1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài kiểm tra số 2 Năm học 2010_2011 pptx

2 137 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 419,65 KB

Nội dung

Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TB Sở GD & ĐT tỉnh thái bình Bài kiểm tra số 2 Trường THPT chuyên Năm học 2010_2011  Thời gian: 30phút ( không kể thời gian giao đề ) Họ tên học sinh: Lớp : Trường……………………………… Đối với mỗi câu trắc nghiệm, thí sinh được chọn và tô kín một ô tròn tương ứng với phương án trả lời. Cách tô đúng :  01 11 02 12 03 13 04 14 05 15 06 16 07 17 08 18 09 19 10 20 Điểm Câu 1. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng λ và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng u M (t) = acos2πft thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là : A. u O (t) = acosπ(ft – d/ ). B. u O (t) = acosπ(ft + d/ ). C. u O (t) = acos2π(ft + d/ ). D. u O (t) = acos2π(ft - d/ ). Câu 2. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số f = 50 Hz, tốc độ truyền sóng là v = 175 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động ngược pha nhau, giữa chúng có 2 điểm khác cũng dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là: A. d = 10,5 cm B. d = 7,0 cm C. d = 12,25 cm D. d = 8,75cm Câu 3. Quan sát sóng dừng trên dây AB dài  = 2,4m ta thấy có 7 điểm đứng yên, kể cả hai điểm ở hai đầu A và B. Biết tần số sóng là 25Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là A. 20m/s. B. 10m/s. C.  8,6m/s. D.  17,1m/s. Câu 4. Treo dây đàn hồi AB vào A, đầu B để tự do. Chiều dài của dây là  = 20cm. Đầu A dao động theo phương vuông góc với AB với tần số f. Vận tốc truyền sóng trên dây AB là 4m/s. Trên AB có sóng dừng và có 5 vị trí dao động với biên độ cực đại. Tần số f có giá trị là A. 45Hz. B. 50Hz. C. 90Hz. D. 130Hz. Câu 5. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần số 16Hz cùng pha ban đầu. Tại điểm M cách A và B lần lượt là 29cm và 21cm sóng có biên độ cực đại, giữa M và đường trung trực của AB có 3 dãy cực đại khác.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước có giá trị: A. 0,32m/s. B. 42,67cm/s. C. 0,64m/s. D. 8cm/s. Câu 6. Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động cùng tần số f = 10(Hz), cùng biên độ và ngược pha. Tốc độ truyền sóng trên mặt nuớc là v = 30 cm/s. Tại một điểm M cách các nguồn A, B những đoạn d 1 = MA = 31 (cm) và d 2 = MB = 25(cm) là vân cực đại hay vân đứng yên thứ mấy tính từ đường trung trực của AB? A. Đứng yên thứ 2. B. Cực đại thứ 2. C. Đứng yên thứ 3. D. Cực đại thứ 3. Câu 7. Trong thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S 1 , S 2 cách nhau 8cm dao động cùng pha, cùng tần số 20Hz. Tốc độ truyền sóng là 30cm/s. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S 1 S 2 là A. 9. B. 11. C. 10. D. 13. Câu 8. Người ta đo được mức cường độ âm tại điểm A là 90 dB và tại điểm B là 70 dB. Hãy so sánh cường độ âm tại A (I A ) với cường độ âm tại B (I B ). A. I A = (9/7)I B . B. I A = 30 I B . C. I A = 3 I B . D. I A = 100 I B . Lê Minh Sơn Trường THPT Chuyên TB Câu 9. Một xe cảnh sát đứng yên bên lề một đoạn đường thẳng phát ra tiếng còi có tần số 1056 Hz. Bạn lái xe của mình tiến lại gần xe cảnh sát với tốc độ 54 km/h thì bạn nghe thấy tiếng còi có tần số bằng bao nhiêu? Lấy tốc độ truyền âm trong không khí là 340 m/s. A. 1224 Hz. B. 888 Hz. C. 1103 Hz. D. 1009 Hz. Câu 10. Trong mạch dao động LC, điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với chu kỳ T thì năng lượng điện trường ở tụ điện: A. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ T/2. B. biến thiên tuần hoàn với chu kỳ 2T. C. không biến thiên. D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ T. Câu 11. Trong mạch dao động điện từ LC, khi dùng tụ điện có điện dung C 1 thì tần số dao động điện từ là f 1 =30kHz, khi dùng tụ điện có điện dung C 2 thì tần số dao động điện từ là f 2 = 40 kHz. Khi dùng hai tụ điện có các điện dung C 1 và C 2 ghép song song thì tần số là: A. 38kHz B. 35kHz C. 50kHz D. 24kHz Câu 12. Một mạch dao động LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36 mA. Tính độ lớn cường độ dòng điện trong mạch khi năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường. A. 18 mA B. 12 mA C. 9 mA D. 3 mA Câu 13. Mạch thu sóng của một máy thu có L=5 µH và C=1,6 nF, hỏi máy thu này bắt được sóng có bước sóng bao nhiêu? A. 186,6 m B. 168,6 m C. 168,6 µm D. 186,6 µm Câu 14. Mạch dao động LC mà cuộn dây có độ tự cảm L = 20 µH, điện trở thuần R = 2 , tụ điện có điện dung C = 2 nF. Cần cung cấp cho mạch công suất bao nhiêu để duy trì dao động , biết hiệu điện thế cực đại trên tụ là 5 V? A. 0,05 W B. 25 mW C. 5 mW D. 2,5 mW Câu 15. Một khung dây hình vuông cạnh 20cm có 200 vòng dây quay đều trong từ trường không đổi, có cảm ứng từ 10 -1 (T) với vận tốc quay 50 vòng/s. Đường sức từ vuông góc với trục quay. Lấy t 0 = 0 là lúc mặt khung vuông góc với đường sức. Biểu thức từ thông qua khung có dạng: A. = 0,8 cos(50πt + /2) (Wb) B. = 0,8 cos100πt (Wb) C. = 0,8 cos (100πt + /2 ) (Wb) D. = 0,8 cos50πt (Wb) Câu 16. Cuộn dây có điện trở trong 40 có độ tự cảm 0,4/ (H). Hai đầu cuộn dây có một điện áp xoay chiều u =120 2 cos(100t- /6)V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có biểu thức: A i = 3cos(100t + /4) A. B. i = 3cos(100t- 5/12) A. C. i = 3 2 cos(100t + /12) A. D. i = 3cos(100t- /12) A Câu 17. Cho mạch điện không phânh nhánh RLC. Biết L = 1/ (H), C = 1000/4 (F). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = 75 2 cos(100t) V . Công suất trên toàn mạch là P = 45W. Điện trở R có giá trị: bằng bao nhiêu? A. R = 45  B. R = 60  C. R = 80  D. Câu A hoặc C. Câu 18. Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, điện áp hai đầu mạch điện có biểu thức : u = 200 2 cos(100πt- /6)V, R = 100Ω, tụ điện có C = 50/ (F), cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Khi điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm của cuộn dây sẽ là: A. L = 5/ H. B. L = 50/ H C. L = 25/10 H. D. L = 25/ H. Câu 19. Mạch RLC như hình vẽ : Trên đèn Đ có ghi: 100V – 100 W ; Cuộn dây thuần cảm L = 1/ (H), C = 10 -4 /2 (F) u AD = 200 2 sin (100 ðt + /6 ) (V) . Biểu thức u AB có dạng : A. 200 2 sin (100 ðt - /4 ) (V) B. 200 sin (100 ðt - /4 ) (V) C. 200 2 sin (100 ðt - /3 ) (V) D. 200 sin (100 ðt + /3 ) (V) Câu 20. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết cuộn dây thuần cảm có L = 1/ (H), C = 10 -3 /4 (F) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức: u = 120 2 cos(100πt ) V với R thay đổi được. Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt cực đại. Khi đó câu nào trong các câu dưới đây sai: A. Cường độ hiệu dụng trong mạch là I max =2A; B. Công suất mạch là P = 240 W. C. Điện trở R = 0. D. Công suất mạch là P = 0. A Đ L C B D . TB Sở GD & ĐT tỉnh thái bình Bài kiểm tra số 2 Trường THPT chuyên Năm học 20 10 _20 11  Thời gian: 30phút ( không kể thời gian giao đề ) Họ tên học sinh: Lớp : Trường………………………………. Biểu thức u AB có dạng : A. 20 0 2 sin (100 ðt - /4 ) (V) B. 20 0 sin (100 ðt - /4 ) (V) C. 20 0 2 sin (100 ðt - /3 ) (V) D. 20 0 sin (100 ðt + /3 ) (V) Câu 20 . Cho một đoạn mạch RLC nối. = 120 2 cos(100t- /6)V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có biểu thức: A i = 3cos(100t + /4) A. B. i = 3cos(100t- 5/ 12) A. C. i = 3 2 cos(100t + / 12) A. D. i = 3cos(100t- / 12)

Ngày đăng: 05/08/2014, 19:20

w