Đổi mới doanh nghiệp nhà nước ra sao, như thế nào để có được hiệu quả cao nhất, xứng với vai trò và vị trí của doanh nghiệp Nhà nước như nó vốn có là điều không dễ, nhất là trong quá trì
Trang 1A MỞ ĐẦU
Lưý do chọn đề tài
Với mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ
văn minh”; Đảng, nhà nước và nhân dân ta đã và đang có những bước đi,
những chính sách phù hợp để thực hiện mục tiêu ấy Một trong những
“bước đi” ấy là quá trình đổi mới kinh tế, trong đó có việc đổi mới doanh
nghiệp nhà nước được đặc biệt quan tâm Trong cơ cấu của nền kinh tế
nước ta, kinh tế nhà nước, đặc biệt là doanh nghiệp nhà nước nắm giữ
một vị trí chủ đạo, đóng góp phần lớn cho sự phát triển chung của nền
kinh tế nước ta trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội Đổi mới doanh
nghiệp nhà nước ra sao, như thế nào để có được hiệu quả cao nhất, xứng
với vai trò và vị trí của doanh nghiệp Nhà nước như nó vốn có là điều
không dễ, nhất là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang đặt
ra cho chúng ta những cơ hội và thách thức thì việc đổi mới doanh nghiệp
Nhà nước càng mang tính cấp thiết, thời sự
Qúa trình đổi mới được bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần
thứ VI (1986) và được triển khai từ đó cho tới nay Việc đổi mới doanh
nghiệp Nhà nước đã thu được một vài kết quả nhất định Tuy nhiên, trong
quá trình đổi mới ấy, chúng ta không thể tránh khỏi những hạn chế, sai
lầm, gây lên sự thua lỗ, yếu kém của doanh nghiệp Nhà nước Vì vậy,
việc đề ra phương pháp khắc phục và phương hướng phát triển doanh
nghiệp sao cho phù hợp với điều kiện trong nước và bối cảnh quốc tế là
điều thực sự cần thiết và trở thành một vấn đề quan trọng thu hút được sự
quan tâm, chú ý của các tổ chức kinh tế, chính trị xã hội, các đoàn thể và
các cá nhân Xuất phát từ những lý do đó, tôi quyết định chọn đề tài “Đổi
mới doanh nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành
phần thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội ” làm đề tài nghiên cứu cho
mình
Trang 22 Tình hình nghiên cứu
Có thể nói đây là vấn đề mang ý nghĩa quan trọng trong tiến trình
phát triển kinh tế xã hội của nước ta Bởi kinh tế nước ta mang đặc trưng
là nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước nói
chung và doanh nghiệp nhà nước nói riêng giữ một vị trí cực kì quan
trọng, then chốt trong nền kinh tế ấy Với xu thế phát triển kinh tế thế giới
ngày càng đa dạng hoá, đa phương hóa thì doanh nghiệp nhà nước phải
cải cách đổi mới ra sao cho phù hợp là một vấn đề được nhiều cơ quan
chức năng, các nhà kinh tế, nhà nghiên cứu có liên quan quan tâm Đã có
nhiều hội thảo, đại hội nghiên cứu ,thảo luận vấn đề này ở quy mô quốc
gia và cả quốc tế, cũng có nhiều công trình nghiên cứu, những bài viết về
doanh nghiệp Nhà nước nhằm tìm ra phương hướng phát triển toàn diện
hơn, sâu sắc hơn
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
Mục đích :
Bài viết nghiên cứu vị trí, vai trò, thực trạng và quá trình đổi mới
của doanh nghiệp nhà nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Nhiệm vụ :
Trong chương I, tôi nêu lên quan điểm của Đảng ta về việc xây
dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Chương II nói về thực trạng
và quá trình đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước trong giai đoạn hiện nay
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : là các doanh nghiệp nhà nước trong quá
trình đổi mới nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, thời kì quá độ lên
CNXH
Phạm vi nghiên cứu : Nền kinh tế Việt nam trước và sau đổi mới
Trang 35 Cở sở lí luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lí luận: Dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mac-Lênin, chủ
trương, đường lối và chính sách của Đảng ta về kinh tế-chính trị trong
thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
Phương pháp nghiên cứu : phương pháp Duy vật biện chứng,
phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh và phương pháp lôgic lịch sử
Trang 4B NỘI DUNG
CHƯƠNG I QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG TA VỀ XÂY DỰNG NỀN
KINH TẾ HÀNG HOÁ NHIỀU THÀNH PHẦN TRONG THỜI KÌ QUÁ
ĐỘ LÊN CNXH
1 Đặc điểm nền kinh tế Việt nam trước thời kỳ đổi mới
Sau khi hoàn thành công cuộc giải phóng dân tộc (1975) thì nhiệm
vụ của Đảng là phải giải phóng nhân dân thoát khỏi sự nghèo khổ, lấy
nhiệm vụ xây dựng kinh tế làm trung tâm Tuy nhiên, nước ta đi lên
XHCN từ một điểm xuất phát thấp, nền sản xuất nhỏ với cơ chế tập trung
quan liêu bao cấp lại bị chiến tranh kéo dài, ác liệt và bỏ qua chế độ
TBCN Với những đặc điểm trên, nền kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu lại
càng trở lên suy thoái, khủng khoảng và trì trệ hơn Chiến tranh là nhân tố
chủ yếu ảnh hưởng, chi phối sự phát triển kinh tế của nước ta, sự xâm
lược của thực dân Pháp và đế quốc Mỹ đã gây nên những cuộc chiến
tranh tàn khốc, lâu dài, ác liệt ( 1945-1975) Những cuộc chiến tranh tàn
khốc ấy đã để lại những tổn thất, mất mát to lớn của nhân dân ta cả về
người và của, chưa biết đến khi nào mới khắc phục được, nguồn lực hao
tổn, nền kinh tế bị xáo trộn, kiệt quệ Điều này đã được Đảng cộng sản
Việt Nam nhận định trong “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì
quá độ lên CNXH”: “ Nước ta quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
từ một nước vốn là thuộc địa nửa phong kiến, lực lượng sản xuất thấp
Đất nước trải qua hàng chục năm chiến tranh, hậu quả để lại còn nặng nề
Những tàn dư thực dân phong kiến còn nhiều, các thế lực thù địch thường
xuyên tìm cách phá hoại chế độ XHCN và nền độc lập dân tộc của nhân
dân ta’’
Năm 1975, đất nước ta được giải phóng và thống nhất Từ đây, đất
nước đi vào thời kì khôi phục, xây dựng và phát triển sau chiến tranh
Nhưng nền kinh tế của ta vẫn là một nền sản xuất nhỏ cùng với những lề
Trang 5lối, tập tục gắn liền với nó là những khõ khăn, cản trở cơ bản nhất đối với
sự nghiệp xây dựng CNXH trên đất nước ta
Với mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung, với bộ máy cồng kềnh
sản xuất không hiệu quả, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách ưu
tiên ưu đãi mà hiệu quả kinh tế vẫn không cao, sản xuất vẫn không phát
triển, nông nghiệp vẫn đình đốn do cơ chế quản lý hợp tác xã kiểu cũ,
công nghiệp cũng không phát triển, tình trạng thua lỗ của các doanh
nghiệp kéo dài Nền kinh tế hoạt động theo cơ chế mệnh lệnh, chỉ huy
bao cấp, làm được bao nhiêu đều được phân phối theo giá trị thấp hơn giá
thành hoặc có lãi nhưng không đáng kể Vì vậy, nền kinh tế hầu như
không có tích luỹ, chu kỳ sản xuất sau, ngân sách nhà nước lại phải bù
cho doanh nghiệp mới có thể sản xuất được một lượng hàng như kì
trước’’
Đi lên CNXH bỏ qua TBCN từ một nền nông nghiệp lạc hậu với
quy mô sản xuất nhỏ lẻ, cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, lại bị chiến
tranh kéo dài là những dặc điểm cơ bản của nền kinh tế Việt Nam thời kì
trước đổi mới Tuy nhiên, nói “ bỏ qua’’ không phải là đốt cháy giai
đoạn, là xác lập ngay các hình thức kinh tế của CNXH mà vẫn cần kế
thừa những thành tựu của TBCN, vẫn kế thừa những thành phần kinh tế
của xã hội cũ, vẫn cần kế thừa những lực lượng sản xuất, khoa học công
nghệ của CNTB
Tiếp thu những tư tưởng đó, Đảng và nhà nước ta đã tiến hành
đường lối đổi mới nhằm khắc phục những khó khăn, yếu kém của kinh tế
nước mình và xây dựng hướng phát triển kinh tế theo Chủ nghĩa xã hội
bỏ qua TBCN bắt đầu bằng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV (1986)
Từ đây, đất nước bước vào thời kì đổi mới, thời kì xây dựng nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần định hướng xã hội chủ nghĩa
Trang 62 Chủ trương chính sách của Đảng cộng sản Việt Nam về việc xây
dựng nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ đổi mới
Sau 1975, đất nước đi vào thời kì khôi phục, xây dựng và phát triển
kinh tế trong điều kiện hoà bình, thống nhất, hậu quả chiến tranh để lại và
những lề lối tập tục sản xuất cũ đã gây không ít khó khăn cho Đảng và
nhân dân ta Trong quá trình xây dựng và phát triển kinh tế, Đảng và nhà
nước đã phạm phải một số sai lầm nghiêm trọng do chủ quan nóng vội,
như muốn xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành phần, duy trì quá lâu cơ
chế tập trung quan liêu bao cấp, quá chú trọng xây dựng công nghiệp
nặng, có nhiều chủ chương sai trong việc cải cách giá cả tiền lương
Những chủ truơng này được thể hiện trong một số quyết định như : Quyết
định 26-CP ( ngày 21/1/1981) : “ Về mở rộng hình thức trả lương, khoán
lương sản phẩm và vận dụng hình thức tiền thưởng trong các đơn vị sản
xuất kinh doanh Nhà nước" hay Nghị quyết của Bộ chính trị số
28-NQ/TW : “ Về việc phê chuẩn các phương án gía- lương –tiền"
Những chủ trương, chính sách này đưa ra nhằm khăc phục tình
trạng yếu kém, trì trệ của hoạt động kinh tế Tuy nhiên, do những yếu tố
khách quan và chủ quan mà Đảng ta đã mắc phải một số sai lầm khi ban
hành Đất nước rơi vào tình trạng khủng hoảng Thực trạng này đặt ra
một yêu cầu khách quan và cấp thiết phải đổi mới sự lãnh đạo của Đảng,
phải có những chính sách khoa học để ổn định tình kinh tế –xã hội của
đất nước, vượt ra khỏi khủng hoảng để tiến lên Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ VI của Đảng là đề pháp đáp ứng yêu cầu đó Đại hội họp từ
05 đến 18/12/ 1986 thông qua các nghị quyết về các văn kiện như : Báo
cáo chính trị, phương hướng, mục tiêu phát triển kinh tế –xã hội 5 năm
1986-1990 đại hội đã đánh giá nhưng thành tựu và khó khăn của đất
nước do cuộc khủng hoảng kinh tế-xã hội tạo ra, và từ đó đề ra đường lối
đổi mới Đường lối này bắt đầu được thực hiện từ năm 1986 đến nay, và
Trang 7đưa ra chính sách phải đổi mới một số lĩnh vực như : đổi mới cơ chế quản
lý bố trí lại cơ cấu sản xuất, điều chỉnh cơ cấu đầu tư thay thế cơ chế tập
trung quan liêu bao cấp bằng cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa với nhiều thành phần, nhiều hình thức phân phối, thu nhập và tồn
tại sản xuất hàng hoá : Đảng đã đề ra 3 chương trình kinh tế lớn: lương
thực- thực phẩm, hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu
Trên cơ sở đường lối đổi mới ấy, căn cứ vào hoàn cảnh quốc tế và
tình hình cụ thể của đất nước, Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương
Đảng tiếp tục đề ra những chủ trương và biện pháp nhằm thực hiện nhiệm
vụ ổn định mọi mặt về kinh tế xã hội Các kì đại hội tiếp theo như Đại hội
đại biểu toàn quốc lần thứ VII (6/1991), lần thứ VIII (1996) và Đại hội
gần đây nhất là Đại hội đại biểu tồan quốc lần thứ IX ( 4/2001 ) đã cho
thấy quan điểm đúng đắn của Đảng trong việc hoạch định, đề ra và thực
hiện quá trình đổi mới, đặc biệt là duy trì cơ chế hàng hoá nhiều thành
phần theo định hướng Xã hội chủ nghĩa, trong đó kinh tế Nhà nước giữ
vai trò then chốt
Các kì Đại hội đã cho thấy, sự lựa chọn xây dựng nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần là hợp quy luật khách quan và hoàn toàn đúng đắn
Cơ cấu này tồn tại khách quan trong thời kì quá độ lên Chủ nghĩa xã hội
được thừa nhận cả về phương diện lý thuyết và cả trên thực tế Đó là một
trong những cơ sở quan trọng thúc đẩy nền kinh tế hàng hoá phát triển
Thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần,một mặt khuyến khích đầu
tư, mặt khác duy trì đa dạng hoá các chủ thể của nền kinh tế hàng hoá Vì
thế, Đảng ta chủ trương” thực hiện nhất quán lâu dài chính sách phát triển
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần Lấy việc giải phóng sức sản xuất,
động viên tối đa mọi nguồn lực bên trong và bên ngoài cho công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, nâng cao hiệu quả kinh tế và xã hội, cải thiện đời sống
của nhân dân làm mục tiêu hàng đầu trong việc khuyến khích phát triển
Trang 8các thành phần kinh tế và các hình thức tổ chức kinh doanh”1 Đây là
chính sách quan trọng tạo tiền đề điều kiện cho sự phát triển kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần Trong việc xây dựng và phát triển nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần, Đảng ta cũng chú trọng đến một số chính sách về
tài chính, tiền tệ,giá cả, khoa học và công nghệ, chính sách về nguồn nhân
lực và đối ngoại để hỗ trợ cho sự phát triển nền kinh tế nhiều thành phần
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã khẳng định
và nêu cao một số quan điểm, chính sách về xây dựng nền kinh tế nhiều
thành phần: “về quan hệ sản xuất, Đảng ta chủ trương thực hiện nhất
quán chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần Các thành phần
kinh tế kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng
trong nên kinh tế thị truờng định hướng theo Xã hội chủ nghĩa, cùng phát
triển lâu dài, hợp tác và cạch tranh lành mạnh”2 Trong chính sách phát
triển các thành phần kinh tế, Đảng ta “chủ trương phát triển các hình thức
tổ chức kinh doanh đan xen, hỗn hợp nhiều hình thưc sở hữu giữa các
thành phần kinh tế với nhau, giữa trong nước và ngoài nước: phát triền
hình thức tổ chức kinh tế cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn
đầu tư xã hội“3
Như vậy, chiến lược phát triển kinh tế –xã hội cũng như đường lối
của Đảng là chủ trương thực hiện chính sách phát triển kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường định hướng Xã hội chủ
nghĩa Những chủ trương chính sách của Đảng trong việc xây dựng nền
kinh tế nhiều hàng hoá nhiều thành phần đã góp phần phát triển nền kinh
tế, khắc phục tình trạng yếu kém và giúp chúng ta chuẩn bị tốt hơn trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng mở rộng như hiện nay
1 V ăn kiện Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ VIII-1996-NXB chính trị Quốc gia H Nội-tr.91
2 Văn kiện Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ IX NXB Chính trị Quốc gia HN-2001
3
Văn kiện Đại hội đại biểu to n quốc lần thứ IX -2001
Trang 9CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VÀ QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI
DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC
1 Thực trạng của doanh nghiệp nhà nước trước thời kì đổi mới:
Vị trí và vai trò của doanh nghiệp nhà nước trong nền kinh tế và
thực trạng của doanh nghiệp nhà nước trước thời kỳ đổi mới
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã khẳng định kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo
Chính vì vậy, kinh tế Nhà nước nói chung và doanh nghiệp nhà nước nói
riêng “ giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế, đi đầu ứng dụng tiến bộ khoa
học kĩ thuật, nêu gương về năng suất, chất lượng hiệu quả kinh tế – xã hội
và chấp hành pháp luật Tuy vậy, với nhiều loại hình doanh nghiệp, nhiều
hình thức sở hữu đan xen thì doanh nghiệp Nhà nước phải làm gì và làm
như thế nào để giữ vị trí then chốt trong nền kinh tế thị trường định hướng
Xã hội chủ nghĩa là một vấn đề cực kì quan trọng và phức tạp Để đánh
giá đúng vai trò của doanh nghiệp Nhà nước, trước tiên chúng ta hãy tìm
hiểu doanh nghiệp Nhà nước là gì? Và hoạt động của doanh nghiệp Nhà
nước như thế nào trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Theo luật doanh nghiệp nhà nước (4/1995 ) thì doanh nghiệp nhà
nước là tổ chức kinh tế do nhà nước đầu tư vốn, thành lập và tổ chức
quản lưý, hoạt động kinh doanh hoặc hoạt động công ích, nhằm thực hiện
các mục tiêu kinh tế – xã hội nhà nước giao
Doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh là doanh nghiệp nhà
nước hoạt động chủ yếu nhằm mục tiêu thu lợi nhuận, doanh nghiệp nhà
Trang 10nước hoạt động công ích là doanh nghiệp nhà nước hoạt động sản xuất,
cung ứng dịch vụ công cộng theo các chính sách của nhà nước hoặc trực
tiếp thực hiện nhiệm vụ quốc phòng an ninh Cổ phần của doanh nghiệp
nhà nước chiếm trên 50 % tổng số cổ phần của doanh nghiệp
Từ năm 1954, sau khi dành được độc lập ở miền Bắc, Đảng và nhà
nước ta đã lãnh đạo nhân nhân xây dựng kinh tế quốc doanh, kinh tế tập
thể trên một nửa đất nước đã bị chiến tranh tàn phá Các xí nghiệp của
thực dân Pháp để lại ở hai khu vực kinh tế lớn nhất miền Bắc là thủ đô Hà
nội và thành phố Hải phòng không có quá 10 xí nghiệp, trong đó máy
móc, thiết bị đã bị chuyển phần lớn, chỉ có mấy nhà máy phục vụ cho nhu
cầu dân sinh như : Nhà máy điện Yên phụ Hà Nội, Nhà máy điện sông
Cấm- Hải Phòng, nhà máy nước Yên phụ- Hà Nội; nhà máy nước An
dương Hải phòng Với sự nỗ lực của Đảng và nhân dân ta cùng sự giúp
đỡ của các nước Xã hội chủ nghĩa anh em, chúng ta đã xây dựng hàng
loạt các xí nghiệp quốc doanh lơn nhỏ, cùng với cải cách dân chủ, chúng
ta đã hợp doanh với các nhà tư sản dân tộc để xây dựng các xí nghiệp
công tư hợp doanh Điều đó đã tạo cho doanh nghiệp nhà nước có khả
năng phát triển kinh tế nói chung trong thời kì một nửa đất nước bị chiến
tranh và một nửa đất nước đang ở trong thời kì khôi phục sau chiến
tranh Tuy nhiên, trong cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc, đế quốc Mỹ
đã tàn phá nhiều nhà máy lớn của ta như : nhà máy xi măng Hải phòng,
nhà máy gang thép Thái nguyên, nhà máy cơ khí Cẩm Phả, , đến
năm1975, đất nước được giải phóng hoàn toàn, chúng ta tiếp quản được
khu công nghiệp Biên hoà và các xí nghiệp khác của toàn Miền Nam
Như vậy, các doanh nghiệp Nhà nước đầu tiên được hình thành từ
việc quốc hữu hoá các xí nghiệp tư bản tư nhân hoặc tiếp quản các doanh
nghiệp của chính quyền cũ để lại Vì được hình thành và phát triển trong
bối cảnh đầy khó khăn như vậy, nên dù nắm vị trí quan trọng trong nền
Trang 11kinh tế, doanh nghiệp Nhà nước chỉ phát triển chậm chạp, thậm chí một
số doanh nghiệp Nhà nước còn thua lỗ Sau hơn 10 năm kể từ ngày thông
nhất đất nước 1975, nền kinh tế nước ta vẫn duy trì theo cơ chế quản lý
cũ – cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, doanh nghiệp Nhà nước là cơ
quan chủ yếu trong việc sản xuất và phân phối hàng hoá dưới sự bảo trợ
của nhà nước, vì lực lượng kinh tế quốc doanh là xương sống của nền
kinh tế thời kỳ thực hiện cơ chế kế hoạch hoá tập
Như vậy, doanh nghiệp Nhà nước thời kì trước đổi mới có vị trí
quan trọng trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Nó được coi là
“xương sống của nền kinh tế Tuy nhiên, việc duy trì cơ chế kế hoạch hóa
tập trung đã làm cho nền kinh tế nước ta rơi vào trì trệ và khủng hoảng,
mà doanh nghiệp Nhà nước thời kì này cũng không nằm ngoài tình trạng
chung đó Điều này đã gây nên những tổn thất to lớn đối với nền kinh tế
nước ta
1 2 Hạn chế và nguyên nhân hạn chế của doanh nghiệp Nhà nước
Sau ngày hoà bình lập lại (1975), nền kinh tế nước ta vẫn được duy
trì cơ chế kế hoạch hoá tập chung quan liêu bao cấp, dẫn đến tình trạng
suy kt, khủng hoảng vì người làm giàu thì quá ít mà trái lại, dân số ngày
càng tăng, hàng năm phải đi vay nợ để mua lương thực, vốn bổ sung cho
xí nghiệp quốc doanh và hỗ trợ hợp tác xã ngày càng nhiều Từ đó gây
nên sự ỷ lại, dựa dẫm vào sự bao cấp của nhà nước trong các xí nghiệp
quốc doanh Hoạt động sản xuất kinh doanh của các nhà máy xí nghiệp
không có được động lực kích thích bằng vật chất, gây nên sự thụ động
trong doanh nghiệp, dẫn đến năng suất thấp, chất lượng kém Việc đó đã
dẫn nước ta vào tình trạng sa sút, kiệt quệ, năm 1985, lạm phát đã lên
mức phi mã : 774 % ; quĩ dự trữ ngoại tệ không đáng kể: 1986 có hơn 1
triệu USD và bán kim cương đá quí được hơn 20 triệu USD
Trang 12Như vậy, việc duy trì quá lâu cơ chế quản lưý kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp đã khiến cho nền kinh tế nước ta rơi vào khủng
hoảng và doanh nghiệp quốc doanh trở nên trì trệ, yếu kém Thực tế đó đã
đặt ra vấn đề cho Đảng và Nhà nước ta phải tiến hành đổi mới để khác
phục tình trạng thụ động, ỷ lại, trì trệ của nền kinh tế nói chung và doanh
nghiệp Nhà nước nói riêng nhằm giữ vững và phát huy vai trò của doanh
nghiệp Nhà nước trong nền kinh tế nước ta
2 Quá trình đổi mới doanh nghiệp Nhà nước
Chủ trương chính sách của Đảng về đổi mới
Trước đây, khi nước ta muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội, muốn dùng kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp để thực hiện chủ
nghĩa xã hội thì nó lại làm cho nền kinh tế bị sa sút, kiệt quệ, do ta chưa
nắm được sự khác nhau giữa các quy luật trong chiến tranh và trong hoà
bình, đặc biệt là quy luật phát triển của một nước nghèo lền một nước
giàu để huy động lực lượng toàn dân cùng làm Chính thực tế đó đã đặt ra
cho Đảng và Nhà nước ta yêu cầu cấp thiết đổi mới để thoát khỏi tình
trạng khủng hoảng của nền kinh tế nói chung và doanh nghiệp Nhà nước
nói riêng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI của Đảng (05
18/12/1986) là nhằm mục đích ấy Đó là đại hội mở đầu cho quá trình đổi
mới trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta
Đảng chủ trương vận dụng cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nước thay cho cơ chế kinh tế cũ đã lạc hậu,
chủ trương tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý, trong đó đặc biệt chú trọng
ba chương trình kinh tế lớn (lương thực - thực phẩm, hàng tiêu dùng,
hàng xuất khẩu) làm cho thành phần kinh tế - xã hội chủ nghĩa giữ vai trò
chi phối Có thể nói, việc đổi mới là một quyết định sáng suốt và hợp lý
của Đảng ta trong tiến trình đi lên chủ nghĩa xã hội Vì nếu như trước đây
ta dùng kế hoạch hoá tập trung để xây dựng chủ nghĩa xã hội đã không
Trang 13thành công, thì nay dùng cơ chế của kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa để xây dựng xã hội chủ nghĩa là việc bình thường Hai mô hình
này chỉ là phương tiện để chúng ta có thể đạt được mục tiêu “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh” mà thôi Việc sử dụng
phương tiện kinh tế thị trường sẽ phát huy được yếu tố chủ động, tích cực
cho các thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế Nhà nước, trong đó có
doanh nghiệp nhà nước, từ đó sẽ đưa đất nước ta thoát khỏi khủng hoảng
và đi đến phát triển cả về thể và lực
Như vậy, từ việc nhận thức đúng đắn thực trạng của nền kinh tế
trong thời kỳ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, Đảng và Nhà nước ta đã
kịp thời có những chủ trương, chính sách để đổi mới nền kinh tế nói
chung và doanh nghiệp Nhà nước nói riêng (Đổi mới cơ chế quản lý, sắp
xếp, tổ chức lại các doanh nghiệp Nhà nước) Như trong đại hội đại biểu
toàn quốc lần thứ IX của Đảng (19-4-2001) đã nhận định: “Đổi mới cơ
chế quản lý, phân biệt quyền của chủ sở hữu và các quyền kinh doanh của
doanh nghiệp, của các doanh nghiệp Nhà nước kinh doanh sang hoạt
động theo cơ chế công ty Trách nhiệm hữu hạn hoặc Công ty Cổ phần
Bảo đảm quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm đầy đủ trong sản xuất, kinh
doanh của doanh nghiệp, cạnh tranh bình đẳng trước pháp luật, xoá bỏ
bao cấp của Nhà nước đối với doanh nghiệp Thực hiện chủ trương cổ
phần hoá nhưng doanh nghiệp mà Nhà nước không cần năm giữ 100%
vốn để huy động thêm vốn, tạo động lực và cơ chế quản lý năng động,
thúc đẩy doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả Ưu tiên cho người lao động
được mua cổ phần và từng bước mở rộng bán cổ phần cho các đầu tư
trong nước và ngoài nước Thực hiện giao, bán, khoán cho thuê các doanh
nghiệp nhỏ mà nhà nước không cần nắm giữ Sáp nhập, giải thể, phá sản
những doanh nghiệp không hiệu quả và không thực hiện ược các biện
pháp trên”
Trang 14Qúa trình đổi mới nhờ những chủ trương và chính sách của Đảng là
cơ sở để doanh nghiệp Nhà nước tiến hành cải cách một cách toàn diện,
nhằm khắc phục tình trạng yếu kém, trì trệ trong cơ chế cũ trước đây
2.2 Thành tựu bước đầu của qú trình đổi mới doanh nghiệp nhà nước
Sau đại hội VI (1986), kinh tế nước ta chuyển sang thời kỳ đổi mới
toàn diện, doanh nghiệp Nhà nước đã được củng cố và đã đạt được những
thành tựu bước đầu, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế Về tổng thể:
mặc dù số lượng doanh nghiệp Nhà nước giảm đáng kể (từ 12.300 doanh
nghiệp, nay còn trên 5655 doanh nghiệp - tính đến 5-2001) và danh
nghiệp dân doanh tăng từ chỗ có vài nghìn đến 60.000 đơn vị, số lượng
công nhân điều chỉnh mạnh (600.000 người ra khỏi doanh nghiệp Nhà
nước, và có bổ sung thêm lực lượng mới), quá trình đổi mới vừa thay đổi
cơ chế quản lý, vừa tổ chức sắp xếp lại nhiều đợt trong điều kiện chuyển
đổi kinh tế, nhưng doanh nghiệp Nhà nước vẫn nghiên cứu tốc độ tăng
trưởng cao và giữ vị trí đáng kể, đóng góp vào ngân sách và xuất khẩu, cụ
Năm 1999, các doanh nghiệp nhà nước làm ra 40,2% GDP, hơn
50% giá trị xuất khẩu, đóng góp 39,25% tổng nộp ngân sách nhà nước
Nhờ những thành tựu chung đó, doanh nghiệp Nhà nước đã góp
phần đáng kể vào sự phát triển chung của nền kinh tế (GDP năm 2000
gấp hai lần năm 1990)
Trang 15Về cụ thể:
Cơ chế tài chính đã có sự thay đổi đối với doanh nghiệp Nhà
nước, điều này có tác dụng xoá bỏ bao cấp (trợ cấp trực tiếp) cho doanh
nghiệp Nhà nước từ ngân sách Nhà nước (1988 - 1998: Tỉ lệ tài trợ trực
tiếp từ ngân sách Nhà nước dưới tất cả các hình thức đầu tư, cấp vốn lưu
động, bù lỗ, bù giá đã giẳm từ 8,5% GDP xuống còn 0,5% GDP)
Như vậy, doanh nghiệp Nhà nước đã được “thương mại hoá” và
Ngân sách Nhà nước sẽ có đượ điều kiện tập trung cho các mục tiêu khác
trong khi vẫn duy trì được vai trò, hiệu quả hoạt động của các doanh
nghiệp Nhà nước và doanh nghiệp nhà nước có thể được coi là những tổ
chức kinh tế hạch toán độc lập
Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước về cơ
bản đã được nâng lên so với trước ở tất cả các mặt So với các khu vực
khác, các chỉ số về hiệu suất vốn, lãi tuyệt đối, tỷ lệ nộp ngân sách Nhà
nước, tuy còn thấp nhưng so với thời kỳ trước đổi mới đã có sự cải thiện
đáng kể
Trong đổi mới quản lý, mô hình tổng công ty đã bước đầu phát
triển, đã phân định được các chức năng quản lý nhà nước của các cơ quan
Nhà nước với chức năng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước,
việc chủ sở hữu vốn, mức độ tự hủ của doanh nghiệp đã được làm rõ Ý
thức được chức năng, nhiệm vụ ấy, doanh nghiệp Nhà nước sẽ chủ động,
tích cực hơn trong việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh sản xuất, hoạch
định phát triển
Từ khi nước ta chuyển sang cơ chế kinh tế thị trường, có sự quản
lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, vai trò của kinh tế
Nhà nước mà nòng cốt là doanh nghiệp Nhà nước đóng vai trò then chốt
cùng với các thành phần kinh tế khác phát triển mạnh mẽ Sau 15 năm đổi
Trang 16mới (1986 - 2001) doanh nghiệp Nhà nước vẫn chiếm gần 40% GDP và
đóng góp hơn 40% vào ngân sách quốc gia Thực hiện luật doanh nghiệp
năm 2000, các doanh nghiệp đăng ký tăng gấp 3 lần so với trước và đã
góp vốn 38.000 tỷ đồng Hiện nay, chúng ta đã có hàng tỷ USD dự trữ,
gấp nhiều lần trước đây, xuất khẩu hơn 4 triệu tấn gạo, đứng thứ hai trên
thế giới và đã đạt được nhiều thành tựu khác
Trong việc thực hiện đa dạng hoá sở hữu:cổ phần hoá, tư nhân
hoá, giao khoán, giải thể, phá sản tuy tiến hành chậm nhưng sau 6 năm thí
điểm thực hiện đến năm 1998 - 1999, chúng ta đã có sự thống nhất và
triển khai mạnh cá giải pháp chuyển đổi sở hữu, dặc biệt là việc cổ phần
hoá các doanh nghiệp đã huy động được vốn từ các nhân viên trong các
công ty, xí nghiệp thu được những kết quả nhất định
Công cuộc đổi mới đã đem lại những kết quả bước đầu cho doanh
nghiệp nhà nước Tuy nhiên, kết quả đó vẫn chưa mang lại hiệu quả thiết
thực, chưa xứng với nguồn nhân lực, chính sách và điều kiện có của nước
ta trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội Vì vậy, bên cạnh những thành
tựu, doanh nghiệp Nhà nước còn có những hạn chế nhất định
2.3 Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó:
- Doanh nghiệp Nhà nước tuy đã được củng cố và đang tìm nhiều
hình thức đề phát triển, nhưng kết quả chưa đồng đều, rõ nét, những sai
lầm trong quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý, đặc biệt việc chuyển đổi
cách quản lý doanh nghiệp còn chậm chạp, để một bộ phận doanh nghiệp
Nhà nước thua lỗ kéo dài trong lúcchúng ta có đủ điều kiện chủ quan,
khách quan để cho doanh nghiệp Nhà nước phát triển nhanh và mạnh
Theo sự điều tra của một số cơ quan chức năng có liên quan thì sựphát