Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
292,87 KB
Nội dung
Quy Luật thời khí và biện chứng luận trị về bệnh thời khí Phần I: Quy luật thời khí PHỤ LỤC TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM I. KHÍ GIAO BIẾN 1. Khí giao biến gốm hai phần: Một là khí giao của từng năm. Hai là khí giao của các năm cố biến hoá khác nhau. Do đó, gọi chung là khí giao biến. Sách Tung Nhai Tôn sinh thư nối về Khí giao biến là khí ở vào thời gian sau tiết Hạ chí đến trước tiết Lập thu của hàng năm. Sách Trung y khái luận, thiên Con người và tự nhiên giới nói về Khí giao như sau: "Thiên nguyên kỷ đại luận sách Tố Vấn nói : "Động tĩnh hút nhau, trên dưới ảnh hưởng lẫn nhau, âm dương xen lẫn, phối hợp với nhau thì sinh ra sự biến hoá. Chính vì khí âm dương của thiên địa không phải là yên tĩnh, mà là trên dưới lên xuống vận động không ngừng cho nên mới sinh ra sự biến hoá, có biến hoá mới sinh ra vạn vật. Còn người ta thì như thế nào? Căn cứ lý luận Nội kinh thì khí trời xuống, khí đất bốc lên, sự phối hợp giữa khí đa lên và khí đa xuống gọi là "Khí giao". Người ta sinh tồn trong khoảng Khí giao, hay nói cách khác người ta sinh hoạt trong sự vận động biến hoá của khí âm dương trong trời đất". Tên của mỗi khí giao từng năm được gọi bằng các tên của ngũ âm tương ứng với ngũ hành của Đại vận là: giốc, chuỷ, cung, thương, vũ. Trước mỗi âm như trên còn có chữ Thái hay Thiếu. Thái là chỉ rằng khí đó mạnh mẽ, Thiếu là chỉ rằng khí đó yếu hơn. Thái đi với những năm dương can, tương đương như Thái quá của ngũ vận ở những năm dương can Thiếu đi với những năm âm can, tương đương như Bất cập của ngũ vận ở những năm âm can. Tên của khí giao từng năm tương ứng với khí của Đại vận theo niên can của năm như sau: + Năm Giáp, Đại vận = Thổ, khí giao = Cung (Thổ), Thái Cung. + Năm Bính, Đại vận -Thuỷ, khí giao = Vũ (Thuỷ), Thái Vũ + Năm Mậu, Đại vận = Hoả, khí giao = Chuỳ (Hoả), Thái Chuỳ + Năm Canh, Đại vận = Kim, khí giao = Thương (Kim), Thái Thương. + Năm Nhâm, Đại Vận = Mộc, khí giao = Giốc (Mộc), Thái Giốc. + Năm ất, Đại vận = Kim, khí giao : Thương (Kim), Thiếu Thương. + Năm Đinh, Đại vận = Mộc, khí giao = Giốc (Mộc), Thiếu Giốc. + Năm Kỷ, Đại vận = Thổ, khí giao = Cung (Thổ), Thiếu Cung. + Năm Tân, Đại vận -Thuỷ, khí giao = Vũ (Thuỷ), Thiếu Vũ + Năm Quý, Đài vận = Hoả, khí giao = Chuỳ (Hoả), Thiếu Chuỳ 2. Ảnh hưởng của Khí giao tới con người: Ảnh hưởng của Khí giao tới con người đã được sách Tung Nhai Tôn sinh thư trình bày tỷ mỹ, nay tôi tóm tắt những nét chính yếu về nội dung này vào y học như sau: a. Những năm Tý, Ngọ. - Giáp Tý, Giáp Ngọ : Thái Cung và Tại tuyền đều hàn như nhau, dùng thuốc thì nên ôn nhiều, hàn ít. Bính Tý, Bính Ngọ = Thiếu Vũ với Dương minh đều hàn như nhau, dùng thuốc thì nên ôn nhiều, hàn ít. - Mậu Tý, Mậu Ngọ : Thái Chuỷ, là Thiếu âm thái quá, dùng thuốc thì nên hàn nhiều, nhiệt ít. Canh Tý, Canh Ngọ = Thái Thương với Dương minh đều hàn như nhau, dùng thuốc thì nên ôn nhiều, hàn ít. Nhâm Tý, Nhâm Ngọ = Thái Giốc, mộc sinh hoả và đồng thiên, đồng nhiệt, dùng thuốc thì nên thanh nhiều, ôn ít. b. Những năm Sửn, Mùi. - Ất Sửu ất Mùi = Thiếu Thương với Tại tuyền đồng hàn, dùng thuốc thì nên dùng ôn, kị hàn. - Đinh Sửu, Đinh Mùi = Tuế khí hoà bình, dùng thuốc táo nhiệt nên hoà bình, không nên dùng nhiều. - Kỷ Sửu, Kỷ Mùi = Thiếu Cung, với T thiên cùng là thấp, thuốc thì nên dùng táo, kị thấp. Tân Sửu, Tân Mùi = Thiếu Vũ với Tại tuyền cùng luống, dùng thuốc thì nên nhiệt, kị hàn. Quý Sửu, Quý Mùi = Thiếu Chuỳ, thấp nhiều, dùng thuốc thì nên táo nhiệt, hoà bình. c. Những năm Dần, Thân. - Bính Dần, Bính Thân = Thái Vũ, khác lạ với Thượng và hạ (bán niên), phong nhiệt, dùng thuốc thì nên hàn hoá không nên dùng nhiều. Mậu Dần, Mậu Thân = Thái Chuỳ, đồng với Thượng, hạ phong nhiệt, dùng thuốc nên dùng nhiều hàn hoá. - Canh Dần, Canh Thân = Thái Thượng đồng với Thượng, hạ phong nhiệt, dùng thuốc nên dùng nhiều hàn hoá. Nhâm Dần, Nhâm Thân = Thái Giốc, đồng với Thượng, hạ phong nhiệt, dùng thuốc nên dùng nhiều hàn hoá. - Giáp Dần, Giáp Thân = Thái Cung, với Thượng, hạ khác lạ với phong nhiệt, dùng thuốc thì nên dùng nhiều hàn d. Những năm Mão, Dậu. - Đinh Mão, Đinh Dậu - Thiếu Giốc, cùng với Tại tuyền là nhiệt, dùng thuốc thì nên nhiều thanh hoá. - Kỷ Mão, Kỷ Dậu = Thiếu Cung, giống như Thượng, dùng thuốc thì nên nhiều thanh, ôn. - Tân Mão, Tân Dậu = Thiếu Vũ, cũng giống như Thượng, dùng thuốc thanh thì nên nhiệt hoá nhiều. - Quý Mão, Quý Dậu = Thiếu Chuỳ, cùng giống với hạ là nhiệt, dùng thuốc thì nên thanh hoá nhiều. - Ất Mão, ất Dậu : Thiếu Thương, cùng giống với Thượng là thanh, dùng thuốc thì nên nhiệt hoá nhiều. đ. Những năm Thai, Tuất. Mậu Thìn, Mậu Tuất - Thái Chuỳ, khác với hàn thấp ở Thượng, hạ dùng thuốc cũng có thể ôn hoá, táo hoá. - Canh Thìn, Canh Tuất = Thái Thượng, giống với Thượng, hạ về hàn thấp dùng thuốc thì nên táo nhiệt, không nên dùng hàn thấp. Nhâm Thìn, Nhâm Tuất = Thái Giốc, khác với Thượng, hạ về hàn, thấp, dùng thuốc thì nên táo nhiệt, kị hàn, thấp. Giáp Thìn, Giáp Tuất = Thái Cung, giống với Thượng, hạ về hàn thấp dùng thuốc thì nên táo, nhiệt, kị hàn, thấp. - Bính Thìn, Bính Tuất = Thái Vũ, giống với Thượng, hạ về hàn thấp dùng thuốc thì nên nhiều táo, nhiệt, đại kị hàn, thấp e. Những năm Tị, Hợi. - Kỷ Tị, Kỷ Hợi = Thiếu Cung, dùng thuốc thì nên bình. - Tân Tị, Tân Hợi: Thiếu Vũ, dùng thuốc thì nên lấy có phần hoà bình. Quý Tị, Quý Hợi = Thiếu Chuỳ, phong nhiệt ít gặp, dùng thuốc thì nên hàn lương. - Ất Tị, Ất Hợi = Thiếu Thương, dùng thuốc thì nên hoà bình. - Đinh Tị, Đinh Hợi = Thiếu Giốc, phong nhiệt ít gặp, dùng thuốc thì nên thanh lương. II. TỔNG QUAN SÁU MƠI NĂM KHÁCH KHÍ. 1. 10 năm Tý, Ngọ: Quân hoả t thiên, như thế là Kim tụ tập ở Táo Kim tại tuyền, thì mộc tụ tập với muối mặn mà mềm (mộc tùng hàm nhi nhuyễn chi) lấy điều ở trên đó là quân hoả, như thế là lấy "khổ" (vị đắng) phát cái hoả đó, lấy "toan" (vị chua) thâu cái kim đó, Quân hoả bình thì Táo bai được yên, Hoả nhiệt, Kim táo, không lấy khổ, hàn mà tiết cái đó thì không thể được, Hoả khắc Kim ứng là năm đó nhiều nóng, nhiều bệnh mụn nhọt. 2. 10 nạm Sửu, Mùi: Thấp thổ tại thiên, thổ khắc thuỷ, ứng với tâm hoả bị bệnh. Hàn thuỷ tại địa, thuỷ vũ hoả, thường bị bệnh ở bụng dưới. Năm ất Sửu, ất Mùi là thừa kim vận, kim có thể sinh thuỷ hoặc lại có thể trị thuỷ khi thuỷ vượng, cái hàn đó thêm hàn dữ. Hàn tại địa thì vật không thành, loã trùng (loài trùng lộ da thịt ra) đồng với thiên khí, an tĩnh không tổn, nhưng thuỷ thổ khí_bất hoà, tuy sinh nhưng không nuôi lớn được Lân trùng (loài có vẩy) đồng địa khí lớn nhiều (đa dục). Hoả thịnh thuỷ suy thì vũ trùng (loài trùng có lông cánh) tuy có mang thai nhưng không thành. Năm Tân Sửu, Tân Mùi vận Thuỷ thuỷ thừa thuỷ vận dữ dội, hại thêm quá lắm. 3. 10 nạm Dần, Thân: Hoả tại Thượng, khắc kim, năm đó thường nóng, phế thường bị bệnh nhiệt, Mộc tại hạ, khắc thổ, nửa năm sau nhiều phong, nhiều bệnh tỳ vị. Dương được ngôi Tổng quan sáu mơi năm khách vận 57 đó thiên khí chính. Phong động ở hạ, địa khí phục phong mới bạo cử, mộc phục thì sa phi (gió thổi lên thì cát bay), viêm hoả mới lưu âm hành dương hoá nửa năm đầu, ma mới ứng lúc giữa nhị khí. 4. 10 năm Mão, Dậu : Sương trắng, hạn giáng, hàn làm ma hại loài vật Kim đó thịnh thì hoả suy, thổ cũng yếu. Vật có vị ngọt, sắc vàng tất sinh trùng hạ, ứng với người ta thường bị tà ở tỳ thổ. Nửa năm sau hoả khí nóng, chữa được loài lúa trắng, nhưng chịu mất thu hoạch lúa đỏ. Quân hoả tại địa, vật lạnh không sinh. Trùng lông vũ đồng với địa khí, được nuôi lớn nhiều. Trùng có vỏ cứng đồng với thiên khí không hại, nhưng địa khí do khắc thiên Khí thì trùng vỏ cứng cũng không thành. Năm Quý Mão, Quý Dậu, hoả thừa Hoả vận, trùng vỏ cứng hại thêm quá lắm. 5. 10 năm Thìn, Tuất : Hàn tại thiên, thuỷ khắc hoả, ứng với năm đó hàn nhiều, hàn thúc bệnh hoả, thường hắt xì hơi (tị đê) Thấp tại địa là thổ khắc thuỷ ứng với năm đó nhiều bệnh thấp nhiều chứng tê, nặng. 6. 10 nạm Tị, Hợi : Mộc tại thiên, mộc khắc thổ, ứng với nhiều bệnh nặng mình, liệt xương, mắt xoay, tai ù. Hoả tại địa khắc kim năm đó nhiều nóng. III.TỔNG QUAN 60 NĂM KHÁCH VẬN. 1. Vận của 6 năm Giáp - Thổ thái quá: - Giáp Ngọ : Hoả, kim hợp với thổ. - Giáp Thân : như Giáp Dần. - Giáp Tuất : thổ thái thịnh. Thổ thắng thì vũ mộc, khắc thuỷ, sắc vàng mà kiêm trắng (vàng là sắc của sở thắng, trắng là sắc của mẹ, khí của mẹ, con là tương ứng, là kiêm thấy). Thấp nhiều làm cho suối phun ngược lên, nước sông chảy Thổng, ao hồ sinh ra cá. Thấp quá lắm thì phong mộc thừa đó, gió ma đến rất nhiều, đất sụt lở nhiều, loài cá có vảy thấy ở trên cạn, ứng với người thì trước là hại thận, sau hại tỳ, bệnh thận suy là thổ thắng khắc thuỷ, người ta thường bị bệnh đau bụng, thanh quyết (bại mà trong veo), nặng mình, bứt rứt, cơ yếu, chân bại, tứ chi không cất nhắc được. 2. Vận của 6 năm ất Kim bất cập: - Ất Sửu : Thượng thổ hợp kim. - Ất Mão : khí kim hợp. - Ất Tị - ất Hợi : kim h, hoả khắc, mộc thịnh. - Ất Mùi : Thượng thổ hợp kim. - Ất Dậu : khí kim hợp. Kim bất cập thì hoả thừa, viêm hoả hành nhiều, kim không thắng mộc, cây cỏ xum xuê, hoả khí độc vượng, sự khô ráo hành nhiều, bệnh của người ta là kim bị hoả tà, viêm mũi, hắt hơi, đại tiện ra máu. Khi có thâu khi, cây cỏ hoang dại rắn chắc, loài lúa không có thu hoạch. Hoả càng thì thuỷ phục, là ma rét đến' mạnh mẽ, kế thuỷ là tai vạ về ma đá, sương tuyết làm hại vạn vật. Lúa đỏ cũng không thành. Bệnh của người ta là thở dài, cái đó đúng là dương mà lại đi ngược lên gốc của hoả đó, nên đầu não, miệng lưỡi đều bệnh, quá lắm thì đau tim. Nếu như mùa hạ có cái biến của đuốc viêm đốt cháy sáng lên thì mùa thu thuỷ phục là ma đá, sương, tuyết. Không có thắng thì không có phục. 3. Vận của 6 năm Bính - Thuỷ thái quá: - Bính Tý : thuỷ hội khắc hoả. - Bính Dần - Bính Thân : kiêm thuỷ hoả. Không có nhiều hàn. - Bính Thìn - Bính Tuất : thuỷ rất thịnh. - Bính Ngọ : giống Bính Tý. Thuỷ thắng khắc hoả, bệnh mình nóng, tâm phiền, táo, hồi hộp, quyết âm ở trên dưới mê nhảm lung tung, tim đau ở Thượng bán niên, do không quá lắm, quá lắm thì thuỷ tự bệnh, bụng to, ống chân sưng, ho hen, mồ hôi trộm, ác phong. Thuỷ thắng thì thổ phục, thì ma lớn đến, sương mờ mịt tập trung, người ứng với cái đó trước là hại tâm, sau hại thận. Đến năm Bính Thìn, Bính Tuất Thượng gặp Thái dương nước ma và sương tuyết bất thời giáng xuống, thấp khí làm biến vật, âm thịnh thì dương suy, phản khắc tỳ thổ, bụng sôi phân lỏng. ăn không hoá. Nếu thuỷ vũ hoả thì tâm mất ý thức bệnh khát mà mặt nhìn lung tung là bệnh tâm mạch suy 4. Vận của 6 nạm Đinh - Mộc bất cập: - Đinh Sửu, Đinh Mùi : mộc đại bất cập. - Đinh Mão, Đinh Dậu : mộc thái bất cập. - Đinh Tị, Đinh Hợi : mộc bất cập có trợ khí. Mộc bất cập thì kim thừa mộc, thảo mộc muộn tươi tốt, quá lắm thì gỗ cứng bị vỡ rách, nứt nẻ, gỗ mềm thì quắt khô. Bệnh kim khắc mộc thì trung thanh mất trợ thêm, đau bụng dưới đau. Mộc mất lệnh thì không sinh hoả, bệnh bụng sôi, phân lỏng. Là năm mà ma mát đến. Thuỷ vận bất cập thì thổ không có chỗ mà chế, trùng ăn ngọt, màu vàng, người ta có bệnh tứ chi phát phong liệt, ung thũng ghẻ ngứa. Kim thịnh thì hoả phục, nhiều dòi, trĩ mọt, do hoả khí hoá ra cái đó. Hoả của năm vận không nhiều. Kim thắng mộc thì đủ lúa gạo. Hoả phục thì viêm dữ dội. Mộc tập trung phát thì nhiều sấm sét. 5. Vận của 6 năm Mậu - Hoả thái quá: - Mậu Tý, Mậu Ngọ : hoả thái quá không bị gì chế. - Mậu Dần, Mậu Thân : hoả thái quá quá lắm. - Mậu Thìn, Mậu Tuất : thuỷ chế hoả không quá. Hoả quá thì hại kim, người bệnh sốt rét, ho; nhiệt rất quá thì ngực đau, sườn tức, đầy; vai, lưng trên đau. Hoả thịnh kim suy tất thuỷ thừa, nhiều ma nước và sơng tuyết, người ta [...]... Bính Dần, Bính Thân: Thiếu dương - Thái Vũ - Quy t âm Mậu Dần, Mậu Thân: Thiếu dương - Thái Chuỳ - Quy t âm Canh Dần, Canh Thân: Thiếu dương-thái Thơng- Quy t âm Nhâm Dần, Nhâm Thân: Thiếu dương-thái Giốc- Quy t âm Giáp Dần, Giáp Thân: Thiếu dương - Thái Cung - Quy t âm Sơ khí: Bắt đầu từ Đại hàn, giờ Thân, đầu, khắc đầu Hết tiết Kinh trập, giờ Ngọ, đầu, khắc thứ tư Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân,... Hợi Kỷ Tị, Kỷ Hợi: Quy t âm - Thiếu Cung - Thiếu dương Tân Tị, Tân Hợi: Quy t âm - Thiếu Vũ - Thiếu dương Quý Tị, Quý Hợi: Quy t âm - Thiếu Chuỳ - Thiếu dương Ất Sửu ất Mùi: Quy t âm - Thiếu Thơng - Thiếu dương Đinh Tị, Đinh Hợi: Quy t âm - Thiếu Giốc - Thiếu dương Sơ khí: Bắt đầu từ tiết Đại hàn, giờ Tị, đầu, khắc thứ hai Hết cuối tiết Kinh trập, giờ Mão, đầu, khắc thứ tư Nhị khí: Bắt đầu từ tiết... bất thời có bụi đất, về chiều thì ma lớn của phục Không có thắng thì không có phục IV.KHÍ THẮNG PHỤC? KHÍ KHÔNG THIÊN CHÍNH 1 Khí thắng phục, là nói về tình trạng khí mạnh mẽ khác thường ở hai nửa Thượng bán niên và hạ bán niên Sách Trung y khái luận viết: Sự biến hoá thắng phục của khách khí, thắng là chủ động mạnh mẽ thắng, phục là bị động là phục thù lại, Khí thắng phục tức là Thượng bán niên có Khí. .. có chứng tả, chứng tiện huyết, nhiều người mắc bệnh kinh quy t âm Hoả vô căn, hay chóng mặt, miệng lưỡi lở đau Phép chữa phải bổ can thanh táo Khí thứ I, thuộc Quy t âm Mộc, phong hay hại can, có bệnh huyết dật gân yếu, mình nặng Khí thứ II thuộc Thiếu âm Hoả Hoả thịnh nóng lắm, phát ra bệnh dịch lệ Khí thứ III thuộc Thái âm Thổ, khí hàn thấp ngừng trở làm ra chứng phù thũng đầy bụng nặng mình Khí. .. Đinh Mão, Đinh Dậu: Dương minh - Thiếu Giốc - Thiếu âm Kỷ Mão, Kỷ Dậu : Dương minh - Thiếu Cung - Thiếu âm Tân Mão, Tân Dậu : Dương minh - Thiếu Vũ - Thiếu âm Quý Mão, Quý Dậu : Dương minh - Thiếu Chuỳ - Thiếu âm Ất Mão, Ất Dậu: Dương minh - Thiếu Thơng - Thiếu âm Sơ khí: Bắt đầu từ tiết Đại hàn, giờ Hợi, đầu, khắc đầu Hết tiết Kinh trập, giờ Dậu, đầu, khắc thứ tư Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân,... Thìn, Mậu Tuất: Thái dương - Thái Chuỳ - Thái âm Canh Thìn, Canh Tuất : Thái dương - Thái Thương -Thái âm Nhâm Thìn, Nhâm Tuất: Thái dương - Thái Giốc - Thái âm Giáp Thìn, Giáp Tuất: Thái dương - Thái Cung - Thái âm Bính Thìn, Bính Tuất: Thái dương - Thái Vũ - Thái âm Sơ khí: Bắt đầu từ tiết Đại hàn, giờ Dần, đầu, khắc đầu Hết tiết Kinh trập, giờ Tý, đầu, khắc thứ tư Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân,... Sửu, Mùi Ất Sửu ất Mùi: Thái âm - Thiếu Thơng - Thái dương Đinh Sửu, Đinh Mùi: Thái âm - Thiếu Giốc - Thái dương Kỷ Sửu, Kỷ Mùi: Thái âm - Thiếu Cung - Thái dương Tân Sửu, Tân Mùi: Thái âm - Thiếu Vũ - Thái dương Quý Sửu, Quý Mùi: Thái âm - Thiếu Chuỳ - Thái dương Sơ khí Bắt đầu từ tiết Đại hàn, giờ Tị, đầu, khắc đầu Hết cuối tiết Kinh trập, giờ Mão, đầu, khắc thứ tư Nhị khí: Bắt đầu từ tiết Xuân phân,... lắm bệnh hàn, tháng 2 khí nặng đến phát ra bệnh lở ngứa, thì từ tháng 2 đến tháng 3 là Khí thứ lệ thuộc Quy t âm mộc sinh hoả, chứng đau mắt mặt nóng; từ tháng 4 đến tháng 5 là Khí thứ III thuộc Thiếu âm quân hoả, phát ra chứng đau tim; người lạnh ngắt, sốt rét ho suyễn mắt đỏ Từ tháng 6 đến tháng 7 là Khí thứ IV thuộc thái âm thổ chứng sốt rét phái vàng, mũi đổ máu cam; từ tháng 8 đến tháng 9 thuộc Khí. .. hay phải bệnh đại tiện ra huyết, lại bệnh thuộc quy t âm là hoả vô căn nên đầu mặt choáng váng, miệng lưỡi đắng đót Phép chữa phải thanh can tả hoả Từ tuyết đại hàn đến tháng giêng là Khí thứ I, thuộc quy t âm, Phong thương Can, phải bệnh huyết dật gân yếu Từ tháng 2 đến tháng 3 là Khí thứ II, thuộc thiếu dương tướng Hoả Hoả thịnh nóng lắm, hay có bệnh thời khí và dịch Từ tháng 4 đến tháng 5 là Khí thứ... khí đầy bụng Khí thứ III thuộc Thái dương Thuỷ chủ Hoả khắc Thuỷ, nhiều bệnh ngoài lạnh trong nóng, bệnh ung thư đau tim nếu không điều trị chóng thì chết Khí thứ IV thuộc quy t âm Mộc khắc Thổ, Mộc hay sinh Hoả, phải bệnh nóng lắm, tỳ Thổ phải hại, nên có bệnh hai chân mềm yếu đi ngoài ra sắc đỏ trắng Khí thứ V thuộc Thiếu âm Hoả khắc Kim Khí thứ VI thuộc Thái âm Thổ khắc Thuỷ, nhiều bệnh về thai sản . Quy Luật thời khí và biện chứng luận trị về bệnh thời khí Phần I: Quy luật thời khí PHỤ LỤC TÀI LIỆU CẦN ĐỌC THÊM I. KHÍ GIAO BIẾN 1. Khí giao biến gốm hai phần: Một là khí giao. giao của từng năm. Hai là khí giao của các năm cố biến hoá khác nhau. Do đó, gọi chung là khí giao biến. Sách Tung Nhai Tôn sinh thư nối về Khí giao biến là khí ở vào thời gian sau tiết Hạ chí. dương - Thái Vũ - Quy t âm. Mậu Dần, Mậu Thân: Thiếu dương - Thái Chuỳ - Quy t âm. Canh Dần, Canh Thân: Thiếu dương-thái Thơng- Quy t âm. Nhâm Dần, Nhâm Thân: Thiếu dương-thái Giốc- Quy t