Kỹ thuật trả lời phỏng vấn pot

24 582 2
Kỹ thuật trả lời phỏng vấn pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kỹ thuật trả lời phỏng vấn “Tại sao anh (chị) muốn làm việc ở công ty chúng tôi?” Muốn trả lời được câu hỏi này, bạn cần phải nghiên cứu t ìm hiểu về công ty. Sau đó có thể đề cập đến việc bạn tin tư ởng rằng công ty có thể tạo cho bạn một môi trường làm vi ệc vui vẻ và ổn định (công ty rất nổi tiếng về những vấn đề này). B ầu không khí đó đã khuyến khích nhân viên làm việc tốt hơn. “Tôi muốn tìm việc làm, và tôi cũng rất yêu công việc v à chuyên môn của mình. Quý công ty đã s ản xuất ra những sản phẩm có chất lư ợng tốt, cung cấp một dịch vụ chu đáo. Điều này làm tôi mong muốn được hoà mình vào tập thể công ty”. «Điều gì hấp dẫn bạn đến với chúng tôi?», «Điều gì khi ến bạn hứng thú làm việc cho công ty chúng tôi?», hoặc «H ãy nói những gì bạn biết về công ty chúng tôi?», " Động lực nào đ ã đưa bạn đến với công ty chúng tôi?" Câu hỏi này hay được các công ty lớn đặt ra. Cho nên, b ạn phải tìm hiểu kỹ càng về thông tin công ty đó, như nh ững thế mạnh của công ty mà bạn cảm thấy có thiện cảm (hàng hoá c ủa công ty ông rất tốt, từ lâu tôi đã là một khách hàng ưa chu ộng các sản phẩm của công ty, và luôn muốn được làm vi ệc cho công ty ông). Trong trường hợp này, bạn tuyệt đối không nên tr ả lời tiền lương như là 1 động lực. Điều đó hoàn toàn thừa th ãi, và làm mất đi uy tín của bạn đối với công ty. Bởi vì h ọ sẽ nghĩ, mục đích của bạn là tiền bạc là trên h ết, chứ không phải sở thích trong công việc của bạn. Và nếu bạn không nêu đư ợc động lực nào có giá trị với công ty, họ sẽ cho là b ạn không có hiểu biết nhiều về công ty, cũng như là v ề trách nhiệm đối với công việc của bạn đang tìm. Từ đó, họ có thể tiên đoán phẩm chất l àm việc của bạn là rất kém. Điều đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến c ơ hội thành công trong cuộc phỏng vấn để có được việc làm đó! "Nếu được tuyển dụng thì mức lương bạn mong muốn l à bao nhiêu?" Đây là một câu hỏi rất tế nhị và khó trả lời. Tuy nhi ên, không thể không trả lời. Đối với những người mới đi làm thì rất đ ơn giản vì thường các công ty bao giờ cũng có một mức lương c ố định cho những người chưa có kinh nghi ệm (có thể cao thấp nhưng cách nhau không nhiều). Còn với những người đã từng đi làm rồi (có kinh nghiệm), th ì khi nhận hồ sơ xin việc, trong đơn xin việc thường các bạn đ ã nêu mức lương và phạm vi công việc ở công ty cũ. Họ thư ờng căn cứ vào đó và sẽ xác định công việc mà bạn sẽ làm và m ột mức lương mà bạn đáng được hưởng Tóm lại, trừ trư ờng hợp bạn là người thực sự suất sắc và họ đang thực sự cần bạn, th ì hãy mạnh dạn nêu lên nguyện vọng về lương bổng, c òn không thì nên tìm những câu trả lời đ ại loại: "Tôi biết công ty khi tuyển dụng đã có những lựa chọn phù hợp về mức l ương theo công việc ",… “Nguyên nhân gì để anh (chị) giành được th ành công trong chuyên môn?” Khi nêu câu hỏi này, ngư ời phỏng vấn không thích những ví dụ thành công của bạn, mà là muốn tìm hiểu xem bạn có đư ợc thành công như thế nào. Bạn cần trả lời ngắn gọn, rõ ràng. Ví dụ: «Tôi cho rằng, có được th ành công là do 3 nguyên nhân sau: thứ nhất là được đồng nghiệp giúp đỡ, điều này đòi h ỏi cần phải có tinh thần hợp tác coi công việc là m ột chỉnh thể; thứ hai, xác định rõ ràng mục tiêu công việc của mình và c ủa phòng mình; và cuối cùng là dốc toàn b ộ sức lực để giải quyết các vấn đề khó khăn nhằm giành được kết quả cao. Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (2) “Anh (chị) thu xếp công việc như thế nào?”, «Một ngày c ủa anh (chị) được bố trí ra sao?» Bạn cần phải thể hiện mình là ngư ời biết sử dụng thời gian. Không ai muốn nhận một nhân viên nào ngồi cho qua ng ày, vì vậy bạn cần phải thể hiện tính chủ động của m ình trong công việc. Bạn có thể kết thúc như sau: “Sau một ngày hoàn t ất công việc và chuẩn bị về nhà, tôi luôn thu dọn bàn làm việc, v à chuẩn bị kế hoạch cho công việc ngày mai”. “V ới công việc của công ty hiện nay, anh (chị) có những kinh nghiệm gì?” Đây chính là một cơ hội tuyệt vời để bạn giới thiệu m ình. Nhưng trư ớc hết, bạn cẩn phải hiểu được mong muốn của nh à tuyển dụng. Vị giám khảo không chỉ đang tìm một kỹ sư, m ột kế toán có năng lực mà là họ đang tìm một ngư ời biết giải quyết vấn đề. Trước câu hỏi này, có thể nhà tuy ển dụng sẽ nói cho từng người biết khái quát về tình hình công vi ệc. Những thông tin mà bạn có được sẽ làm b ạn trả lời mạch lạc, khoa học hơn. Như m ột công ty ô-tô vận tải đang đứng trư ớc vấn đề vận chuyển hàng hoá, thì họ sẽ rất vui khi nghe câu trả l ời: “Tôi có kinh nghiệm trong lĩnh vực vận chuyển hàng hoá, r ất thông thạo các thiết bị mà quý ông có, điều nãy sẽ l àm tôi nhanh chóng hoà nhập với công việc. Tôi hiểu về những yêu c ầu kế hoạch giao hàng và vận chuyển hàng hoá bằng đư ờng bộ. Điểm cuối cùng là tôi luôn chú tr ọng tới lợi ích kinh tế, luôn cố gắng hạn chế việc hỏng hóc các linh kiện máy móc v à tránh không bị trả lại hàng”. “Anh (chị) thích và không thích điểm gì ở công việc?” Vị giám khảo đang muốn tìm m ột điểm yếu của bạn. Nếu một sinh viên tốt nghiệp trường Luật lại nói l à mình không thích tranh luận nhiều với các đồng nghiệp thì điều đó đã khi ến sinh viên đó bị trừ điểm. Vì vậy phải trả lời là bạn thích tất cả những việc trư ớc kia, nói rằng công việc trước kia đã tạo cho bạn có được r ất nhiều kinh nghiệm quý báu. Nếu bạn chỉ trích sếp cũ của mình thì r ất có thể bạn cũng sẽ bị mất điểm. Tiếp đó, bạn hãy nói: “Tôi rất thích công việc n ày. Ông xem, trư ớc đây công ty chúng tôi phân công công việc rất tỷ mỹ, nhấn lạnh tính chuyên môn hoá. Còn đ ối với công ty quý ông, tôi luôn mong muốn được cống hiến nhiều hơn ở mọi lĩnh vực”. “Qua quá trình làm việc, anh (chị) đã học đư ợc những điều gì?” Bạn cần phải trả lời xoay quanh t ình hình chuyên môn và nghiệp vụ. Người phỏng vấn muốn tìm hiểu xem b ạn có khả năng tìm kiếm và ch ấp nhận những ý kiến mang tính xây dựng hay không, thái độ lao động có xuất phát từ lợi ích cơ b ản của công ty hay không? Hay là cá nhân có những suy nghĩ thi ên kiến riêng tư. “Điều quan trọng là tôi đã hi ểu lợi ích của tôi thống nhất với lợi ích của công ty”. “Anh (chị) cảm thấy thế nào với những kết quả của ng ày hôm nay?” Ngư ời phỏng vấn hỏi câu này không chỉ đơn giản là đ ể đánh giá sự tiến bộ của bạn mà còn mu ốn đánh giá về sự tự khẳng định của bạn. Bạn cần phải có câu tr ả lời khẳng định, xong không nên tạo ấn tượng cho nhà tuyển dụng là hình như m ình đã làm xong công việc tốt nhất rồi. Bạn cần phải cho người phỏng vấn tin rằng, bạn coi mỗi một ngày là một cơ hội để học tập và để giành được th ành công, coi công ty này là một môi trường tốt để bạn phát triển khả năng của mình. “Chỉ cần giành được một chút tiến bộ thì tôi cũng không tự thỏa mãn, càng có được nhiều tiến bộ thì tôi càng muốn làm việc và học hỏi nhiều hơn”. Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (3) “Anh (chị) hãy nói sơ qua về việc anh (chị) đã đư ợc thăng tiến ở công ty cũ?” Trả lời câu hỏi này khá phức tạp. Câu trả lời này ph ải phản ánh được cá tính, mục tiêu, quá khứ và tương lai của bạn và c ả việc bạn có say mê công việc hay không. Trong khi nói, bạn n ên thiên v ề đặc điểm quan trọng của cá tính. Khi nói về việc thăng tiến, bạn sẽ thể hiện được kết quả của quá trình ph ấn đấu chăm chỉ, thành tích và cơ hội tốt của bạn. “Anh (chị) hãy nói qua v ề việc giải quyết những vấn để gai góc của mình?” Ngư ời phỏng vấn hỏi bạn câu này là muốn tìm hi ểu khả năng, đặc biệt là khả năng phân tích của bạn. Có thể trả lời như sau : «Khi xử lý vấn đề khó khăn, tôi thường chia thành 4 bư ớc: Một là, xem xét vấn đề; Hai là, nêu ra nh ững biện pháp giải quyết; Ba là, tính toán sự được m ất của mỗi một biện pháp giải quyết và xác định ra phương án tốt nhất; Bốn là, tôi ph ản ánh vấn đề này với cấp trên, đồng thời, nêu ra phương án của m ình và ghi nhận những ý kiến khác của các đồng sự». Sau đó bạn hãy nêu ra một ví dụ thực tế về một vấn đề v à cách giải quyết vấn đề đó. “Trong công việc trước kia, anh (chị) đã có nh ững quyết định và biện pháp nào?” Câu trả lời của bạn nên đ ề cập đến sự thật: Những quyết định của bạn đều căn cứ vào công việc cụ thể. Có thể ngư ời phóng vấn sẽ muốn tìm hiểu thêm b ạn sẽ phải chịu trách nhiệm đến [...]... rõ ràng hơn, bạn hãy nói: “Để trả lời câu hỏi của ông được kỹ càng, tôi xin hỏi một vài vấn đề liên quan đến công việc của quý công ty” Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (4) “Anh (chị) có thể đảm đương công việc cho chúng tôi mà người khác không làm được không?” Câu trả lời của bạn cần phải nêu bật về những yếu tố có liên quan đến như cầu hiện nay của công ty, cũng như những vấn để liên quan đến bạn Hãy tổng... gì cho công ty Điều quan trọng nhất của câu trả lời chính là “cống hiến” tức là bạn cống hiến cho công ty bằng cách chăm chỉ làm việc, thông qua công việc để nâng cao khả năng chuyên môn của mình Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (5) “ Anh (chị) đảm nhận trách nhiệm lớn hơn trong công việc bằng biện pháp nào?” Đây là một câu hỏi quan trọng hay gặp nhất Người phỏng vấn đang tìm kiếm một thực tế trong việc phát... lâu?” Nếu như bạn đang có việc làm thì trả lời thế nào cũng không quan trọng Bạn chỉ cần nói là bạn muốn tìm một công việc, một công ty phù hợp với bản thân mình, tìm kiếm những cơ hội và thách thức mới Nếu như bạn đang đợi xin việc thì trả lời như thế nào lại trở nên vô cùng quan trọng Bạn sẽ không giành được điểm nào nếu trả lời tùy tiện Vì vậy, bạn chỉ nên trả lời là đã tìm việc khoảng nửa năm hoặc... đang làm việc với nhiều áp lực?” Có thể bạn sẽ không kìm được lòng mình mà trả lời một cách rất đơn giản là “Có” hoặc “Không” Bạn không nên nói như vậy Nói như vậy không thể hiện được vấn đề mà còn đánh mất cơ hội giới thiệu bản thân mình Rất có thể đây là câu hỏi của người phỏng vấn không có kinh nghiệm nêu ra Bạn chỉ cần trả lời đầy đủ và ngắn gọn: “Tôi có thể chấp nhận các áp lực: Tôi tin rằng làm... chính đó là những đòi hỏi và thách thức mà công ty đang phải đối mặt như nơi làm việc bận rộn nhất, những phòng quan trọng nhất, hoặc là những vị trí đem lại nhiều lợi ích nhất cho công ty Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (6) “Bạn có điểm mạnh gì, và điểm yếu gì?’’ Về điểm mạnh, bạn có thể nêu lên những kinh nghiệm của mình, hoặc nêu những phẩm chất nào có thể giúp công việc được tốt Điều này khá đơn giản,... tìm hiểu sếp cũ của bạn làm gì Câu hỏi này nhằm mục đích thử tài cách trả lời của bạn, sao cho không làm mất lòng người khuất mặt Vì đó là một việc làm không tốt Nhưng nếu bạn trả lời rằng «Sếp cũ của tôi hòan hảo» chẳng hạn, thì mặc dù câu này có thể đứng, nhưng người ta chẳng thấy bạn có gì thú vị cả Nó tương tự như những cấu trả lời cộc lốc Hơn nữa, ca ngợi một người hòan hảo thì chẳng ai tin cả Bạn... gì?” Bạn cần trả lời bằng những thông tin mà người đối diện đã cung cấp cho bạn, trong tình huống cẩn thiết nên nêu câu hỏi để làm rõ vấn đề: “Hiện nay phòng nào của quý ông ít người nhất?”, hoặc là: “Ông có thể nói khái quát tình hình của công việc trong một ngày không?” Về công việc, thì lợi ích lớn nhất đều tồn tại ở các phòng và cả công ty, đó chính là lợi ích của chính bạn vì vậy câu trả lời của bạn... bạn chưa bao giờ bị cho thôi việc thì vấn đề thật đơn giản Có điều đừng tỏ ra ngạc nhiên trước câu hỏi này, mà chỉ cần trả lời ngắn gọn với nụ cười trên môi, rằng bạn chưa bao giờ bị cho thôi việc Nhưng nếu như đúng là bạn đã từng bị cho thôi việc một lần, thì có lẽ bạn không nên giấu giếm điều đó, vì nhà tuyển dụng trước sau gì cũng biết Điều quan trọng là nên trả lời thế nào mmà nghe vừa chân tình,... đảm nhận những trách nhiệm lớn lao hơn” “Anh (chị) có sẵn sàng mang hết khả năng của mình để hoàn thành tốt công việc được giao không?” Muốn trả lời được những câu hỏi loại này, bạn cần phải nói rõ cá tính của mình Đối với những câu hỏi đặc biệt như vậy thì khi trả lời, bạn cần phải thể hiện được tinh thần: “Đến nay tôi luôn thấy tự hào về những thành tích công việc của mình, đặc biệt là (hãy nêu những... (hoặc là kế toán, kỹ sư,…) là gì?” Đây là một câu hỏi được người phỏng vấn đề cập đến nhiều nhất Lý do: Thứ nhất, nó đòi hỏi người xin việc cần phải có đầu óc tính toán về hiệu quả công việc, nó đòi hỏi bạn phải hiểu được công việc của chính bạn, đồng thời còn phải hiểu được làm như thế nào để thích ứng với tất cả công việc Thứ hai, trả lời câu hỏi này sẽ phản ánh được mức độ bạn bằng lòng chấp nhận . hỏi nhiều hơn”. Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (3) “Anh (chị) hãy nói sơ qua về việc anh (chị) đã đư ợc thăng tiến ở công ty cũ?” Trả lời câu hỏi này khá phức tạp. Câu trả lời này ph ải phản. ràng hơn, bạn hãy nói: “Đ ể trả lời câu hỏi của ông được kỹ càng, tôi xin hỏi một vài vấn đề liên quan đ ến công việc của quý công ty”. Kỹ thuật trả lời phỏng vấn (4) “Anh (chị) có thể đảm. Kỹ thuật trả lời phỏng vấn “Tại sao anh (chị) muốn làm việc ở công ty chúng tôi?” Muốn trả lời được câu hỏi này, bạn cần phải nghiên cứu t ìm

Ngày đăng: 02/08/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan