vẽ

Gồm có bầu đèn (1) làm bằng thuỷ tinh trong suốt hoặc màu.Dây tóc(2)làm bằng vônfram, râu đỡ(4) và giá đỡ(5), dây dẫn điện (6) làm bằng kim loại, đuôi đèn(7)

* Sơ đồ đấu đèn như hình vẽ

2 đèn huỳnh quang

* Nguyên tắc phát sáng: Phóng điện trong chất khí

* Cấu tạo như hình vẽ

Gồm ống đèn làm bằng thuỷ tinh hình trụ tròn (1) bên trong thành ống người ta có tráng một lớp bột phát quang mỏng màu trắng sữa(2) hai đầu đèn có

2 dây tóc làm bằng vonfram(3) và 2 chân đền để nối với mạch ngoài(4)

* Sơ đồ đấu đèn

+ Sơ đồ đấu đèn huỳnh quang chấn lưu thường như hình vẽ

+ Sơ đồ đấu đèn huỳnh quang chấn lưu điện tử như hình vẽ

* Cấu tạo và ký hiệu của Stắcte và chấn lưu như hình vẽ

* Ưu nhược điểm

+ Ưu điểm

+ Nhược điểm

11.2.2.Đèn thuỷ ngân cao áp

a.Nguyên tắc phát sáng: Phóng điện trong chất khí

b Cấu tạo: Như hình vẽ

Gồm ống phóng điện bằng thuỷ tinh thạch anh(2) chịu nhiệt độ cao Trong ống phóng điện có 2 điện cực phụ(5) và 2 điện cực chính(4).Bên trong ống phóng người ta nhỏ một vài giọt thuỷ ngân lỏng.Hai đầu đèn có 2 điện cực làm bằng vônfram được nối với các điện trở(6).Tất cả được đặt trong một bầu thuỷ tinh hình ôvan(1) mặt trong bầu thuỷ tinh có phủ một lớp bột phát quang mỏng(3) và chứa một ít khí trơ nitrơ hoặc acgon

c Sơ đồ đấu đèn như hình vẽ

d Ưu nhược điểm của đèn

* Ưu điểm: Công suất của đèn lớn

Năng suất phát quang cao

Trang 3

TT Tªn thiÕt bÞ hoÆc khÝ cô ®iÖn Ký hiÖu

1 §éng c¬ K§B ba pha r«to lång sãc

2 §éng c¬ K§B ba pha r«to d©y quÊn

Trang 4

3 Động cơ KĐB hai pha rôto lồng sóc

4 Động cơ KĐB ba pha

5 Động cơ một chiều kích thích độc lập

6 Động cơ một chiều kích từ nối tiếp

7 Động cơ một chiều kích từ song song

8 Cuộn bù cực từ phụ

9 Cuộn kháng không có lõi thép

10 Cuộn kháng có lõi thép

11 Khuyếch đại từ

12 Điện trở phức (Tổng trở)

13 Điện trở thuần

14 Điện trở điều chỉnh không đứt đoạn và

đứt đoạn

15 Máy biến dòng

16 Phanh hãm điện từ một pha và ba pha

17 Chuông điện, còi điện

18 Cầu dao một cực và ba cực

19 Công tắc hai cực, ba cực, bốn cực

20 áp tô mát 1 pha và 3 pha

Trang 5

21 Máy biến áp một pha

22 Cầu chì

23 Cuộn dây công tắc tơ

24 Cuộn dây rơle dòng điện

25 Cuộn dây rơle điện áp

26 Tiếp điểm công tắc tơ

27 Tiếp điểm thường đóng đóng chậm của

rơle thời gian

28 Tiếp điểm mở chậm của rơle thời gian

29 Tiếp điểm thường mở đóng chậm của rơle

thời gian

30 Tiếp điểm thường mở mở chậm của rơle

thời gian

31 Phần tử đốt nóng của rơle nhiệt

32 Tiếp điểm thường đóng của rơle nhiệt

33 Công tắc hành trình thường mở

34 công tắc hành trình thường đóng

35 Bộ khống chế (mạch nào liền thì có dấu

chấm xét tại vị trí tay gạt

Bảng ký hiệu chữ cái

T

T

hiệu

Tên ký hiệu

Trang 6

4 CC Cầu chì 25 Ư Phần ứng động cơ điện một

chiều

6 BT Máy biến áp tự ngẫu 27 RM Rơle cực đại

7 CKC Cuộn khống chế 28 RCB Rơle cưỡng bức kích thích

14 K,Đg,G,T

,N

Công tắc tơ 35 RT Rơle khống chế từ trường

huy

36 RTh Rơle thời gian

chương trình

37 RCT Rơle cực tính

17 KDT Khuyếch đại từ 38 RTr Rơle trung gian

18 KH,BK Công tắc hành trình 39 ĐK Cuộn kháng

19 KDMD Khuyếch đại máy

điện

40 KBH Cuộn kháng bão hoà

20 KDD Khuyếch đại điện từ 41 L Lưới điện

dẫn

42 LH Ly hợp điện từ

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng ký hiệu chữ cái - Giáo trình trang bị điện - Phần I Khí cụ điện và trang bị điện - Chương 11 pdf
Bảng k ý hiệu chữ cái (Trang 5)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w