Kinh nghiệm nâng cấp card đồ họa cho máy docx

7 330 0
Kinh nghiệm nâng cấp card đồ họa cho máy docx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm nâng cấp card đồ họa cho máy Các bài trước chúng ta đã đề cập đến những vấn đề cần lưu ýkhi nâng cấp các phần cứngcơ bản của máytínhnhư CPU hay Mainboard.Hôm naychúng ta sẽ cùng tìm hiểu thêm về những vấn đề cần biết khimuốn nângcấp mộtchiếc card đồ họa. Chọn card đồ họa nào là tốt nhất? Để chọn cho mình mộtchiếc card đồ họa ưng ý, phù hợpvới túi tiền nhưng vẫn đảmbảo khôngquá chênh lệchvới các phần cứng kháctrong máy (điều này dễ dẫn tới hiện tượngnghẽncổ chai) thìbạn cầnquan tâm tới tốc độ của các thành phần khác củamáy tính như CPU và RAM.Nếu chọn một cardđồ họa quá mạnh thì thời gian hoàn thành các côngviệc củaGPU sẽ diễnra rất nhanh,nhưng doCPU vẫn chưa được nâng cấpnên sẽ không theo kịp tốc độ xử lý của GPU khiến choGPU phải dừng lại để đợi CPUhoàn thành phầnviệc của nó. Ngược lại,nếu chọn 1 chiếc card quá yếu thì GPU sẽ khôngtheo kịp tốc độ của CPU và CPU lại phải chờ. Vì vậy không phải nângcấp máy tínhlà chỉ việc chọn những thứ mạnh nhất đã là tốt nhất. Các thiết bị phầncứng cơ bản này phảicó tốc độ tươngđương nhau thì bạnmới sử dụng hết côngsuấtcủa chúng được. Trên cardđồ họa có 2 thànhphần quantrọngnhất lànhân xử lý đồ họa(core) và thành phần thứ 2làRAM dùng cho cardđồ họa. Phần nhân xử lý đồ họa giống như CPU cũnglà bộ não củacard đồ họa, to nhất nằmbên dưới bộ phận tản nhiệt hầm hố của chiếc card, còn RAM của cardđồ họa cũnggiống như RAMcủa máy tính, lànhững chip nhớ nhỏ nhằm trải dài xungquanh core và với các loạicard tầm trung thìnhữngchip chớ này khôngcó tản nhiệt. Tốc độ xử lý của mộtchiếc card đồ họa phụ thuộc vào khả năngxử lý của core và khả năng truyềndữ liệu của RAM. Nếu bạn chỉ chú ý đến việclựa chọnloại chíp đồ họa nàocó khả năngxử lý cực tốt, nhưngkhả năngtruyền dữ liệu qualại giữaRAM của card đồ họa tới chip xử lý lại không đáp ứng kịp lượng dữ liệu mà chip xử lý được thì hiện tượngnghẽn cổ chai có thể xảy ra ngaychính trên chiếc card đồ họa chứ không cầnso sánh với nhữngphần cứng khác. Tốc độ truyềntải của RAMtrên card đồ họa (hayVRAM)phụ thuộc vào loại RAM vàbăng thôngcủaRAM. Hiệnnay trênthị trường card đồ họa có khá nhiều loại RAMnhưngchủ yếu vẫn là 3 loại GDDR2,GDDR3và GDDR5.Các loại card trung cấp thường sử dụng 2 loại 2 và3, còn loại 5 thì thườngđượcdùng cho các loại cardcao cấp. Do tốcđộ truyền tải không chỉ phụ thuộc vào loại RAMnên không phải cứ chiếc card nào sử dụngGDDR5 là sẽ cho tốc độ tốt hơn GDDR3. Bởi nếu loại RAM tốt chotốc độ xử lý cao nhưng băng thông dành chocard đồ họa lại thấp thì lượng dữ liệu truyền tải cũngkhông cao (băngthông ở đây chính là các chỉ số 64-bit, 128-bithay 256-bittrêncard đồ họa). Một thành viêncủa diễn đànVOZ cũng đã đưa ra 1 phép sosánh khá hài hước nhưng kháđúng. Đó là nếu coi loại RAMlà loạixe mà bạn chạy thì băng thông chính là đườngdành cho xe đi. Nếu sử dụng RAM có tốc độ cao mà cho chạy trên băng thông hẹp thì cũng giống như mang siêu xe chạy trên đường làng. Và ngược lại nếu mang RAMcó tốcđộ chậmnhư GDDR2 chạy trên một cardcó băng thông tới 256bit thì cũng không khác mangxe đạp để chạy trên đường quốclộ. Vấn đề tốc tối ưu của cardđồ họavẫn còn liênquan đến 1 thiết bị nữađó là Mainboard. Nếu cổngPCI-expresstrên maincó tốc độ khôngđủ đáp ứng tốc độ xử lý của card đồ họa thì cardđó có tốc độ cao tới đâu cũng vẫn không thể vượt qua giới hạn về tốc độ của khe cắm PCI-express. Nhưng cũng thật maymắn là hiện nay hầu hếtcác mainboard đời mới đều đã sử dụng chuẩn PCI-express2.0 cho tốcđộ truyền tải dữ liệu lên tới5Gb/s,đồng thời các khecắm nàyvẫn sử dụngchung 1 loại cổngvật lý với khe PCI-express1.1 cũ nên các loại card hỗ trợ PCI-expressđời cũ vẫn có thể sử dụng trêncác mainboardmới bình thường. Khi nâng cấpcard đồ họa lên dòngcao cấphơn cũng sẽ dẫn đến việc lượng điện tiêu thụ của máy tănglên đặcbiệt là khibạn nâng từ card đồ họa tích hợp lên card đồ họa rời. Lượng điện tiêu thụ trên các card đồ họa rời thường rất cao sovới các thiết bị kháctrên máytính và thậm chí có 1 số dòng card tầmtrung tiêu thụ điện bằng gầnnhư tất cả các thiết bị cònlại trên máy tính cộnglại. Vì vậy nếu như muốnchọn được 1 card đồ họa tốt nhất cho dàn máycủa mình thì bạn cần đảmbảo công suất củabộ nguồn hiệntại đang ở mức thừathãi. Đối với những dòng cardtầm trungnhư các dòng HD 4800, HD5800hay thậmchí là cả dòng HD6800 trở xuống thì chỉ cần 1 chiếc nguồn công suất thực cỡ 500W là đủ (các cardđời cao càngtiết kiệm điện hơn).Còn với các dạng card 2nhân đồ họa thì bạnsẽ cần loại nguồn cao cấp hơn nữa nếu muốn sử dụng hếtcôngsuất của chúng. Thao tác lắp ráp card đồ họa Ở trên chúng ta đã tìm hiểu về nhữngvấn đề chung khi chọn muacard đồ họa và saukhichọn được loại cardphù hợp chúng tasẽ tiến hànhlắpráp chúng. Giống như các bài thayphần cứngtrước đây, việc đầu tiênbao giờ các bạn cũng cần làm trước đó là rút toàn bộ dây nối đếnthùng máy và khử tĩnh điện trong tụ vàcác link kiện khácbằng vòngkhử tĩnh điện rồi đặt thùng máy dưới ánhđèn. Mở thùngmáy bêntrái và tháo vít giữ card cũ ra. Trênkhe cắmcủa card sẽ có 1 chiếc lẫy nhựa giữ card, bạn phải kéo lẫy này ra mớicó thể rút đc card đồ họa cũ ra khỏi khe cắm. Nếucard đồ họa cũ của bạncó sử dụng các đầucấp điện phụ thì bạncần tháo hết chúng ratrước. Còn nếu trướcđây bạn chưa từngsử dụngcard đồ họa rời thì bạncầnphải mở vị trí đặt cardđồ họa. Vị trí này thực ra là 1 miếngthép chắn bụi bẩn và côn trùng chuivào máy, bạn dùng tuốc nơ vít để đẩy nó ra và bẻ gãy tấmchắnnày. Hầu hết cáccard đờimới đều chiếm đến 2ô (1 ôcho các châncắm1 ô dành cho tản nhiệt) nên bạncần mở đủ số ô cần thiết, nếu bẻ quá tay bạn cóthể dùng băngdính bịt những lỗ trống khôngsử dụnglại để đề phòng gián chuivào thùngmáy. Không áp dụng với 1 số thùng máy cao cấp có thể tháo và lắp lại tấm chắn. Tốt nhất không nên thaotác với các thiết bị phần cứng bằng tay trần, hãy kiếm1 đôi găngtay để tránh cácmạch điệntiếp xúc với mồ hôi tay gây racác phản ứng hóa học có hại. Sau khi nhấc card cũ ra khỏi khePCI-express,hãytiến hành vệ sinh qua phần khe cắmtrước khicắm card mới vào. Tiếp đó hãy vặn lại vítcố địnhcard mànhình thật chắc chắnbởi khối lượngcủa cardđồ họa ngày naykhôngphải là nhẹ, mànó thường xuyên phải hoạt động trong trạngthái nằm ngang nên nếu không cố định chặt bằng vítthì việc gãy card chỉ là vấn đề thờigian. Cuối cùng các bạn cắm lại tấtcả các jack cấp điện phụ trên card, thường thì trong hộp đựng card nhà sản xuất sẽ cung cấp thêm đầuchuyển từ nhữngđầu cấp điện dẹt 4 chânthông thường sangloại đầu 6chân (hoặc 8chân tùy loại card) dành chocard đồ họa để phục vụ cho 1 số nguồn đời cũ không có đủ đầucấp điện cho card. Vậy là bạn đã hoàn tất khâu lắp đặt card đồ họa mới, chú ýrằng nếu bạn trướcđây sử dụngcard đồ họa tích hợp trên main thì saukhi lắp card đồ họa rời bạn phải cắmdây tín hiệu lênmàn hình vào đầu VGA hoặcDVI của cardmới thay vì cắm vàođầu VGA trên main như trước đây. Sau khi lắp card đồ họa mới bạn khởi động máy và cài drivercó sẵn trênđĩa cài đitheo card nhưngtốt nhất là bạn nên tải drivermới nhất từ trangchủ để đảm bảo bạn khônggặp phải những lỗi khóchịu do dùngdriver đời cũ (vấn đề này khá quan trọng nếu bạn dùngcard củaATI). . loại card) dành chocard đồ họa để phục vụ cho 1 số nguồn đời cũ không có đủ đầucấp điện cho card. Vậy là bạn đã hoàn tất khâu lắp đặt card đồ họa mới, chú ýrằng nếu bạn trướcđây sử dụngcard đồ họa. mainboardmới bình thường. Khi nâng cấpcard đồ họa lên dòngcao cấphơn cũng sẽ dẫn đến việc lượng điện tiêu thụ của máy tănglên đặcbiệt là khibạn nâng từ card đồ họa tích hợp lên card đồ họa rời. Lượng điện. được. Trên card ồ họa có 2 thànhphần quantrọngnhất lànhân xử lý đồ họa( core) và thành phần thứ 2làRAM dùng cho card ồ họa. Phần nhân xử lý đồ họa giống như CPU cũnglà bộ não củacard đồ họa, to nhất

Ngày đăng: 05/08/2014, 15:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan