1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Cá Tai tượng ppsx

48 396 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Slide 1

  • NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ

  • I. PHÂN LOẠI

  • CÁ TAI TƯỢNG

  • MÔ TẢ

  • Slide 6

  • II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC

  • PHÂN BỐ

  • MÔI TRƯỜNG SỐNG

  • Điều kiện sống:

  • SINH TRƯỞNG

  • QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG

  • NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ

  • CHỌN CÁ BỐ MẸ

  • SINH SẢN

  • Slide 16

  • Slide 17

  • ẤP TRỨNG

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • ƯƠNG TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • CÁC HÌNH THỨC ƯƠNG

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • NUÔI CÁ THƯƠNG PHẨM

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • GIÁ TRỊ SỬ DỤNG

  • Slide 44

  • THỊ TRƯỜNG TIÊU THỤ

  • Tài liệu tham khảo

  • Slide 47

  • Slide 48

Nội dung

CÁ TAI TƯỢNG Osphronemus Gouramy Lacepede Tên Việt Nam: cá tai tượng Tên Latin: Osphronemus gouramy Lacépède, 1801 Tên tiếng Anh: giant gourami Họ: tai tượng Osphronemidae, phân họ tai tượng Osphroneminae Bộ: Perciformes Lớp: cá vây tia Actinopterygii (ray-finned fishes) Trường: Đại học Bạc Liêu Lớp: 2NT1 – Nhóm: 5 NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ I. PHÂN LOẠI II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC III. QUI TRÌNH SẢN XUẤT CÁ GIỐNG IV. KỸ THUẬT NUÔI THƯƠNG PHẨM I. PHÂN LOẠI I. ĐỊNH DANH-PHÂN LOÀI II. MÔ TẢ CÁ TAI TƯỢNG • Giới (regnum):Animalia • Ngành (phylum):Chordata • Lớp (class):Actinopterygii • Bộ (ordo):Perciformes • Họ (familia):Osphronemidae • Chi (genus):Osphronemus • Loài (species):O. gouramy Gai vây lưng: 12 – 14, tia vây lưng: 10 - 13 Gai vây hậu môn: 9 – 13; tia vây hậu môn: 18 – 21 Đốt xương sống: 30 – 31. Mõm nhọn, miệng khá rộng Số hàng vảy 61/2 Cá có thân dẹt bên, dài gần gấp đôi chiều cao, kích thước tối đa 70 cm. MÔ TẢ MÔ TẢ Cá non có 8-10 vạch đứng sậm màu, cá trưởng thành có màu xám Số lượng gai vây lưng thường 12-13 Tia vây mềm đầu tiên của vây bụng kéo dài như sợi tua đến hay vượt quá gốc đuôi II. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC • PHÂN BỐ • MÔI TRƯỜNG SỐNG • SINH TRƯỞNG PHÂN BỐ Cá tai tượng là loài cá đặc trưng cho vùng nhiệt đới: Tại Việt Nam: vùng đồng bằng sông Cửu Long, cá tai tượng phân bố tự nhiên ở sông Đồng Nai, khu vực La Ngà. Hiện tại cá đang là đối tượng nuôi phổ biến ở miền Nam Việt Nam Trên thế giới: lưu vực sông Mekong. cá tai tượng có ở Borneo, đảo Sumatra (Indonesia), Malaysia , Thái Lan, Campuchia, Lào. MÔI TRƯỜNG SỐNG Cá tai tượng sống ở ao hồ, đầm nước ngọt, nước lợ, ở tầng giữa. Cá sống được ở nước tù, bẩn, thiếu O 2 (hàm lượng oxy 3 mg / lit ) là nhờ cơ quan hô hấp phụ nằm ở cung mang thứ nhất. Chúng thường sống ở những nhánh sông vừa và nhỏ, những vùng nước đục bao gồm cả những dòng kênh chảy chậm. Điều kiện sống: Cá có khả năng thở trực tiếp từ không khí nên chúng có thể sống mà không cần nước trong một thời gian rất dài thuận lợi cho việc vận chuyển. Độ mặn: 6 – 8 ‰ Độ sâu: 1 - 1.5m Nhiệt độ: 16 – 42 o C tốt nhất 25 - 30 o C Độ cứng (dH): 25 pH 6 [...]... thức ăn tinh (50% cám, 25% bột cá, 25% bánh dầu) +10% rau, tỉ lệ cho ăn 2-5% trọng lượng cá Thức ăn cho cá: Đến một tháng tuổi cá tai tượng bắt đầu chuyển sang ăn tạp nhưng thiên về động vật 84,7% và càng về sau chúng chuyển sang ăn thực vật là chính chiếm 87,5 % Khi trưởng thành cá tai tượng ăn được hầu hết các loại rau, thực vật thủy sinh và cả những phụ phẩm nông nghiệp khác Cá ăn rau sẽ lớn chậm... đến sức khỏe của cá dễ làm cá mắc bệnh Mật độ ương từ 2000 - 3000 con/m2, tuy nhiên để cá lớn nhanh và ít tốn công chăm sóc nên ương cá tai tượng với mật độ 1000 - 1500 con/m2 Cần thay nước và hút cặn thường xuyên và bổ sung sục khí để cung cấp O2 cho cá ương Thức ăn cho cá ương: Sau khi tiêu hết noãn hoàng, thức ăn ưa thích của cá là các sinh vật phù du như : Moina, Daphnia, Cyclops, cá có thể ăn được... rồi gở lớp xơ ra, tách trứng đưa vào dụng cụ ấp Cách nhận biết cá đã sinh sản: Khi cá sinh sản xong thì miệng tổ được lấp kín, có nhiều trứng rơi vãi hoặc váng dầu nổi xung quanh tổ, cá bố mẹ canh giữ tổ và quạt nước cho trứng trong tổ Trứng cá tai tượng là trứng nổi, cá đẻ xong ta vớt tổ lên, gỡ trứng cho vào ấp Âp trứng : Dụng cụ ấp trứng cá tai tượng có thể là thau, chậu, bể nhựa, bể xi măng có... mg/lít Sau 24-36 giờ ấp trứng nở thành cá bột, cá tiêu hết noãn hoàn Thời gian ấp từ 5 - 7 ngày thì chuyển cho cá ăn bằng lòng đỏ trứng gà luộc bóp nhuyễn Cá 10 ngày tuổi ăn được động vật phù du và ta chuyển sang ao ương đi ương ƯƠNG TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG Chuẩn bị ao: Cá tai tượng có thể được ương ở ao hoặc ruộng, diện tích từ 500-5000m2 Mức nước: 0,4-1,2m Cá còn nhỏ hoạt động chậm chạp, nên khâu... các yêu cầu sau : Cá đực: trên trán có khối u lớn, hàm dưới và môi dưới phát triển hơn con cái Cá cái: gốc vây ngực có màu đen Mật độ thả: 0,5-0,7kg/m2, tỷ lệ đực/cái là 1:3 hay 1/1 Thức ăn: Cho ăn thức ăn xanh gồm rau, bèo 30%, thức ăn tinh 70% (60% cám, ngô + 10% bột cá hay ruốc) Định kỳ bổ sung thêm premix và vitamin Khẩu phần ăn bằng 3-5% trọng lượng thân/ngày SINH SẢN Cá tai tượng thành thục... ƯƠNG TỪ CÁ BỘT LÊN CÁ GIỐNG CÁC HÌNH THỨC ƯƠNG NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ AO NUÔI: Diện tích: 500 - 1000 m2 Độ sâu: 1 - 1,5 m Độ trong: 15 - 20 cm pH: 6-8 Mật độ: 0,3 - 0,5 kg/m2 Bón vôi: 5-10kg/100m2 Ao được thay nước thường xuyên tạo điều kiện sinh thái thích hợp, kích thích quá trình sinh sản của cá Cần phải tẩy dọn ao trước khi thả cá để diệt địch hại và cá tạp CHỌN CÁ BỐ MẸ Cá bố mẹ tốt phải đạt các yêu... Giống cá: Chọn cá đều cỡ khoẻ mạnh, không bị xây xát, bị dị tật hoặc mang bệnh Mật độ nuôi: 3-10 con/m2; Cá giống mới đem về phải thả bọc xuống ao nuôi ngâm thả từ từ cho cá thích ứng dần Cho cá ăn: Cá giống tai tượng ương sau 1 tháng chuyển dần sang ăn thực vật là chính như bèo cám, hoa dâu, lá rau, lá sắn… Lơn hơn có thể cho ăn phụ phế phẩm nhà bếp, phân heo, phân gà, đu đủ, chuối chín… Cho cá ăn kèm... chính dài 40 - 50cm, đường kính miệng tổ 25 - 30 cm Đặt tổ chúc xuống một góc 15 - 20o và cách mặt nước 15 - 20 cm Xơ: được làm từ xơ dừa hay cau, chiều dài xơ 20 - 40cm, xơ được đặt gần tổ để cá dể dàng kéo khi bắt cặp xây tổ Số tổ bằng 1/2 - 2/3 số cá cái, khoảng cách giũa các tổ là 2 - 3m ẤP TRỨNG Thu trứng Cá tai tượng kéo tổ mạnh nhất vào lúc trưa nắng khi nhiệt độ nước khoảng 30 - 33oC Trước khi... cấp và thoát nước dể dàng Cách cải tạo ao giống như các loài cá nuôi khác Sau khi cấp nước, thả Moina và cá bột sau 2 ngày tiếp theo Mật độ ương từ 300 - 500 con/m2, mỗi ngày cho cá ăn thêm 100 - 200 gam bột đậu nành Thức ăn cho cá ương: Sau một tuần bổ sung thêm trùng chỉ vào khẩu phần ăn của cá (cho cá ăn trên sàn) Tùy theo khả năng ăn mồi của cá mà tăng lượng thức ăn theo ngày tuổi cho phù hợp...SINH TRƯỞNG Cá Tai tượng là loài có kích thước lớn, cở lớn nhất được biết là 50 kg, dài 1,8 m Tuy vậy, chúng là loài sinh trưởng chậm Trong ao nuôi được cung cấp thức ăn đầy đủ với mật độ nuôi thưa cá có thể tăng trọng 800 - 1200 gram/năm Tuy nhiên, thực tế cho thấy, cá thường có tốc độ lớn nhanh ở năm thứ 2, cá 3 năm tuổi đạt 2,5 kg/con QUI TRÌNH SẢN XUẤT GIỐNG NUÔI VỖ CÁ BỐ MẸ CHỌN CÁ BỐ MẸ SINH . CÁ TAI TƯỢNG Osphronemus Gouramy Lacepede Tên Việt Nam: cá tai tượng Tên Latin: Osphronemus gouramy Lacépède, 1801 Tên tiếng Anh: giant gourami Họ: tai tượng Osphronemidae, phân họ tai tượng. BỐ Cá tai tượng là loài cá đặc trưng cho vùng nhiệt đới: Tại Việt Nam: vùng đồng bằng sông Cửu Long, cá tai tượng phân bố tự nhiên ở sông Đồng Nai, khu vực La Ngà. Hiện tại cá đang là đối tượng. Mekong. cá tai tượng có ở Borneo, đảo Sumatra (Indonesia), Malaysia , Thái Lan, Campuchia, Lào. MÔI TRƯỜNG SỐNG Cá tai tượng sống ở ao hồ, đầm nước ngọt, nước lợ, ở tầng giữa. Cá sống

Ngày đăng: 05/08/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w