1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi thử đại học Khối A năm 2010 lần 1 Môn: Vật lý - Mã đề 485 pot

5 327 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 211,98 KB

Nội dung

Mã 485 Trang 1 Trường THPT Thuận Thành số 1 Bộ môn Vật lý o0o (Đề thi gồm có 5 trang) Đề thi thử đại học Khối A năm 2010 lần 1 Môn: Vật lý Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao đề) 1/ Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm và hai tụ điện giống nhau mắc nối tiếp, tần số dao động riêng của mạch là f. Khi một tụ bị nối tắt thì tần số dao động của mạch là a f 2 b 2 f c 2 f d f.2 2/ Chọn câu phát biểu đúng. Máy biến thế là một thiết bị điện từ có tác dụng a Biến đổi cường độ dòng điện và hiệu điện thế b Biến đổi cường độ và tần số dòng điện c Biến đổi hiệu điện thế, không làm biến đổi cường độ dòng điện d Biến đổi hiệu điện thế và tần số dòng điện 3/ Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 2s tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10m/s 2 . Treo con lắc vào trần của một thang máy. Cho thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,5m/s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc là a 1,98s b 2,05s c 2,15s d 1,95s 4/ Một sóng cơ học được truyền theo phương 0y với vận tốc v = 20 cm/s. Giả sử khi truyền đi, biên độ sóng không đổi. Tại 0 dao động có dạng: x = 4 sin t 6 π . Trong đó x đo bằng mm, t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 li độ của điểm 0 là x = 2 3 mm và đang giảm. Li độ của điểm 0 sau thời điểm t 1 một khoảng 3s là a mm3 b 2mm c - 2mm d mm3 5/ Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 4µH và tụ điện C = 9nF, điện trở thuần của mạch là R = 0,1Ω. Để duy trì dao động điện từ trong mạch với hiệu điện thế cực đại ở hai bản tụ là 4V cần cung cấp cho mạch một công suất là a 3,6mW b 1,2mW c 2,4mW d 1,8mW 6/ Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm: Điện trở thuần  350R , Cuộn cảm thuần có độ tự cảm H π 1 L  và tụ điện mF π 5 1 C  . Hiệu điện thế ở hai đầu mạch là )V(tπ100sin2220u  . Biểu thức của dòng điện chạy qua mạch là a A) 6 π tπ100sin(2i  b A) 6 π tπ100sin(2i  c A) 6 π tπ100sin(1,3i  d A) 3 π tπ100sin(1,3i  7/ Trong một mạch dao động LC, năng lượng tổng cộng của mạch được chuyển hoàn toàn từ năng lượng điện trường trong tụ điện thành năng lượng từ trường trong cuộn cảm mất 1,5µs. Từ khi năng lượng từ trường đạt cực đại thì khoảng thời gian ngắn nhất để nó lại đạt giá trị cực đại là a 3µs b 30µs c 0,75µs d 1,5µs 8/ Trong mô hình động cơ không đồng bộ có khung dây dẫn kín đặt trong lòng từ trường quay của một nam châm móng ngựa quay quanh một trục. Mômen quay tác dụng vào khung dây dẫn lớn nhất khi a mặt phẳng khung dây nằm ngang b mặt phẳng khung dây vuông góc với các đường sức từ c mặt phẳng khung dây thẳng đứng d mặt phẳng khung dây song song với các đường sức từ 9/ Một vật dao động điều hoà trên trục 0x có phương trình x = 6sin(t - /2) (cm). Quãng đường của vật đi được trong thời gian 12,5s kể từ lúc chuyển động là a 1,44m b 1,5m c 15m d 14,4m Mã 485 Trang 2 10/ Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết )F( π 4 10 C),H( π 1 L 3  . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức: )V(tπ100sin2120u  với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Kết luận nào dưới đây không đúng a Công suất mạch là P = 0 b Công suất mạch là P = 240 W c Cường độ hiệu dụng trong mạch là I max = 2A d Điện trở R = 0 11/ Một cuộn cảm trong mạch dao động LC lý tưởng có độ tự cảm L = 1,5mH. Năng lượng dự trữ cực đại ở tụ điện là 17µJ. Dòng điện trong cuộn cảm có giá trị cực đại là a 3mA b 15mA c 0,30A d 0,15A 12/ Một sợi dây đàn hồi dài L = 90cm, hai đầu dây cố định. Kích thích cho dây dao động với tần số 200Hz, vận tốc truyền sóng trên dây v = 40m/s. Số bụng sóng dừng trên dây là a 9 b 6 c 8 d 10 13/ Mạch chọn sóng của một máy thu thanh vô tuyến điện gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1,3mH và một tụ điện C. Để thu được sóng điện từ có tần số 3,5kHz thì điện dung của tụ điện là a 0,159µF b 3,18µF c 1,59µF d 0,318µF 14/ Một con lắc lò xo dao động điều hoà trên mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang, gọi l  là độ biến dạng của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng. Chu kì dao động của con lắc là a g l π2T   b αsing l π2T   c g l π2 1 T   d k m π2T  15/ Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp đang có cộng hưởng. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều áp vào hai đầu mạch thì a Hiệu điện thế hai đầu tụ tăng b Tổng trở mạch giảm c Hiệu điện thế hai đầu R giảm d Cường độ dòng điện qua mạch tăng 16/ Một tụ điện có điện dung C = 1,5µF được tích điện đến hiệu điện thế U. Nối hai bản tụ với hai đầu của một cuộn cảm lý tưởng, độ tự cảm L = 12mH. Khoảng thời gian ngắn nhất để dòng điện trong cuộn cảm đạt một nửa giá trị cực đại là a 70µs b 7ms c 0,7s d 0,7ms 17/ Một bánh xe quay đều xung quanh một trục cố định với tần số 3600 vòng/phút. Trong thời gian 1,5s bánh xe quay được một góc bằng a 565,5rad b 377,0rad c 282,7rad d 471,2rad 18/ Đặt vào hai đầu một cuộn cảm hiệu điện thế )V(tπ100sin2100u  , cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có giá trị hiệu dụng 2A và lệch pha so với hiệu điện thế một lượng 6 π . Độ tự cảm của cuộn cảm là a 79,6mH b 127mF c 83,7mH d 159mH 19/ Một đĩa mài có mô men quán tính đối với trục quay đi qua tâm là 1,2kgm 2 đang quay đều với tốc độ 120vòng/phút thì một vật nhỏ có khối lượng m = 2 kg rơi nhẹ và bám chặt vào đĩa tại vị trí cách tâm đĩa là 10cm. Tốc độ góc của đĩa sau khi vật bám vào là a 115 vòng/phút b 12,86rad/s c 100vòng/phút d 12,36 rad/s 20/ Hai lò xo có khối lượng không đáng kể cùng chiều dài tự nhiên l 0 , cùng độ cứng k = 100N/m và vật có khối lượng M = 2kg tạo thành hệ như hình vẽ. Các lò xo luôn thẳng đứng, lấy g = 10m/s 2 ;  2 = 10. Đưa vật về vị trí để các lò xo có chiều dài tự nhiên rồi buông không vận tốc ban đầu, để vật dao động điều hoà. Năng lượng dao động của vật là a 2J b 1J c 0,02J d 0,01 J 21/ Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động điều hòa với tần số f và theo phương vuông góc với sợi dây. Biên độ dao động là 4cm, vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Xét một điểm M trên dây cách A một đoạn 28cm luôn dao động lệch pha với A một lượng  = ( 2k + 1 ) 2 π với k = 0,  1,  2 Biết tần số f có giá trị trong khoảng từ 22Hz đến 26Hz. Bước sóng trên dây là a 32cm b 8cm c 16cm d 22,4cm 2l 0 Mã 485 Trang 3 22/ Một vật rắn phẳng, mỏng có dạng hình chữ nhật ABCD, cạnh AB = 60cm, cạnh BC = 80cm. Tác dụng vào vật một ngẫu lực có độ lớn 50N nằm trong mặt phẳng của hình chữ nhật vào hai đỉnh A và C, theo phương vuông góc với AC. Mô men của ngẫu lực là a 50Nm b 40Nm c 30Nm d 70Nm 23/ Một bánh xe chịu tác dụng của một mômen lực F không đổi. Biết rằng tổng mômen của lực F và mômen lực ma sát không đổi bằng 24Nm. Trong 5s đầu tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0rad/s đến 10rad/s. Sau đó lực F ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều và dừng hẳn sau 50s. Cho biết mômen của lực ma sát không đổi trong suốt thời gian bánh xe quay. Đường kính của bánh xe là 60cm, quãng đường tổng cộng mà xe đi được là a 16,4m b 8,2m c 82,5m d 75m 24/ Treo một chiếc đồng hồ quả lắc vào trần một thang máy, thang máy chuyển động thì đồng hồ chạy chậm. Phát biểu nào sau đây về chuyển động của thang máy là đúng a Thang máy chuyển động đi lên nhanh dần đều b Thang máy chuyển động đi xuống chậm dần đều c Thang máy chuyển động đi xuống nhanh dần đều d Thang máy chuyển động thẳng đều 25/ Một bánh xe chịu tác dụng của một mômen lực F không đổi. Biết rằng tổng mômen của lực F và mômen lực ma sát không đổi bằng 24Nm. Trong 5s đầu tốc độ góc của bánh xe biến đổi từ 0rad/s đến 10rad/s. Sau đó lực F ngừng tác dụng, bánh xe quay chậm dần đều và dừng hẳn sau 50s. Cho biết mômen của lực ma sát không đổi trong suốt thời gian bánh xe quay. Mômen của lực F là a 21,6Nm b 2,16Nm c 26,4Nm d 2,64Nm 26/ Một đĩa tròn đồng chất khối lượng phân bố đều nặng 2kg lăn đều không trượt với tốc độ 3m/s. Đường kính của đĩa là 20cm. Động năng của đĩa là a 9J b 13,5J c 4,5J d 18J 27/ Một vật nhỏ khối lượng 200g được treo vào một điểm cố định bằng một sợi dây không đàn hồi, không khối lượng, dài l = 1m. Quay cho vật chuyển động tròn đều trong mặt phẳng nằm ngang cách mặt đất h = 3m, khi đó sợi dây tạo với phương thẳng đứng một góc  = 30 0 . Bỏ qua mọi lực cản. Lấy g = 10m/s 2 , lực căng của sợi dây là a 2N b 4,6N c 2,3N d 4N 28/ Phát biểu nào dưới đây về mối quan hệ giữa li độ x, vận tốc v, gia tốc a của vật dao động điều hòa là đúng? a x.v  0 b a.v  0 c a.x  0 d a.x < 0 29/ Một lò xo có khối lượng không đáng kể, đầu trên treo vào một điểm cố định, đầu dưới gắn với một hòn bi. Cho hòn bi dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với tần số f = 2,5Hz. Trong quá trình dao động chiều dài của con lắc lò xo biến thiên từ l 1 = 20cm đến l 2 = 30cm. Lấy 22 s/m10πg  , chiều dài của lò xo khi không treo vật là a 21cm b 20cm c 26cm d 24cm 30/ Một đoạn mạch nối tiếp AB gồm: Đoạn mạch AM là điện trở thuần R = 60Ω, đoạn mạch MN là một cuộn thuần cảm có độ tự cảm H π 4,0 L  , đoạn mạch NB là một tụ điện. Hiiêụ điện thế ở hai đầu mạch AB có biểu thức )V(tπ100sin260u  . Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch AN và hai đầu đoạn mạch MB lệch pha nhau một lượng 2 π . Tụ điện trong mạch có điện dung là a 31,8mF b 50,9µF c 35,4µF d 39,8mF 31/ Một vật nhỏ có khối lượng 1kg được gắn vào lò xo có hệ số cứng k. Vật dao động điều hoà trên trục 0x xung quanh vị trí cân bằng 0 có phương trình cm) 2 π tωsin(6x  . Sau thời gian s 30 π kể từ lúc bắt đầu dao động, vật đi được quãng đường dài 9cm. Hệ số cứng k của lò xo là a 200N/m b 400N/m c 100N/m d 300N/m Mã 485 Trang 4 32/ Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 0,2s trên trục 0x quanh vị trí cân bằng 0 có đồ thị như hình vẽ. Phương trình tọa độ của vật là a x = 0,12sin(10t + /6) (m) b x = 0,12sin(10t - /6) (m) c x = 0,12cos(10t + /3) (m) d x = 0,12cos(10t - /3) (m) 33/ Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 160Ω; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 230mH; tụ điện có điện dung C = 15µF. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức )v(tπ120sin36u  thì cường độ dòng điện trong mạch có biên độ là a 0,619A b 0,691A c 0,169A d 0,196A 34/ Một đoạn mạch RLC gồm điện trở thuần R = 30Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H π 4,0 L  và tụ điện C có điện dung biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số 50Hz. Điều chỉnh tụ điện sao cho hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại. Điện dung của tụ khi đó có giá trị là a 31,8mF b 31,8µF c 50,9mF d 50,9µF 35/ Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 300g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 40cm, độ cứng của lò xo k = 100N/m, đầu trên của lò xo được treo vào trần của một thang máy đang chuyển động nhanh dần đều lên trên với gia tốc a = 0,3 m/s 2 . Lấy g = 10 m/s 2 , chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng là a 43,09cm b 40,12cm c 36,91cm d 39,09cm 36/ Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nhỏ có khối lượng m = 200g, lò xo nhẹ có độ cứng k = 20N/m. Từ vị trí cân bằng kéo vật theo phương thẳng đứng để lò xo dãn 16cm rồi buông nhẹ. Chọn gốc toạ độ là vị trí cân bằng, chiều dương của trục toạ độ hướng lên trên, mốc thời gian là lúc thả vật, g = 10m/s 2 . Phương trình dao động của vật là a x = 16sin(10t - /2) (cm) b x = 16sin(10t + /2) (cm) c x = 6sin(10t - /2) (cm) d x = 6sin(10t + /2) (cm) 37/ Ta có một cuộn cảm L và hai tụ C 1 và C 2 . Khi mắc L và C 1 thành mạch dao động thì mạch hoạt động với chu kỳ sµ6 , nếu mắc L và C 2 thì chu kỳ là sµ8 . Vậy khi mắc L và C 1 nối tiếp C 2 thành mạch dao động thì mạch có chu kỳ dao động là a sµ14,3 b sµ8,4 c sµ10 d sµ14 38/ Một sóng cơ học được truyền theo phương 0y với vận tốc v = 20cm/s. Giả sử khi truyền đi, biên độ sóng không đổi. Tại 0 dao động có dạng: x = 4 sin t 6 π . Trong đó x đo bằng mm, t đo bằng giây. Tại thời điểm t 1 li độ của điểm 0 là x = 2 3 mm và đang giảm. Li độ của điểm M cách 0 một đoạn d = 40cm ở cùng thời điểm t 1 là a mm3 b mm32 c mm32 d mm3 39/ Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. R = 40Ω; L = 0,0955H; tụ điện có điện dung biến thiên; điện trở của vônkế rất lớn. Biểu thức của hiệu điện thế ở hai đầu mạch là )V(tπ100cos2100u  . Điều chỉnh điện dung của tụ để vônkế chỉ giá trị cực đại, giá trị ấy là a 141V b 177V c 125V d 100V 40/ Hai nguồn kết hợp S 1 ,S 2 cách nhau 50mm dao động theo phương trình: x = asin200t(mm) trên mặt thoáng của thuỷ ngân, coi biên độ sóng không đổi. Xét về một phía đường trung trực của S 1 S 2 ta thấy vân bậc K đi qua điểm M có hiệu số MS 1 - MS 2 = 12mm và vân bậc K + 3 (cùng loại với vân K) đi qua điểm M’ có M’S 1 - M’S 2 = 36mm. Vận tốc truyền sóng trên mặt thuỷ ngân là a 0,8m/s b 8cm/s c 8m/s d 40cm/s x(m) t( s) 0,1 2 0 P C R M L Q V Mã 485 Trang 5 41/ Một đoạn mạch nối tiếp AB gồm: Đoạn mạch AM là một biến trở, đoạn mạch MN là một cuộn thuần cảm có độ tự cảm H π 4,0 L  , đoạn mạch NB là một tụ điện. Hiiêụ điện thế ở hai đầu mạch AB có biểu thức )V(tπ100sin2120u  . Điều chỉnh R thấy hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AN không đổi. Điện dung của tụ điện là a 39,8µF b 31,8µF c 79,6µF d 63,7µF 42/ Một sợi dây đàn hồi rất dài có đầu A dao động điều hòa với phương trình )cm(tπ50sin4u  , vận tốc truyền sóng trên dây là 4m/s. Điểm M trên dây cách A một đoạn 28cm có phương trình dao động là a cm)π5,3tπ50sin(4u M  b cm)π5,4tπ50sin(4u M  c cm)π5,1tπ50sin(4u M  d cm)π5,2tπ50sin(4u M  43/ Câu phát biểu nào dưới đây không đúng a Vật rắn chuyển động tịnh tiến có gia tốc pháp tuyến khác không b Chuyển động của một vật ném xiên có cả gia tốc tiếp tuyến và gia tốc pháp tuyến c Vật chuyển động tròn đều có gia tốc tiếp tuyến bằng không d Động năng của vật rắn gồm động năng quay quanh khối tâm và động năng chuyển động tịnh tiến 44/ Một vật có khối lượng 500g dao động điều hoà trên trục 0x có phương trình x = 6sin10t(cm). Năng lượng dao động của vật là a 1,776J b 88,86J c 888J d 0,888J 45/ Cho một đoạn mạch điện xoay chiều gồm hai phần tử mắc nối tiếp. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: )V)( 2 π tπ100sin(2100u  , )A)( 4 π tπ100sin(210i  . Kết luận nào dưới đây là đúng a Hai phần tử đó là R,L b Tổng trở của mạch là )(210  c Hai phần tử đó là R,C d Hai phần tử đó là L,C 46/ Một bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái đứng yên sau 2s nó đạt tốc độ góc 10rad/s. Góc mà bánh xe quay được trong thời gian 5s kể từ khi bắt đầu quay là a 12,5rad b 62,5rad c 22,5rad d 120rad 47/ Tác dụng một mômen lực M = 0,32 Nm lên một chất điểm chuyển động trên một đường tròn làm chất điểm chuyển động với gia tốc góc không đổi  = 2,5 rad/s 2 . Bán kính đường tròn là 40cm thì khối lượng của chất điểm là a 1,5kg b 0,8kg c 1,2kg d 0,6kg 48/ Một ròng rọc có bán kính 10cm, có mômen quán tính đối với trục là 10 -2 kgm 2 . Ban đầu ròng rọc đang đứng yên, quấn vào vành ròng rọc một sợi dây nhẹ đầu dây buộc một vật nặng có khối lượng 200g, lấy g = 10m/s 2 . Thả vật rơi sau 3s thì vận tốc góc của ròng rọc là a 40rad/s b 30rad/s c 20rad/s d 60rad/s 49/ Khi gắn một vật có khối lượng m = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, nó dao động với chu kỳ T 1 = 1s. Khi gắn một vật khác khối lượng m 2 vào lò xo trên, nó dao động với chu kỳ T 2 = 0,5s. Khối lượng của vật m 2 là a 0,5kg b 1kg c 2kg d 3kg 50/ Một đoạn mạch RLC nối tiếp gồm tụ điện có điện dung C = 31,8µF; cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,127H; điện trở thuần R = 25Ω mắc nối tiếp với một biến trở R b . Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch có tần số 50Hz. Điều chỉnh biến trở để công suất tiêu thụ trên biển trở đạt cực đại thì giá trị của biển trở khi đó là a 75Ω b 85Ω c 100Ω d 65Ω . Mã 485 Trang 1 Trường THPT Thuận Thành số 1 Bộ môn Vật lý o0o (Đề thi gồm có 5 trang) Đề thi thử đại học Khối A năm 2 010 lần 1 Môn: Vật lý Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao. 1, 2kgm 2 đang quay đều với tốc độ 12 0vòng/phút thì một vật nhỏ có khối lượng m = 2 kg rơi nhẹ và bám chặt vào đ a tại vị trí cách tâm đ a là 10 cm. Tốc độ góc c a đ a sau khi vật bám vào là a 11 5. trình t a độ c a vật là a x = 0 ,12 sin (10 t + /6) (m) b x = 0 ,12 sin (10 t - /6) (m) c x = 0 ,12 cos (10 t + /3) (m) d x = 0 ,12 cos (10 t - /3) (m) 33/ Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 16 0Ω;

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w