TRƯỜNG THPT SÔNG RAY Môn thi: VẬT LÝ LỚP 12 (NÂNG CAO) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Lí thuyết (35 câu) Biết (15) Hiểu (10) Vận dụng (10) Bài tập (15 câu) Biết (5) Hiểu (5) Vận dụng (5) 001: Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định. Một điểm cách trục quay một khoảng r thì có: A. Tốc độ góc tỉ lệ với r B. Tốc độ góc tỉ lệ nghịch với r C. Tốc độ dài tỉ lệ với r D. Tốc độ dài tỉ lệ nghịch với r 002: Trong các chuyển động quay của vật rắn sau đây, chuyển động nào quay chậm dần? A. ω = 0; γ = 1 rad/s 2 . B. ω = -2 rad/s; γ = 1 rad/s 2 . C. ω = -2 rad/s; γ = -1 rad/s 2 . D. ω = 2 rad/s; γ = 0. 003: Một momen lực không đổi tác dụng vào một vật có thể quay quanh một trục cố định. Trong những đại lượng dưới đây, đại lượng nào không phải là một hằng số? A. Gia tốc góc. B. Tốc độ góc. C. Momen quán tính. D. Khối lượng. 004: Một momen lực không đổi 60N.m tác dụng vào một bánh đà có momen quán tính đối với trục là 12kg.m 2 . Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới 75 rad/s từ trạng thái nghỉ là: A. 15s. B. 30s. C. 25s. D. 180s. 005: Hai đĩa nằm ngang, có cùng trục quay. Đĩa 1 có momen quán tính I 1 , quay với tốc độ góc ω 0 . Đĩa 2 có momen quán tính I 2 , lúc đầu đứng yên. Cho đĩa 2 rơi nhẹ xuống đĩa 1. Do các mặt tiếp xúc nhám nên hai đĩa sau khi thôi trượt lên nhau thì có cùng tốc độ góc ω. Tỉ số 0 là: A. 1 2 I I B. 2 1 I I C. 1 1 2 I I I D. 2 1 2 I I I 006: Momen động lượng được tính theo công thức: A. M=I.γ B. M= F.d C. L=I. ω D. L=I. ω 2 007: Trong các công thức dưới đây, công thức nào dùng để tính động năng quay của của vật rắn? A. 2 1 2 mv B. 2 1 2 m C. 1 2 I D. 2 1 2 I 008: Công để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 200 rad/s là 3000J. Hỏi momen quán tính của cánh quạt bằng bao nhêu? A. 3 kg.m 2 B. 0,075 kg.m 2 C. 0,3 kg.m 2 D. 0,15 kg.m 2 009: Tốc độ của chất điểm dao động điều hòa đạt cực đại khi: A. li độ có độ lớn cực đại. B. gia tốc có độ lớn cực đại. C. li độ bằng 0. D. pha cực đại. 010: Gia tốc của chất điểm dao động điều hòa bằng 0 khi: A. li độ cực đại. B. li độ cực tiểu. C. vận tốc cực đại hoặc cực tiểu. D. vận tốc bằng 0. 011: Trong dao động điều hòa, gia tốc biến đổi A. ngược pha với vận tốc. B. cùng pha với li độ. C. ngược pha với li độ. D. trễ pha 2 so với vận tốc. 012: Phương trình của một dao động điều hòa là os( t + ) 2 x Ac . Gốc thời gian được chọn vào lúc nào? A. lúc chất điểm m có li độ x=A. B. lúc chất điểm m có li độ x=-A. C. lúc chất điểm m đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương. D. lúc chất điểm m đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm. 013: Hình bên là đồ thị li độ x của một dao động điều hòa. Câu phát biểu nào sau đây là sai? A. Lực kéo về bằng 0 tại t=T/4. B. Tốc độ cực đại của vật m tại t=T/4. C. Gia tốc cực đại của vật m tại t=T/2. D. Tốc độ cực đại của vật m tại t=T/2. 014: Chọn phát biểu sai. A. Tần số dao động điều hòa của con lắc lò xo có khối lượng m treo thẳng đứng là: 1 f= 2 k m B. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn có chiều dài l là: T=2 l g C. Chu kì dao động điều hòa của con lắc vật lí là: T=2 I mgd D. Tần số trong dao động điều hòa là: =2 f 015: Chọn phát biểu đúng? Trong dao động điều hòa của con lắc đơn và con lắc lò xo thì: A. Lực kéo về phụ thuộc khối lượng vật nặng. B. Gia tốc của vật nặng phụ thuộc khối lượng của nó. C. Tần số góc phụ thuộc khối lượng vật nặng. D. Năng lượng dao động phụ thuộc trạng thái kích thích ban đầu. 016: Treo con lắc lò xo thẳng đứng. Gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Thế năng của con lắc tại li độ x >0 là: A. 2 t 1 w 2 kx mgx B. 2 t 1 w 2 kx mgx C. 2 t 1 w 2 kx D. 2 t 1 w 2 kx 017: Một con lắc lò xo có độ cứng k=30 N/m dao động theo trục Ox thẳng đứng, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng với phương trình dao động là: 4 os t (cm). x c Động năng của vật tại li độ x = -3 cm là: A. 105.10 -4 J B. 375. 10 -4 J C. 210. 10 -4 J D. Chưa biết và chưa có khối lượng m của vật. 018: Một con lắc đơn chu kì T khi đặt trong thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc sẽ tăng lên trong giai đoạn chuyển động nào của thang máy? A. Tại mọi vị trí. B. Tại vị trí cân bằng. C. Đi xuống nhanh dần đều. D. Không có vị trí nào. 019: Thế năng của vật dao động điều hòa biến đổi theo thời gian A. theo một hàm dạng sin. B. tuần hoàn với chu kì T C. tuần hoàn với chu kì T/2. D. không đổi. 020: Chọn phát biểu đúng. Một vật dao động điều hòa với tần số góc ω. Động năng của vật ấy A. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc ω B. là một hàm dạng sin theo thời gian với tần số góc 2ω. C. biến đổi tuần hoàn với chu kì T . D. biến đổi tuần hoàn với chu kì 2 T . 021: Chọn phát biểu đúng. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc A. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật dao động. B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật dao động. C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật dao động. D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật dao động. 022: Xét dao động tổng hợp của hai dao động có cùng tần số và cùng phương dao động. Biên độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Biên độ của dao động thứ nhất. B. Biên độ của dao động thứ hai. C. Tần số chung của hai dao động. D. Độ lệch pha của hai dao động. 023: Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động cùng phương, cùng tần số 1 2 4 os(2 f+ )cm; 8 os(2 f- )cm 2 2 x c x c là: A. 4 os(2 f - )cm 2 x c B. 4sin(2 f - )cm 2 x C. 4 os(2 f + )cm 2 x c D. 12sin(2 f)cm x 024: Khi thí nghiệm với con lắc đơn (coi như dao động điều hòa), khi thay quả nặng 50g bằng một quả nặng 25g thì: A. chu kì dao động tăng lên rõ rệt. B. chu kì dao động giảm xuống rõ rệt. C. tần số giảm đi nhiều. D. tần số hầu như không đổi. 025: Phát biểu nào sau đây không đúng với sóng cơ? Sóng cơ có thể lan truyền được trong môi trường: A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không. 026: Chọn phát biểu sai. A. Quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng. B. Tốc độ truyền sóng là tốc độ dao động của sóng. C. Sóng có tính chất tuần hoàn theo thời gian. D. Sóng có tính chất tuần hoàn theo không gian. 027: Bước sóng là A. quãng đường mà mỗi phần tử của môi trường truyền đi được trong một giây. B. khoảng cách giữa hai phần tử của sóng dao động ngược pha. C. khoảng cách giữa hai phần tử sóng sóng gần nhất trên phương truyền sóng dao động cùng pha. D. khoảng cách giữa hai vị trí trên phương truyền sóng có độ lệch pha là π. 028: Một sóng có tần số 1500 Hz truyền với tốc độ 330 m/s thì bước sóng có giá trị nào sau đây? A. 0,22 m B. 495000 m C. 0,22 m/s D. 495000 m/s. 029: Xét một sóng ngang truyền trên dây dài. Phương trình sóng tại nguồn O là: u 0 =5 cos (4 πt) (cm;s). Phương trình sóng tại M trên dây cách O một đoạn 2m do sóng ở O truyền đến là: A. 4 5 os(4 t - ) (cm;s) M u c B. 5sin(4 t - 2 ) (cm;s) M u C. 4 5 os(4 t + ) (cm;s) M u c D. 4 5sin(4 t + ) (cm;s) M u 030: Khi có sóng dừng trên dây đàn hồi thì A. tất cả các điểm của dây đều dừng dao động. B. trên dây có những điểm dao động với biên độ cực đại xen kẽ với những điểm đứng yên. C. nguồn phát sóng dừng dao động. D. trên dây chỉ có sóng phản xạ còn sóng tới dừng dao động. 031: Phát biểu nào sau đây là đúng? Hiện tượng giao thao sóng xảy ra khi A. có hai sóng truyền ngược chiều nhau. B. có hai dao động cùng chiều, cùng pha gặp nhau. C. có hai sóng xuất phát từ hai nguồn dao động cùng pha, cùng biên độ. D. có hai sóng xuất phát từ hai tâm dao động cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian. 032: Một hệ sóng dừng có ba bụng sóng trên một sợi dây có hai đầu cố định. Số nút trên dây là bao nhiêu? A. 2. B. 3. C. 4. D. 7. 033: Trong hiện tượng giao thoa sóng mặt nước, những điểm tại đó sóng là cực đại giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp dao động cùng pha tới là: A. d 2 - d 1 = k 2 B. d 2 - d 1 = (2k + 1) 2 C. d 2 - d 1 = k D. d 2 - d 1 = (k + 1) 2 034: Trong các nhạc cụ, hộp đàn có tác dụng A. làm tăng độ cao và độ to của âm. B. giữ cho âm phát ra có tần số ổn định. C. vừa khuếch đại âm vừa tạo âm sắc riêng. D. tránh được tạp âm. 035: Sóng dừng xảy ra trên dây đàn hồi có hai đầu cố định khi A. chiều dài của dây bằng một phần tư bước sóng. B. bước sóng gấp ba lần chiều dài của dây. C. chiều dài của dây bằng một số nguyên lần nửa bước sóng. D. chiều dài của dây bằng một số lẻ lần nửa bước sóng. 036: Chọn phát biểu sai? A. Hạ âm là sóng âm. B. Siêu âm là sóng âm. C. Âm thanh (âm tai con người nghe được) là sóng âm. D. Sóng âm là sóng tai con người nghe được, có tần số từ 16 Hz tới 20000 Hz. 037: Đại lượng nào không phải là đại lượng đặc trưng của sóng âm? A. đồ thị dao động. B. độ cao. C. âm sắc. D. độ to. 038: Chọn phát biểu sai? Sóng cơ có thể A. giao thoa. B. nhiễu xạ. C. phản xạ. D. lan truyền trong không khí và chân không. 039: Cho một sóng ngang có phương trình truyền sóng là: 8sin 2 ( ) 0,1 50 t x u mm , trong đó x tính bằng cm, t tính băng giây. Bước sóng của nó là A. λ = 0,1m B. λ = 50cm C. λ = 8mm D. λ = 1m 040: Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào A. năng lượng sóng. B. tần số dao động. C. môi trường truyền sóng. D. bước sóng. 041: Gọi f là tần số của âm do nguồn phát ra; f’ là tần số của âm mà máy thu nhận được, với f’>f. Điều gì chắc chắn xảy ra? A. Nguồn đang chuyển động. B. Máy thu đang chuyển động. C. Khoảng cách giữa nguồn và máy thu đang tăng. D. Khoảng cách giữa nguồn và máy thu đang giảm. 042: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L= 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1µF. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây? A. 1,6.10 4 Hz. B. 3,2.10 4 Hz. C. 1,6.10 3 Hz. D. 3,2.10 3 Hz. 043: Tìm phát biểu sai về điện từ trường? A. Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh ra một điện trường xoáy ở các điểm lân cận. B. Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh ra một từ trường xoáy ở các điểm lân cận. C. Điện trường và từ trường không đổi theo thời gian cùng có các đường sức là các đường cong khép kín. D. Đường sức của điện trường xoáy là các đường cong kín bao quanh các đường sức từ của từ trường biến thiên. 044: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L và một tụ điện có điện dung C thực hiện dao động tự do không tắt. Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng U 0 . Giá trị cực đại của cường độ dòng điện trong mạch là: A. 0 0 L I U C B. 0 0 C I U L C. 0 0 I U LC D. 0 0 U I LC 045: Sự biến thiên của dòng điện i trong mạch dao động lệch pha như thế nào so với sự biến thiên của điện tích q của một bản tụ điện? A. cùng pha. B. ngược pha. C. sớm pha π/2. D. trễ pha π/2. 046: Trong hiện tượng nào dưới đây không có sự tỏa nhiệt do hiệu ứng Jun- Len_xơ? A. Dao động điện từ duy trì. B. Dao động điện từ cưỡng bức. C. Dao động điện từ cộng hưởng. D. Dao động điện từ riêng của mạch dao động lí tưởng. 047: Trong sự tắt dần của dao động điện từ của mạch dao động thì những đại lượng vật lí nào của mạch sẽ giảm dần theo thời gian? A. biên độ và chu kì. B. biên độ và năng lượng. C. năng lượng và chu kì. D. biên độ, năng lượng và chu kì. 048: Chọn phát biểu sai? A. Sóng điện từ không thể gây ô nhiễm môi trường. B. Sóng điện từ là sóng ngang. C. Sóng điện từ cũng có thể giao thoa và nhiễu xạ. D. Sóng điện từ cũng tuân theo các qui luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ. 049: Chọn phát biểu đúng. A. Dòng điện có cường độ biến đổi tuần hoàn theo thời gian là dòng điện xoay chiều. B. Cường độ dòng điện và điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều luôn lệch pha nhau. C. Không thể dùng dòng điện xoay chiều để mạ điện. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều bằng một nửa giá trị cực đại của nó. 050: Đồ thị bên biểu diễn đoạn mạch điện xoay chiều chỉ chứa: A. Tụ điện. B. Cuộn cảm. C. Điện trở thuần. D. Bóng đèn dây tóc. . RAY Môn thi: VẬT LÝ LỚP 12 (NÂNG CAO) MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Lí thuyết (35 câu) Biết (15) Hiểu (10) Vận dụng (10) Bài tập (15 câu) Biết (5) Hiểu (5) Vận dụng (5) 001: Một vật rắn quay đều. lên vật dao động. B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật dao động. C. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật dao động. D. hệ số lực cản (của ma sát nhớt) tác dụng lên vật. lò xo thì: A. Lực kéo về phụ thuộc khối lượng vật nặng. B. Gia tốc của vật nặng phụ thuộc khối lượng của nó. C. Tần số góc phụ thuộc khối lượng vật nặng. D. Năng lượng dao động phụ thuộc trạng