BÀI 3: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐO LƯỜNG ĐIỆN I) MỤC TIÊU: 1. Kiến Thức : Biết vai trò quan trọng của đo lưởng trong nghề điện dân dụng. 2. Kỹ Năng : Biết phân lọai ,công dụng ,cấu tạo chung của dụng cụ đo lường điện. II) CHUẨN BỊ BÀI DẠY: a. GV: -Các đồng hồ đo VOM, Vôn kế, Ampe kế, Công tơ điện. -Tranh vẽ các ký hiệu , tranh vẽ cơ cấu đo. b. HS: Ôn tập Công thức định luật Ohm , công suất , điện năng đã học ở THCS III) TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. Nguyên nhân tại nạn điện ? 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm GV Cho học sinh xem 1 số dụng cụ đo lường điện . Hỏi : nhiệm vụ từng dụng cụ HS : trả lời : Ampe kế đo dòng điện , vôn kế đo điện áp . Công tơ đo điện năng. GV : Đưa ra kết luận chung . GV : Để tránh sai sót khi đo hoặc tránh làm hư hỏng dụng cụ đo ta phải biết những kiến thức gì? HS: trả lời GV Nhận xét . Hoạt động 2 : Tìm hiểu vai trò của đo lường điện đối với nghề điện dân dụng GV : Vì sao đo lường điện đóng vai trò quan trọng đối với nghề điện dân dụng ? HS : dựa SGK trả lời GV : Nhận xét . HS : ghi bài GV : Dùng vôn đo điện áp mạng điện . GV : Dùng vạn năng kế đo điện trở giữa 2 cự c bàn đã làm hở mạch , không cắm điện . Kết quả điện trở lớn vô cực . HS: Nhận xét : dây điện trở đứt, dây nối đứt . GV : giới thiệu lý do thứ 3 I . Vai trò quan trọng của đo lường điện đố i v nghề điện dân dụng : 1/ Nhờ dụng cụ đo lường điện cá thể xác định được trị số của các đại lượng điện trong mạch. 2/ Nhờ dụng đo , có thể phát hịên một số hư hỏng xảy ra trong thiết bị và mạch điện 3/ Đối với các thiếi bị điện mới chế tạo hoặc sau khi đại tu , bảo dưỡng , sửa chửa cần đo các thông số kỹ thuật để đánh giá chất lượng của chúng . Nhờ dụng cụ đo và mạch đo thích hợp , có thể xác được các thông số kỹ thuật của các thiết bị điện HĐ 3: Tìm hiểu phân lọai dụng cụ đo lường điện GV : cho HS xem các mặt đồng hồ đo . Chỉ ra các ký hiệu từ đó đưa ra phân lọai . HS : ghi bài GV : cho HS xem mặt dụng cụ đo treo tranh ký hiệu HS : ghi vào tập . II. Phân lọai dụng đo lường điện : 1/ Theo đại lượng cần đo : - Dụng cụ đo điện áp : vôn kế , ký hiệu V - Dụng cụ đo dòng điện : Ampe kế , ký hiệu A - Dụng cụ đo công suất : Óat kế , ký hiệu W - Dụng cụ đo điện năng : Công tơ, ký hiệu KWH 2/ Theo nguyên lý làm việc -Dụng cụ đo kiểu cảm ứng , ký hiệu - Dụng cụ đo kiểu điện động, ký hiệu - Dụng cụ đo kiểu từ điện , ký hiệu -Dụng cụ đo kiểu điện từ, ký hiệu Ngoài ra trên mặt dụng cụ đo còn có nhiều Nhiều ký hiệu khác chỉ lọai dòng điện, vị trí lắp đặt ,cấp chính xác. Hoạt động 4: Tìm hiểu cấp chính xác GV : Khi đo lường bao giờ cũng có sai số .Tứ đó đ đến khái niệm sai số tuyệt đối . HS Ghi bài GV : Cho HS làm thí dụ vôn kế thang đo 300V Cấp chính xác 1 Sai số tuyệt đối : (300×1) / 100= 3 (V) III. Cấp chính xác Khi đo , do dụng đo tiêu thụ một phần điện năng làm cho giá trị thực cần đo có chênh lệch . - Sai số tuyệt đối : là độ chênh lệch giữa giá trị đọc và giá trị thực - Cấp chính xác : là tỷ số phấn trăm giữa sai số tuyệt đối và giá trị lớn nhất của thang đo . Gồm 7 cấp chính xác + Dụng cụ đo có cấp độ chính xác cao: 0,05; 0,1; 0,2 + Nghề điện dùng dụng cụ có cấp chính xác 1; 1,5 HĐ 5 :Tìm hiểu cấu tạo chung của dụng cụ đo lường GV : Treo tranh cấu tạo 1 số dụng cụ đo lường . Từ đó rút ra cấu tạo chung : HS : Chép bài GV : Chỉ từng chi tiết trên từng phần và diễn giảng HS ghi bài HS quan sát tranh và nhận dạng chi tiết IV. Cấu tạo chung cụ đo lường điện : Mỗi dụng cụ đo lường có hai bộ phận chính -Cơ cấu đo - Mạch đo 1/ Cơ cấu đo : gồm phần tĩnh và phần quay -Tác dụng giữa phần tĩnh và phần quay tạo Mômen quay làm cho phần quay di chuyển với góc quay tỷ lệ cần đo 2/ Mạch đo - Mạch đo là bộ phận nối giữa các đại lượng cần đo và cơ cấu đo - Mạch đo được phù hợp giữa đại lượng cần đo và các đo dụng cụ Ngoài ra trong dụng cụ đo còn có : -Lò xo phản tạo Momen hãm - Bộ phận cản dịu có tác dụng giúp cho kim nhanh chóng ổn định . -Kim chỉ thị , mặt số Hoạt động 6: Vận dụng cũng cố. HS chia nhóm thảo luận trả lời câu 1,2,3 SGH vào phiếu học tập HĐ 7: Giao nhiệm vụ về nhà : Học bài . Nhận dạng ký hiệu , đọc trước bài 4 tuần sau thực hành . HIỆN BÀI DẠY: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ. Nguyên nhân tại nạn điện ? 3. Bài mới : Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Khái niệm GV Cho học sinh xem 1 số. lường điện đối với nghề điện dân dụng GV : Vì sao đo lường điện đóng vai trò quan trọng đối với nghề điện dân dụng ? HS : dựa SGK trả lời GV : Nhận xét . HS : ghi bài GV : Dùng vôn đo điện. lường điện : 1/ Theo đại lượng cần đo : - Dụng cụ đo điện áp : vôn kế , ký hiệu V - Dụng cụ đo dòng điện : Ampe kế , ký hiệu A - Dụng cụ đo công suất : Óat kế , ký hiệu W - Dụng