Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
521 KB
Nội dung
CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 GV: Nguyễn Thị Phượng – THTP Đồng Gia BÀI TOÁN VỀ AXIT NITRIC A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Tính chất chung của các nguyên tố nhóm VA a. Tính chất của các đơn chất Trong điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất, nitơ là chất khí, các đơn chất còn lại là chất rắn. - Các nguyên tố trong nhóm có số oxi hoá cao nhất là +5 và thấp nhất là -3. - Nhìn chung các đơn chất trong nhóm VA có tính phi kim, tính chất này giảm dần từ N đến Bi. b. Tính chất của các hợp chất - Hiđrua của các nguyên tố trong nhóm VA (NH 3 , PH 3 , AsH 3 , SbH 3 , BiH 3 ) là các chất khí. Dung dịch của những chất này trong nước có tính bazơ. - Các hiđroxit như HNO 3 , H 3 PO 4 , H 3 AsO 4 là các axit, tính chất axit giảm dần theo chiều tử N đến As. HNO 3 H O N O O +5 - Axit nitric là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. Axit nitric tinh khiết kém bền, ngay ở điều kiện thường, khi có ánh sáng bị phân hủy một phần tạo ra NO 2 , khí này tan trong dung dịch axit, làm dung dịch có màu vàng. Axit nitric tan vô hạn trong nước. Trên thực tế thường dùng loại dung dịch axit đặc, có nồng độ 68%, D = 1,40g/cm 3 III. Tính chất hoá học Phân tử HNO 3 có tính axit và tính oxi hoá. 1. Tính axit HNO 3 → H + + NO 3 - - Làm quỳ tím hoá đỏ - Tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối của axit yếu hơn. 2. Tính oxi hoá a. Tác dụng với kim loại - HNO 3 tác dụng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) oxi hoá kim loại đến mức cao nhất, tạo muối nitrat và các sản phẩm: N 2 , NO, N 2 O, NH 4 NO 3 (tùy thuộc bản chất của chất khử và nồng độ của dung dịch HNO 3 ) - Kim loại có tính khử càng mạnh, dung dịch HNO 3 càng loãng thì N +5 bị khử xuống mức oxi hóa càng thấp. Kim loại Nồng độ của HNO 3 Sản phẩm chính CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 GV: Nguyễn Thị Phượng – THTP Đồng Gia Hầu hết kim loại Đặc NO 2 Al, Fe, Cr Đặc nguội Thụ động Fe → 3 Fe + Loãng NO Mg, Zn, Al Loãng N 2 O hoặc N 2 Mg, Zn, Al Rất loãng NH 4 NO 3 b. Tác dụng với phi kim Khi đun nóng, HNO 3 đặc có thể oxi hoá với nhiều phi kim như C, S,P Khi đó các phi kim bị oxi hóa lên mức cao nhất, còn HNO 3 bị khử xuống NO 2 hoặc NO tùy theo nồng độ của axit. c. Tác dụng với hợp chất: - Hợp chất sắt (II) tác dụng với dung dịch HNO 3 chuyển thành hợp chất sắt (III) - Hiđrosunfua và các muối sunfua tác dụng với HNO 3 thường bị chuyển thành axit sunfuric hoặc muối sunfat. Chú ý: Cho FeS tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc nóng, trong nhiều sách khác nhau, các tác giả đưa ra những phương trình như (1) FeS + HNO 3 đặc → Fe(NO 3 ) 3 + NO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O (2) FeS + HNO 3 đặc → Fe 2 (SO 4 ) 3 + NO 2 + H 2 SO 4 + H 2 O Tuy nhiên, cách viết đúng sản phẩm của phản ứng này được tính theo phương trình ion rút gọn 5 4 3 6 9 1 1 9 x N e N x FeS Fe S e + + + + + → → + + FeS + 9 3 NO − +10 H + → 3 2 2 4 2 9 5Fe NO SO H O + − + + + Phương trình phân tử: FeS + 10HNO 3 → 1 3 3 3 ( )Fe NO + 1 3 2 4 3 ( )Fe SO + 9NO 2 + 5H 2 O CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 GV: Nguyễn Thị Phượng – THTP Đồng Gia BÀI TOÁN KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 Phương trình hóa học (1) M + 2nHNO 3 → M(NO 3 ) n + nNO 2 ↑ + nH 2 O (2) 3M + 4nHNO 3 → 3M(NO 3 ) n + nNO ↑ + 2nH 2 O (3) 8M + 10nHNO 3 → 8M(NO 3 ) n + nN 2 O ↑ + 5nH 2 O (4) 10M +12n HNO 3 → 10M(NO 3 ) n + nN 2 ↑ + 6nH 2 O (5) 8M +10n HNO 3 → 8M(NO 3 ) n + nNH 4 NO 3 + 3nH 2 O M là kim loại (trừ Au, Pt) Nhận xét quan trọng khi giải toán: 1) m muối = m kim loại + 3 NO m − vào muối với kim loại + 4 3 NH NO m 3 NO n − vào muối với kim loại = 2 NO n = 3. NO n = 8. 2 N O n = 10. 2 N n = 8. 4 NH n + Nhận xét: hệ số đứng trước mỗi khí đúng bằng số e trao đổi để sinh ra 1 phân tử khí tương ứng. Trong trường hợp phản ứng sinh ra đồng thời nhiều khí 3 NO vaomuoi n − ∑ = 2 NO n + 3. NO n + 8. 2 N O n + 10. 2 N n + 8. 4 NH n + 2) Quan hệ giữa số mol HNO 3 phản ứng với số mol các sản phẩm khử sinh ra: 3 HNO phanung n = 2 2 NO n = 4. NO n = 10. 2 N O n = 12. 2 N n Trong trường hợp phản ứng sinh ra đồng thời nhiều khí 3 HNO phanung n ∑ = 2 2 NO n + 4. NO n + 10. 2 N O n + 12. 2 N n 3) Vận dụng định luật bảo toàn electron: Trong phản ứng oxi hóa khử, tổng số mol e nhường bằng tổng số mol e nhận. Cần xác định chính xác chất nhường e (là kim loại, các chất khử), chất nhận e ( 5 N + trong HNO 3 ). Xác định trạng thái oxi hóa đầu tiên và cuối cùng của nguyên tố trong các chất. CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 GV: Nguyễn Thị Phượng – THTP Đồng Gia Viết (hoặc nhẩm) quá trình nhường nhận e, số mol e nhường hoặc nhận, thiết lập phương trình toán học, tìm kết quả và trả lời câu hỏi của đề bài. BÀI TẬP MINH HỌA Bài toán 1: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol 1:1) bằng HNO 3 , thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí X (gồm NO và NO 2 ) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối với H 2 bằng 19. Tính V. Hướng dẫn: Gọi số mol của Fe và Cu trong hỗn hợp là x. Ta có: 56x + 64x = 12 ⇒ x = 0,1 (mol) Sơ đồ bài toán : dung dịch : { 3 2 :0,1 :0,1 Fe mol Cu mol + + { 0 0 :0,1 :0,1 Fe mol Cu mol 5 3 HN O + + → Khí : { 2 4 2 : : N O amol N O bmol + + ( 2 X H d = 19) ( íkh V ∑ = ?) Quá trình nhường e: (1) Fe 0 → Fe +3 + 3e Mol 0,1 0,3 (2) Cu 0 → Cu 2+ + 2e mol 0,1 0,2 .e nhuong n ∑ = 0,3 + 0,2 = 0,5 (mol) Quá trình nhận e : N +5 + 3e → N +2 Mol 3a a N +5 + 1e → N +4 b b b .e nhan n ∑ = 3a+2b (mol) Vì .e nhuong n ∑ = .e nhan n ∑ ⇒ 3a+2b = 0,5(1) 2 X H d = 19 ⇒ 2. X X m n = 19 ⇒ 30 46 2.( ) a b a b + + = 19 ⇒ 30a+ 46b = 38a+ 38b ⇒ a = b (2) (hoặc có thể dùng sơ đồ đường chéo để tìm tỉ lệ a:b) Từ 1 và 2 tìm được a = b = 0,1 (mol) Vậy thể tích khí sinh ra: íkh V ∑ = 22,4.(a+b) = 22,4. 0,2 = 4,48 (lit) Ví dụ 2. Hoà tan hoàn toàn 17,28 gam Mg vào dung dịch HNO 3 0,1M thu được dung dịch A và 1,344 lít hỗn hợp khí X gồm N 2 và N 2 O (ở 0 0 C, 2 atm). Thêm một lượng dư KOH vào dung dịch A, đun nóng thì có một khí thoát ra. Khí này tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,2 M. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X? Hướng dẫn: Khí thu được khi cho KOH vào dung dịch A, đun nóng, có khả năng phản ứng với H 2 SO 4 là NH 3 . Vậy khi cho Mg vào dung dịch HNO 3 , sản phẩm khử có N 2 , N 2 O và NH 4 NO 3 CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 GV: Nguyễn Thị Phượng – THTP Đồng Gia Các phương trình hóa học xảy ra: (1) 5Mg + 12HNO 3 → 5Mg(NO 3 ) 2 + N 2 ↑ + 6H 2 O (2) 4Mg + 10HNO 3 → 4Mg(NO 3 ) 2 + N 2 O ↑ + 5H 2 O (3) 4Mg + 10HNO 3 → 4Mg(NO 3 ) 2 + NH 4 NO 3 + 3H 2 O (4) NH 4 NO 3 + KOH → KNO 3 + NH 3 ↑ + H 2 O (5) NH 3 + HCl → NH 4 Cl Theo bài toán, ta có: Mg n = 0,72 (mol); 4 3 NH NO n = 3 NH n = HCl n = 0,04 (mol). Gọi số mol mỗi khí N 2 và N 2 O lần lượt là a, b Quá trình nhường e: 0 Mg → 2 Mg + + 2e Mol 0,72 1,44 ( .e nhuong n = 1,44 mol) Quá trình nhận 5 0 2 2 10N e N + + → Mol 10a a 5 1 2 8 2N e N + + + → Mol 8b 2b 5 3 8N e N + − + → Mol: 0,32 0,04 .e nhan n ∑ = 10a+ 8b + 0,32 Áp dụng định luật bảo toàn e: .e nhuong n ∑ = .e nhan n ∑ ⇒ 10a+ 8b + 0,32 = 1,44 ⇒ 10a+ 8b = 1,12 (*) Tổng số mol của 2 khí X n = PV RT = 2.1,344.273 22,4.(0 273)+ = 0,12 ⇒ a + b = 0,12 (**) Từ (*) và (**) ⇒ { 0,08( ) 0,04( ) a mol b mol = = ( 2 2 2 N N O V V= ) Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp X: 2 N O V = 1,344 3 = 0,448 (lit); 2 N V = 0,896 lit; Ví dụ 3: (KB – 2012) Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 950 ml dung dịch HNO 3 1,5M thu được dung dịch chứa m gam muối và 5,6 lit hỗn hợp X (đktc) gồm NO và N 2 O. Tỉ khối của X so với H 2 là 16,4. Giá trị của m là:A.98,20 B. 97,20 C. 98,75 D. 91,00 Hướng dẫn: (cần lưu ý khả năng có thể có NH 4 NO 3 tạo thành trong dung dịch) Sơ đồ tóm tắt bài toán: khí { 2 : : NO amol N O bmol , íkh n = 0,25(mol) 2 X H d = 16,4 { , , (29. ) Al Fe Cu gam 3 :1,425HNO mol+ → Dung dịch 2 3 3 3 2 3 3 3 3 ( ) , ( ) , ( )Cu NO Al NO Fe NO + + + 3 4 3 N H NO − : x mol CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 GV: Nguyễn Thị Phượng – THTP Đồng Gia Tìm số mol của NO và N 2 O trong hỗn hợp khí X { 0,25 30 44 0,25.2.16,4 a b a b + = + = ⇒ { 0,2( ) 0,05( ) a mol b mol = = Gọi công thức chung của 3 kim loại trong hỗn hợp là M. Các phương trình hóa học xảy ra: 3M + 4nHNO 3 → 3M(NO 3 ) n + nNO + 2nH 2 O (1) Mol 0,8 ¬ 0,2 8M + 10nHNO 3 → 8M(NO 3 ) n + nN 2 O +5nH 2 O (2) Mol 0,5 ¬ 0,05 (HNO 3 còn dư sau phản ứng 2: 1,425 – 0,8 – 0,5 = 0,125 (mol). Vậy có xảy ra phản ứng tạo NH 4 NO 3 ) 8M + 10nHNO 3 → 8M(NO 3 ) n + nNH 4 NO 3 + 3nH 2 O (3) Mol 0,125 → 0,0125 Ta có: m muối = m kim loại + 3 NO m − vào muối với kim loại + 4 3 NH NO m = 29 + 62. (3. NO n + 8. 2 N O n +8. 4 NH n + ) +0,0125.80 = 29 + 62.(3.0,2 + 8.0,05+8.0,0125) +0,0125.80 = 98,2 (gam) (đáp án A) Ví dụ 4: (bài toán xác định sản phẩm khử của phản ứng oxi hóa khử) Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp M gồm 0,07 mol Mg và 0,005 mol MgO vào dung dịch HNO 3 dư thu được 0,224 lít khí X (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 11,5 gam muối khan. X là A. NO. B. N 2 . C. N 2 O. D. NO 2 . Chú ý khi giải toán Nguyên tắc: Trong phản ứng oxi hóa khử, tổng số mol e nhường bằng tổng số mol e nhận. Đặc điểm: luôn biết chính xác số mol e nhường và số mol sản phẩm khử sinh ra. Căn cứ vào số mol e mà một chất oxi hóa nhận vào để tạo ra 1 mol sản phẩm khử để kết luận về sản phẩm tạo thành Chất oxi hóa là HNO 3 5 4 1N e N + + + → (NO 2 ) 5 2 3N e N + + + → (NO) 5 1 2 8 2N e N + + + → (N 2 O) 5 0 2 2 10N e N + + → 5 3 4 8 ( )N e N NH + − + + → Chất oxi hóa là H 2 SO 4 (đặc, nóng) 6 4 2S e S + + + → (SO 2 ) 6 0 6S e S + + → 6 2 8S e S + − + → (H 2 S) CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 GV: Nguyễn Thị Phượng – THTP Đồng Gia Sơ đồ tóm tắt bài toán: Khí X: 0,01mol { :0,07 :0,005 Mg mol MgO mol 3 HNO du+ → 2 3 2 ( )Mg NO + : 0,0075 mol (bảo toàn nguyên tố Mg) Dung dịch 3 4 3 N H NO − : x mol HNO 3 dư (không liên quan đến số liệu của bài toán) Hướng dẫn: Xác định chất nhường e (Mg: 0,07 mol); chất nhận e ( 5 N + trong HNO 3 ,sản phẩm khử có khí X 0,01 mol, có thể có NH 4 NO 3 : x mol) Theo bài toán muoi m = 3 2 ( )Mg NO m + 4 3 NH NO m = 148. 0,075 + 80x = 11,5 (gam) ⇒ x = 0,005 (mol) Quá trình nhường e: 0 2 Mg Mg + → + 2e Quá trình nhận: 5 N + + k.e → X 5 3 8.N e N + − + → . .e nhuong e nhan n n= ∑ ∑ ⇒ 2. Mg n = k. X n + 0,005.8 ⇒ k = 10. Vậy X là N 2 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 1.Cho 2,16 gam Mg tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,896 lit NO (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là: A. 13,32 gam B. 13,92 gam C. 8,88 gam D. 6,52 gam 2. Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Cu bằng dung dịch HNO 3 dư thu được 6,72 lit (đktc) hỗn hợp NO và NO 2 có khối lượng 12,2 gam. Khối lượng muối nitrat sinh ra sau phản ứng là: A. 30,6 gam B. 39,9 gam C. 43,0 gam D. 55,4 gam. 3. Hòa tan hoàn toàn 7,52 gam hỗn hợp Cu và Fe trong dung dịch HNO 3 dư. Sau phản ứng thu được dung dịch X và 0,12 mol NO (sản phẩm khử duy nhất). Cho tiếp NH 3 dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc rửa kết tủa Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 16,0 B. 12,0 C. 10,4 D. 8,0 4. Hòa tan Fe trong dung dịch HNO 3 dư thấy sinh ra hỗn hợp khí gồm 0,03 mol NO 2 và 0,02 mol NO. Khối lượng Fe bị hòa tan là:A. 0,56 gam B. 1,12 gam C. 1,68 gam D. 2,24 gam 5. Hòa tan hoàn toàn 1,84 gam hỗn hợp Fe và Mg trong lượng dư dung dịch HNO 3 thấy thoát ra 0,04 mol khí NO duy nhất. Số mol Fe và Mg trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là: A. 0,01 và 0,01 B. 0,02 và 0,03 C. 0,03 và 0,03 D. 0,03 và 0,02 CHUYÊN ĐỀ KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI DUNG DỊCH HNO 3 GV: Nguyễn Thị Phượng – THTP Đồng Gia 6. Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO 3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Sau khi kết thúc các phản ứng thì lượng muối khan thu được là: A. 3,6 gam B. 5,4 gam C. 4,84 gam D. 9,68 gam 7. Chia 15,06 gam hỗn hợp X gồm Fe và kim loại R có hóa trị không đổi làm hai phần bằng nhau. Hòa tan hết phần 1 trong dung dịch HCl thu được 0,165 mol khí. Phần 2 cho tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO 3 dư thu được 3,36 lit NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại R là: A. Zn B. Mg C. Al D. Cu 9. Hòa tan 22,4 gam Fe vào dung dịch HNO 3 . Sau khi kết thúc các phản ứng thu được 4,48 lit NO (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối có trong dung dịch X là: A. 54,0 gam C. 48,8 gam C. 59,6 gam D. 72,0 gam 10. Hòa tan hết 18,2 gam hỗn hợp Zn và Cr trong dung dịch HNO 3 loãng, thu được dung dịch A và 0,15 mol hỗn hợp 2 khí không màu, trong đó có 1 khí hóa nâu ngoài không khí, khối lượng hỗn hợp khí là 5,2 gam. Số mol HNO 3 đã phản ứng là: A. 0,2 B. 0,7 C. 0,5 D. 0,9 11. Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia làm 2 phần bằng nhau: Phần 1: Cho tác dụng hết với dung dịch HCl thu được 0,14 mol H 2 . Cô cạn dung dịch và làm khô được 14,25 gam chất rắn khan. Phần 2: Cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 được 0,02 mol khí X (sản phẩm khí duy nhất). Cô cạn và làm khô dung dịch thu được 23 gam chất rắn khan. Khí X là: A. N 2 B. NO C. NO 2 D. N 2 O 12. Hỗn hợp X gồm Zn và CuO được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng dư thu được dung dịch Y và 0,16 mol khí. Cô cạn dung dịch Y thu được 33,76 gam chất rắn khan. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được dung dịch Z và 0,03 mol khí T nguyên chất. Cô cạn dung dịch Z thu được 40,44 gam chất rắn khan. Khí T là: A. NO B. NO 2 C. N 2 O D. N 2 13. Hòa tan 15,6 gam kim loại R có hóa trị không đổi vào dung dịch HNO 3 loãng dư. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch A và 896 ml khí N 2 . Thêm vào dung dịch A lượng dư dung dịch NaOH nóng thấy thoát ra 224 ml một chất khí (các thể tích khí đo ở đktc). Kim loại R là: A. Zn B. Cu C. Al D. Mg 14. Hòa tan hoàn toàn 8,4 gam Mg vào vào 1 lit dung dịch HNO 3 vừa đủ. Sau phản ứng thu được 0,672 lit N 2 (đktc) và dung dịch Y. Nồng độ mol của dung dịch HNO 3 đã dùng là: A. 0,76M B. 0,86M C. 0,96M D. 1,06M 15. Cho 0,05 mol Al và 0,02 mol Zn tác dụng hoàn toàn với 2 lit dung dịch HNO 3 loãng. Sau phản ứng thu được 0,112 lit một khí không màu, không mùi, không duy trì sự cháy, sự sống. Nồng độ mol của dung dịch HNO 3 đã dùng là: A. 0,1125M B. 0,1450M C. 0,1150M D. 0,1175M CHUYấN KIM LOI TC DNG VI DUNG DCH HNO 3 GV: Nguyn Th Phng THTP ng Gia 16. Hũa tan hon ton m gam hn hp bt Al v Mg trong dung dch HNO 3 c, núng thu c h hp 2 khớ gm 0,1 mol NO 2 v 0,15 mol NO. Cụ cn dung dch sau phn ng thu c 39,35 gam hn hp 2 mui khan. Giỏ tr ca m l: A. 30,45 B. 14,55 C. 5,25 D. 23,85 18 (C 2009) Hũa tan hon ton 8,862 gam hn hp Al v Mg vo dung dch HNO 3 loóng thu c dung dch X v 3,136 lit (ktc) hn hp Y gm 2 khớ khụng mu, trong ú cú 1 khớ húa nõu ngoi khụng khớ. Khi lng ca Y l 5,18 gam. Cho dung dch NaOH d vo Y v un núng, khụng cú khớ mựi khai thoỏt ra. % khi lng ca Al trong hn hp ban u l: A. 12,8% B. 15,25% C. 10,52% D. 19,53% 19. (KA- 2009) Cho 3,024 gam mt kim loi M tan ht trong dung dch HNO 3 loóng thu c 940,8 ml khớ N x O y (sn phm kh duy nht, ktc) cú t khi i vi H 2 bng 22. Khớ N x O y v kim loi M l: A. N 2 O v Al B. NO 2 v Al C. NO v Mg D. N 2 O v Fe 20. (KA 2009) Hũa tan hon ton 12,42 gam Al bng dung dch HNO 3 loóng, d thu c dung dch X v 1,344 lit (ktc) hn hp gm 2 khớ N 2 O v N 2 cú t khi i vi H 2 l 18. Cụ cn dung dch X thu c m gam cht rn khan. Giỏ tr ca m l: A. 97,98 B. 106,38 C. 38,84 D. 34,08 21. Cho 1,35 gam hn hp gm Cu, Mg, Al tỏc dng ht vi dung dch HNO 3 thu c hn hp khớ gm 0,01 mol NO v 0,04 mol NO 2 . Tớnh khi lng mui to ra trong dung dch. A. 10,08 gam. B. 6,59 gam. C. 5,69 gam. D. 5,96 gam. 22.(KB 2009) Hũa tan hon ton 1,23 gam hn hp X gm Cu v Al vo dung dch HNO 3 c, núng thu c 1,344 lit NO 2 (sn phm kh duy nht ktc) v dung dch Y. Sc t t NH 3 d vo dung dch Y, sau khi cỏc phn ng xy ra hon ton thu c m gam kt ta. % khi lng ca Cu trong hn hp X v giỏ tr ca m ln lt l: A. 21,95% v 0,78 B. 78,05% v 2,25 C. 78,05% v 0,78 D. 21,95% v 2,25 23. Cho m gam bt Fe vo dung dch HNO 3 ly d, ta c hn hp gm hai khớ NO 2 v NO cú V X = 8,96 lớt (ktc) v t khi i vi O 2 bng 1,3125. Xỏc nh %NO v %NO 2 theo th tớch trong hn hp X v khi lng m ca Fe ó dựng? A. 25% v 75%; 1,12 gam. B. 25% v 75%; 11,2 gam. C. 35% v 65%; 11,2 gam. D. 45% v 55%; 1,12 gam. 24. Cho 3 kim loi Al, Fe, Cu vo 2 lớt dung dch HNO 3 phn ng va thu c 1,792 lớt khớ X (ktc) gm N 2 v NO 2 cú t khi hi so vi He bng 9,25. Nng mol/lớt HNO 3 trong dung dch u l A. 0,28M. B. 1,4M. C. 1,7M. D. 1,2M. 25. Cho 12,8 gam Cu tan hon ton trong dung dch HNO 3 thy thoỏt ra hn hp 2 khớ NO v NO 2 cú t khi i vi H 2 bng 19. Th tớch hn hp ú (ktc) l A. 4,48 lớt B. 2,24 lớt C. 1,12 lớt D. 0,448 lớt 26. Hũa tan hon ton m gam hn hp gm ba kim loi bng dung dch HNO 3 thu c 1,12 lớt hn hp khớ D (ktc) gm NO 2 v NO. T khi hi ca D so vi hiro bng 18,2. Tớnh th tớch ti thiu dung dch HNO 3 37,8% (d = 1,242g/ml) cn dựng. A. 20,18 ml. B. 11,12 ml. C. 21,47 ml. D. 36,7 ml. 27: Hũa tan hon ton 11,2 gam Fe vo HNO 3 d, thu c dung dch Y v 6,72 lớt hn hp khớ B gm NO v mt khớ X, vi t l th tớch l 1 : 1. Khớ X là A. N 2 B. N 2 O C. N 2 O 5 D. NO 2 28 : Cho 5,2 gam Zn tác dụng vừa đủ 200ml axit HNO 3 1M thu đợc Zn(NO 3 ) 2 , H 2 O và sản phẩm khử duy nhất là khí X. Sản phẩm khử X là CHUYấN KIM LOI TC DNG VI DUNG DCH HNO 3 GV: Nguyn Th Phng THTP ng Gia A. NO 2 . B. N 2 O. C. NO. D. N 2 . 29: Một hỗn hợp X gồm 0,04 mol Al và 0,06 mol Mg. Nếu đem hỗn hợp X hoà tan hoàn toàn trong HNO 3 đặc nóng thu đợc 0,03 mol sản phẩm Y do sự khử của N +5 . Nếu đem hỗn hợp X đó hoà tan trong H 2 SO 4 đặc nóng thu đ- ợc 0,12 mol sản phẩm Z do sự khử của S +6 . Y và Z lần lợt là A. N 2 O và H 2 S B. NO 2 và SO 2 C. N 2 O và SO 2 D. NH 4 NO 3 và H 2 S. 30.(CĐ-09) : Ho tan hon ton mt lng bt Zn vo mt dung dch axit X. Sau phn ng thu c dung dch Y v khớ Z. Nh t t dung dch NaOH (d) vo Y, un núng thu c khớ khụng mu T. Axit X l A. H 2 SO 4 c B. H 3 PO 4 C. H 2 SO 4 loóng D. HNO 3 31.(C-2010): Cho hụn hp gụm 6,72 gam Mg va 0,8 gam MgO tac dung hờt vi lng d dung dich HNO 3 . Sau khi cac phan ng xay ra hoan toan, thu c 0,896 lit mụt khi X (ktc) va dung dich Y. Lam bay hi dung dich Y thu c 46 gam muụi khan. Khi X la A. NO 2 B. N 2 O C. NO D. N 2 32.(KB-08): Cho 2,16 gam Mg tỏc dng vi dung dch HNO 3 (d). Sau khi phn ng xy ra hon ton thu c 0,896 lớt khớ NO ( ktc) v dung dch X. Khi lng mui khan thu c khi lm bay hi dung dch X l A. 8,88 gam. B. 13,92 gam. C. 6,52 gam. D. 13,32 gam. 33.(C-08) Cho 3,6 gam Mg tỏc dng ht vi dung dch HNO 3 (d), sinh ra 2,24 lớt khớ X (sn phm kh duy nht, ktc). Khớ X l A. N 2 O. B. NO 2 . C. N 2 . D. NO. 34: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe 3 O 4 trong dung dịch HNO 3 d, thu đợc 448 ml khí X (ở đktc). Khí X là A. N 2 B. N 2 O C. NO D. NO 2 35: Cho 9,6 gam Mg tác dụng với axit sunfuric đậm đặc, thấy có 49 gam H 2 SO 4 tham gia phản ứng, sản phẩm tạo thành là MgSO 4 , H 2 O và sản phẩm khử X. Sản phẩm khử X là A. SO 2 . B. S. C. H 2 S. D. SO 2 và H 2 S. 36: Ho tan hon ton hn hp M gm 0,07 mol Mg v 0,005 mol MgO vo dung dch HNO 3 d thu c 0,224 lớt khớ X (ktc) v dung dch Y. Cụ cn cn thn Y thu c 11,5 gam mui khan. X l A. NO. B. N 2 . C. N 2 O. D. NO 2 . 38: Oxi hoá khí amoniac bằng 0,5 mol khí oxi trong điều kiện thích hợp, thu đợc 0,4 mol sản phẩm oxi hoá duy nhất có chứa nitơ. Sản phẩm chứa nitơ là A. N 2 . B. N 2 O. C. NO. D. NO 2 . 39: Oxi hoá H 2 S trong điều kiện thích hợp cần dùng hết 4,48 lít khí oxi (ở đktc), thu đợc 0,4 mol sản phẩm oxi hoá duy nhất có chứa lu huỳnh. Khối lợng sản phẩm chứa lu huỳnh là A. 25,6 gam. B. 12,8 gam. C. 13,6 gam. D. 39,2 gam. 40: Cho 500ml dung dch hn hp gm HNO 3 0,2M v HCl 1M. Khi cho Cu tỏc dng vi dung dch thỡ ch thu c mt sn phm duy nht l NO. Khi lng Cu cú th ho tan ti a vo dung dch l A. 3,2 g. B. 6,4 g. C. 2,4 g. D. 9,6 g. 41: Ho tan ht 7,68 gam Cu v 9,6 gam CuO cn ti thiu th tớch dung dch hn hp HCl 1M v NaNO 3 0,1M (vi sn phm kh duy nht l khớ NO) l (cho Cu = 64): [...]... mựi khai thoỏt ra Phn trm khi lng ca Al trong hn hp ban u l A 12,80% B 15,25% C 10,52% D 19,53% CHUYấN KIM LOI TC DNG VI DUNG DCH HNO3 GV: Nguyn Th Phng THTP ng Gia 8- Nhúm nit- photpho- Amoniac, axit nitric, mui nitrat-Phõn bún Cõu 1: Cho cỏc phn ng sau: (1) Cu(NO3)2 t0 (2) H2NCH2COOH + HNO2 (3) NH3 + CuO t0 (4) NH4NO2 0 HCl (0 5 ) (5) C6H5NH2 + HNO2 t0 (6) (NH4)2CO3 t0 S phn ng thu c N2... ứng Y + Cu không xảy ra phản ứng X + Y + Cu xảy ra phản ứng X và Y là muối nào dới đây ? A NaNO3 và NaHSO4 B NaNO3 và NaHCO3 C Fe(NO3)3 và NaHSO4 D Mg(NO3)2 và KNO3 Câu 5: Khi cho amoniac tác dụng với axit photphoric thu đợc amophot Amophot là hỗn hợp các muối A (NH4)3PO4 và (NH4)2HPO4 B NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4 C KH2PO4 và (NH4)3PO4 D KH2PO4 và (NH4)2HPO4 Câu 6: Công thức hoá học của amophot, một loại... kép là A Ca3(PO4)2 B Ca(H2PO4)2 C CaHPO4 D Ca(H2PO4)2 , CaSO4 Câu 8: Trong công nghiệp, để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp N2, H2, NH3 ngời ta sử dụng phơng pháp nào sau đây? A Cho hỗn hợp qua dung dịch axit, sản phẩm thu đợc cho tác dụng với dung kiềm đun nóng CHUYấN KIM LOI TC DNG VI DUNG DCH HNO3 GV: Nguyn Th Phng THTP ng Gia B Cho hỗn hợp qua CuO nung nóng C Cho hỗn hợp qua H2SO4 đặc D Nén và làm . Phượng – THTP Đồng Gia BÀI TOÁN VỀ AXIT NITRIC A.KIẾN THỨC CẦN NẮM VỮNG Tính chất chung của các nguyên tố nhóm VA a. Tính chất của các đơn chất Trong điều kiện bình thường về nhiệt độ và áp suất,. H 3 PO 4 , H 3 AsO 4 là các axit, tính chất axit giảm dần theo chiều tử N đến As. HNO 3 H O N O O +5 - Axit nitric là chất lỏng không màu, bốc khói mạnh trong không khí ẩm. Axit nitric tinh khiết kém. nhận e, số mol e nhường hoặc nhận, thiết lập phương trình toán học, tìm kết quả và trả lời câu hỏi của đề bài. BÀI TẬP MINH HỌA Bài toán 1: Hoà tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỷ lệ mol