1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: “Hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình” docx

107 205 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 917,39 KB

Nội dung

Trang 1

Hoan thién hach toan chi phi san xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công

ty Giấy Thượng Đình

Trang 2

LOI NOI DAU

Một điểm khác nhau căn bản giữa kinh tế thị trường và kinh tế tập trung bao cap la van đề xem xét giá trị, giá trị sử dụng và mối quan hệ giữa chúng Nền kinh tẾ tập trung khi sản xuất sản phẩm thiên về giá trị sử dụng đáp ứng các tiêu chuẩn kĩ thuật và số lượng đề ra theo kế hoạch nhưng khi chuyển sang kinh tế thị trường thì các hoạt động kinh tế vận động theo qui luật giá trị: sản phẩm muôn cạnh tranh thì hao phí lao động cá biệt càng thấp càng tối Lý do này khiến việc hạ giá thành sản phẩm luôn là đề tài cân quan tâm của tất cả các doanh nghiệp Muốn giá thành hạ thì chi phí sản xuất phải giảm

Trong quản trị doanh nghiệp, đòi hỏi phải đánh giá chính xác các mặt hiệu năng, hiệu quả của hoạt động kinh doanh Thông tin do kế toán cung cấp làm cơ Sở cho việc ra các quyết định quản trị doanh nghiệp nên yêu câu phai kip thoi, đây đủ chính xác Điều nảy càng quán triệt hơn trong hạch toán chi phi san xuất và tính giá thành sản pham ở doanh nghiệp công nghiệp

Thực tiễn luôn biến đổi, đặt ra yêu cầu về lý luận cũng như chế độ kế toán luôn phải sửa đổi, bố sung cho phù hợp với thực tiễn và thông lệ kế toán quốc tế Ngay trong thực tiễn, do những nguyên nhân khách quan và chủ quan, việc áp dụng chế độ kế toán tại các doanh nghiệp không phải lúc nào cũng đúng, đủ theo yêu cầu nhất là việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Nhận thức được tính cấp thiết và tầm quan trọng đó, em mạnh dạn chọn đề

ài: “Hoàn thiện hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại

Công ty Giãấp Thượng Đình” cho chuyên đề tốt nghiệp của mình Kết cấu của chuyên dé g6m ba phân chính:

Chương I: Lý luận chung về hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phâm trong doanh nghiệp công nghiệp

Chương II: Thực trạng hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

tại Công ty Giây Thượng Đình

Chương II: Một số kiến nghị nhằm hồn thiện cơng tác hạch toán chi phí sản xuât và tính giá thành sản phâm tại Công ty Giây Thượng Đình

Đề hoàn thành đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của thây giáo

— TS Nguyễn Năng Phúc cùng sự giúp đỡ, chỉ bảo của các cán bộ Phòng Kế toán - Tài chính của Công ty Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ quý báu đó

Mặc dù đã có gắng rất nhiều song do thời gian thực tập ngắn, trình độ hạn chế nên không thê tránh khỏi những sai sót, kính mong sự cảm thông và đóng góp ý

kiến của các thây cô, bạn bè và các anh chị trong Phòng Kế toán — Tài chính để

Trang 3

MỤC LỤC

Lời nói đầu ;

Chuong I : LY LUAN CHUNG VE HACH TOAN CHI PHI SAN XUAT VA TINH GIA THANH SAN PHAM TRONG DOANH NGHIEP CONG NGHIEP

L Chỉ phí sản xuất

1 Khái niệm

2 Phân loại chỉ phí sản xuất

2.1 Căn cứ vào nội dung kinh tế của chỉ phí

2.2.Căn cứ vào mục đích và công dụng của chi phí

2.3 Căn cứ vào mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành

2.4 Căn cứ vào phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất và mỗi quan hệ với đối tượng chịu chỉ phí

II Giá thành sản phẩm

1 Khái niệm

2 Mỗi quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm 3 Các loại giá thành sản phẩm

3.1 Theo thời điểm và nguôn số liệu hình thành để tính giá thành 3.2 Theo phạm vi phát sinh chi phi

HII Nhiệm vụ của kế toán tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

IV Hạch toán chỉ phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm với công

tác quản trị doanh nghiệp

V Doi tượng và phương pháp hạnh toán chỉ phí sản xuất

1 Đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất

1.1 Căn cứ vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

1.2 Căn cứ vào loại hình sản xuất

1.3 Căn cứ vào đặc điểm tô chức sản xuất

1.4 Căn cứ vào các yêu câu và trình độ quản lý của doanh nghiệp 2 Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất

2.1 Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất theo công việc 2.2 Phương pháp hạch toán theo quá trình sản xuất

2.3 Phương pháp liên hợp hạch toán chỉ phí sản xuất

2.4 Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất theo định mức 3 Trình tự hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm VI Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm

Trang 4

2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm 2.1 Phương pháp trực tiếp 2.2 Phương pháp tông cộng chỉ phí 2.3 Phương pháp hệ số 2.4 Phương pháp tỷ lệ 2.5 Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ 2.6 Phương pháp liên hợp

3 Phương án tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong một số loại hình doanh nghiệp

3.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn

3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

3.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thơng hạch tốn định mức

3.4 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp kiêu chế biễn

liên tục

VII Hạch toán tổng hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp hạch tốn hàng tơn kho theo phương pháp kê khai thường XHyÊH

1 Hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

2 Hạch toán chỉ phí nhân công trực tiếp 3 Hạch toán chỉ phí sản xuất chung 4 Hach toan chi phi trả trước

5 Hach toan chi phi phai tra

6 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất 6.1 Hạch toán thiệt hại về sản phẩm hỏng

6.2 Hạch toán thiệt hại ngừng sản xuất 7 Hạch tốn và phân bơ chỉ phí sản xuất phụ 7.1 Phương pháp phân bồ giản đơn

7.2 Phương pháp phân bồ lẫn nhau một lần

7.3 Phương pháp đại số 8 Tông hợp chỉ phí sản xuất 8.1 Tổng hợp chỉ phí sản xuất

8.2 Kiểm kê và tính giá sản phẩm dở dang

VIII Hạch toán tổng hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp hạch toán hàng tôn kho theo phương

pháp kiểm kê định kỳ

1 Hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

2 Hạch toán chỉ phí nhân cơng trực tiếp 3 Hạch tốn chỉ phí sản xuất chung

Trang 5

2 Số, thẻ kế toán chỉ tiết 40

3 Số kế toán tổng hợp 40

42

Chương II: THỤC TRẠNG HẠCH TỐN CHI PHÍ SÁN XUẤT

VA TINH GIA THANH SAN PHAM TAI CONG TY GIAY THUONG DINH

L Một số nét khái quát về Công ty 42

1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 42

2 Đặc điểm quy trình công nghệ 43

3 Đặc điểm tô chức hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty 44

4 Đặc điểm công tác tô chức quản lý 47 5 Tổ chức công tác kế toán 50 5.1 Tổ chức về mặt nhân sự 50 5.2 Tổ chức hệ thống sỐ sách và hạch toán 52 II Thực trạng hạch toán chỉ phí sản xuất tại Công ty Giây Thượng 54 Đình

1 Đặc điểm và phân loại chỉ phí sản xuất 54

2 Đối tượng và phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất 55 3 Hệ thông tài khoản, số sách kế toán sử dụng để hạch toán chỉ phí 55 sản xuất và tính giá thành

4 Hạch toán chỉ phí sản xuất tại Công ty Giầy Thượng Dinh 57 4.1 Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 57

4.2 Hạch tốn chi phí nhân cơng trực tiếp 62

4.3 Hạch toán chỉ phí sản xuất chung 67

4.4 Tông hợp chỉ phí sản xuất, kiểm kê và tính gid thanh san pham 73

đở dang

II Tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giây Thượng Dinh 75

1 Công tác quản lý giá thành 75

2 Đôi tượng và phương pháp tính giá thành 75

Chuong III: HOAN THIỆN HẠCH TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT 7! VA TINH GIA THANH SAN PHAM TAI CONG TY GIAY

THUONG DINH

L Nhận xét chung về tơ chức hạch tốn chỉ phí sản xuất và tính giá 77 thành sản phẩm tại Công ty Giây Thượng Đình

1 Sự cần thiết phải hạch toán chính xác chi phí san xuất và tính 77

đúng tính đủ giá thành sản phẩm

2 Nguyên tắc hồn thiện hạch tốn chỉ phí sản xuất và tính giá thành 78 sản phẩm

3 Nhận xét chung về tô chức hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá 79 thành sản phẩm tại Công ty Giầy Thượng Đình

Trang 6

và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Giây Thượng Đình

Kêt luận 90

Chương ]

Lý luận chung về hạch toán chị phí sản xuât và tính giá thành sản phâm trong doanh nghiệp công nghiệp

I Chi phí sản xuất

1 Khái niệm

Đề tiễn hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần có đây đủ các yếu tỐ: lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động Sự tham gia của các yếu tố vào quá trình sản xuất (các yếu tô đầu vào) hình thành các khoản chỉ phí tương ứng

Gia tri san pham, lao vu, dich vu gồm 3 bộ phận C, V, m

C: là toàn bộ giá trị tư liệu sản xuất đã tiêu hao trong quá trình sản xuất và

tiêu thụ sản phâm, lao vụ, dịch vụ, như : khâu hao tài sản cô định, chị phí

nguyên vật liệu Bộ phận này gọi là lao động quá khứ (lao động vật hoá)

V: la chi phí về tiền lương, tiền công phải trả cho người lao động tham gia

vào quá trình san xuat và tiêu thụ sản phâm, lao vụ, dịch vụ Bộ phận này

gọi là lao động sông

m: la gia tri lao động sông tạo ra trong quá trình sản xuât các sản phâm, lao

vu, dich vu

Ở góc độ doanh nghiệp, để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp phải bỏ ra 2 bộ phận chi phí là C và V

Nhu vay, chi phi san xuat kinh doanh 1a biéu hién bang tiền của toàn bộ các

khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã chỉ ra để tiễn hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một kỳ kinh doanh nhất định (tháng, quý, năm )

Về bản chất chỉ phí sản xuất dưới từng góc độ nghiên cứu như sau:

_¡ Đối với các nhà kinh tế học: Chỉ phí sản xuất là các phí tốn phải chịu khi sản xuất sản phẩm trong kì

Trang 7

| Doi voi nha quản trị doanh nghiệp: Chỉ phí sản xuất là khoản phải bỏ ra để

mua các yếu tô cần thiết phục vụ quá trình sản xuất và mang lại lợi nhuận cao

nhất cho doanh nghiệp trong giới hạn đầu tư không đổi

_] Đối với các nhà kế toán: Chỉ phí sản xuất là khoản phải hy sinh hay trừ ra để

đạt được mục đích nhất định, nó được xem xét như một lượng tiền phải trả

cho các hoạt động của doanh nghiệp trong việc tạo ra sản phẩm

Theo quan điểm của kế toán Pháp, chì phí sản xuất là tất cả tiền mà doanh nghiệp đã bỏ ra để mua các yếu tố của quá trình sản xuất trong một thời gian

nhất định, gom: tién mua vat tu, dich vu phuc vu qua trinh san xuất, thù lao cho

người lao động và các khoản chỉ khác phát sinh trong quá trình sản xuất

Khái niệm chỉ phí sản xuất hẹp hơn khái niệm chỉ phí Chi phí tinh cho tat ca các yếu tố đầu vào trong kỳ kinh doanh gồm cả chỉ phí sản xuất và chỉ phí ngoài sản xuất

Mặt khác, chi phí khác với chi tiêu: chỉ được tinh la chi phí của kỳ hạch toán

những hao phí về tài sản và lao động có liên quan đến khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ chứ không phải mọi khoản chỉ ra trong kỳ hạch toán Ngược lại, chỉ tiêu là sự giảm đi đơn thuân các loại tài sản, vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp, bất kế nó dùng vào mục đích gì Tổng số chỉ tiêu trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm chỉ tiêu cho quá trình cung cấp (chỉ mua vật tu, hang hoa ), chỉ tiêu cho quá trình sản xuất kinh doanh (chỉ cho sản xuất sản phẩm, công tác quản lí ) và chỉ tiêu cho quá trình tiêu thụ (chỉ phí vận chuyển, bốc dỡ, quảng cáo .)

Chi tiêu là cơ sở phát sinh của chi phí, không có chỉ tiêu thì không có chi phí Tong chi phi trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm toàn bộ giá tri tai san hao phi hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh tính vào kỳ này

Chỉ phí và chỉ tiêu khúc nhau cả VỀ mặt lượng và thời gian:

| Chỉ phí được cấu thành từ khoản chỉ tiêu trong kỳ (thường phát huy tác dụng một lần)

| Chỉ phí được cấu thành từ các khoản chỉ tiêu của kỳ trước phân bố chỉ phí của kỳ này

| Chỉ phí được cấu thành từ các khoản chỉ tiêu của kỳ sau nhưng liên quan đến sản xuất kinh doanh của kỳ này (chỉ phí phải trả)

Sự khác biệt giữa chỉ tiêu và chỉ phí trong các doanh nghiệp là do đặc điểm, tính chât vận động và phương thức dịch chuyên giá tri cua từng loại tài sản vào quá trình sản xuât và yêu câu kỹ thuật hạch toán của chúng

Trang 8

Phân loại chỉ phí sản xuất là việc sắp xếp chỉ phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm theo những đặc điêm đặc trưng nhât định Người ta thường sử dụng một sô tiêu thức sau:

2.1 Căn cứ vào nội dung kinh tẾ của chỉ phí

Theo cách phân loại này, chỉ phí được chia thành các yếu tố khác nhau mà mỗi yếu tố chỉ bao gồm những chỉ phí có cùng một nội dung kinh tế, không phân biệt chi phí đó phát sinh ở đâu và mục đích, công dụng của chi phí đó như thế nào Toàn bộ các chỉ phí được chia thành các yếu tố sau:

_Ì Chỉ phí nguyên vật liệu gồm các chỉ phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu

phụ nhiên liệu, phụ tùng thay thé, cộng cụ, dụng cụ mà doanh nghiệp đã

sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ (loại trừ giá trị dùng

không hết nhập lại kho và phé liệu thu hồi cùng với nhiên liệu, động lực)

_]: Chỉ phí nhân cơng bao gồm tồn bộ số tiền công phải trả, tiền trích bảo hiểm

xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), kinh phí công đoàn (KPCĐ) mà

doanh nghiệp phải chịu

| Chi phi vé khau hao tai san co dinh gồm toàn bộ số khẩu hao tài sản cố định phải trích của tất cả các tài sản sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh

trong kỳ

| Chi phi dich vụ mua ngoài gồm toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp đã chỉ trả

cho các loại dịch vụ mua ngoài như tiền điện, nước, bưu phí phục vụ cho

hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

| Chi phi khác bằng tiên là những khoản chỉ phí khác dùng vào sản xuất, ngoài bốn yếu tố trên

Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng yếu tô chi phí để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chỉ phí sản xuất Ngoài ra, nó còn giúp cho việc lập báo cáo chỉ phí sản xuất theo yếu tố ở Bảng thuyết minh báo cáo tài

chính, cung cấp tài liệu tham khảo để lập dự toán chi phí sản xuất, kế hoạch

cung ứng vật tư, kế hoạch quỹ lương và tính toán nhu cầu vốn lưu động cho kỳ sau đồng thời cung cấp tài liệu để tính toán thu nhập quốc dân

2.2 Căn cứ vào mục đích và công dụng của chỉ phí

Theo cách phân loại này, ý nghĩa các bộ phận chi phí trong giá thành sản phâm khác nhau thì được xêp riêng theo ba khoản mục sau:

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:

Phan nay bao gồm giá trị nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu tiêu hao trực tiếp cho quá trình sản xuất sản phẩm

Chỉ phí nhân công trực tiếp:

Trang 9

Chi phi san xuat chung:

Chi phí sản xuât chung là chi phí phát sinh ở các bộ phận sản xuât có chức năng phục vụ chung cho quá trình sản xuât sản phầm

Cách phân loại căn cứ vào mục đích và công dụng phục vụ tốt cho công tác quản lý chỉ phí sản xuất: cung cấp số liệu cho kế toán tính giá thành sản phẩm,

phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, làm tài liệu tham khảo để lập

định mức chỉ phí sản xuất và lập kế hoạch giá thành sản phẩm cho kỳ sau đồng

thời còn giúp cho việc xây dựng kế hoạch tiết kiệm chi phí sản xuất, hạ giá

thành sản phẩm

Nhược điểm của phương pháp này là mỗi khoản mục chỉ phí chỉ bao gồm những chi phí có cùng mục đích, công dụng mà không phân biệt chi phí đó có nội dung như thế nào

2.3 Căn cứ vào mỗi quan hệ giữa chỉ phí sản xuất với khối lượng cơng việc, sản phâm hồn thành

Theo cach nay, chi phi san xuat duoc phân thành các loại:

Chi phí khả biến (biến phí):

Biên phí là những chi phí mà tông sô hoặc tỷ lệ so với khơi lượng cơng việc hồn thành thay đôi (khôi lượng cơng việc, sản phâm hồn thành tăng thì tông chi phi tăng và ngược lại) nhưng nêu tính cho một đơn vị sản phâm thì không đôi Chăng hạn, như: chi phí nguyên vật liệu trực tiêp, nhân công trực tiêp

Chỉ phí bất biến (định phí):

Định phí là những chỉ phí không thay đôi về tổng số so với khối lượng, cơng

việc hồn thành nhưng nếu tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc hoàn thành

thì lại thay đôi Chăng hạn: chỉ phí về khẩu hao tài sản cố định, chỉ phí thuê mặt băng Trong chỉ phí sản xuất chung phân lớn là định phí

Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong quản trị doanh nghiệp, giúp cho việc xem xét cách ứng xử từng loại chi phí, phân tích điểm hoà vốn, phục vụ việc ra quyết định quản lý cân thiết để hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả

kinh doanh Mặt khác, giúp việc xác định kết quả trong các báo cáo bộ phận để

ra các quyết định quản lý

2.4 Căn cứ vào phương pháp tập hợp chỉ phí sản xuất và mỗi quan hệ với đôi tượng chịu chỉ phí

Theo cách phân loại này, chỉ phí sản xuất được chia ra làm hai loại:

Trang 10

kế toán có thể căn cứ vào chứng từ kế toán để ghi trực tiếp cho đối tượng chịu chi phi

Chỉ phí gián tiếp: Là những chỉ phí sản xuất có liên quan đến sản xuất nhiều loại sản phâm, nhiêu công việc Những chi phí này kê toán phải tiên hành phân bô cho các đôi tượng có liên quan theo một tiêu chuân thích hợp

Cách phân loại này có ý nghĩa đối với việc xác định phương pháp kế toán tập hợp và phân bô chi phí cho các đôi trong mot cach dung dan, hop ly

Ngoài các cách phân loại trên, còn một số cách khác như : phân loại theo cách thức kêt chuyên chi phí

Ở Pháp coi chỉ phí là giá phí phải trả khi sử dụng đồ vật và dịch vụ nhằm

mục đích kiếm lời, chỉ phí là khoản chỉ làm giảm vốn của Công ty nhưng vẫn phải thực hiện theo hy vọng số thu nhập mang lại sẽ làm tăng thêm vôn Quan niệm này chia chỉ phí theo các yếu tố:

Chỉ phí về nhân viên: gồm tiền lương phụ cấp, thưởng Chỉ phí vê thuê và các khoản khúc nộp ngân sách Chi phi vé dich vu mua ngoai

Chỉ phí vê quảng cáo, quà tặng, vận chuyên, bưu điện, ngân hàng Chỉ phí quản lý thông thường

Chỉ phí vê tài chính, vay phải trả, chiêt khâu phải trả

Chỉ phí đặc biệt

Cũng theo khái niệm trên, nếu hiểu chỉ phí là số tiền bỏ ra để mua các yếu tô cân thiệt cho chê tạo sản phâm thì chi phi gdm hai bộ phận:

Chi phi mua hang, vat tu, các loại dự trữ sản xuẤt

Các phí tân phat sinh trong qua trinh san xuất kinh doanh

Ở Mỹ quan niệm: Chỉ phí cho hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm tất cả các chi phí và nguôn được sử dụng đê mang lại doanh thu Phân loại chi phí sản

xuât dựa vào hai căn cứ :

_` Căn cứ vào mỗi quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất thì gồm có chỉ phí bát biên và chi phi kha biên

_Ì Chỉ phí bất biến là phần chỉ phí hau như giữ nguyên tống số tiền với mọi khối lượng sản phẩm được sản xuất ra

_Ì Chỉ phí khả biến là phần chỉ phí có xu hướng gia tăng theo sự gỉa tăng của khôi lượng sản phâm sản xuât và có xu hướng giảm so với sự giảm sút của sô lượng sản phâm

_` Căn cứ vào mỗi quan hệ với báo cáo kết quả kinh doanh chỉ phí sản xuất được chia thành chỉ phí định mức và chỉ phí lịch sư

Trang 11

4) Chi phi lich sw \a chỉ phí thực tế phải gánh chịu

Qua cách phân loại của các nước thì kế toán pháp khó xác định chính xác giá thành sản phầm, mà phải xác định giá thành toàn bộ Kê toán Mỹ và Việt Nam

phân loại rõ ràng hơn, thuận lợi cho việc xác định giá thành sản phầm chính xác

LI Giá thành sản phầm

1 Khái niệm

Trong sản xuất, chỉ phí sản xuất chỉ là một mặt thê hiện sự hao phí Đề đánh

giá chất lượng kinh doanh của các tổ chức kinh tế, chỉ phí sản xuất phải được xem xét trong môi quan hệ với mặt thứ hai cũng là mặt cơ bản của quá trình sản

xuất kinh doanh đó là kết quả sản xuất thu được Quan hệ so sánh đó hình thành

nên khái niệm giá thành sản phẩm

Giá thành sản phẩm là biêu hiện băng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ một

khối lượng sản phẩm, dịch vụ nhất định

Giá thành sản phẩm là một phạm trù của sản xuất hàng hoá Những chỉ phí đưa vào giá thành sản phẩm phải phản ánh được giá trị thực của các tư liệu sản xuất đã tiêu dùng và các chỉ tiêu khác có liên quan đến việc bù đắp giản đơn hao phí lao động sống Mọi cách tính toán chủ quan, không phản ánh đúng các yêu tố giá trị trong giá thành đều có thể dẫn đến việc phá vỡ các quan hệ hàng hoá -

tiền tệ, không xác định được hiệu quả kinh doanh và không thực hiện được tái

sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng Như vậy đi chỉ tiết hơn ta thay:

_Ì Về khách quan: Giá thành là sự biểu hiện bằng tiền của giá trị tư liệu sản

xuat và sức lao dong két tinh trong mét don vi san pham

| Vé chi quan: Trén co sé chi phi san xuat tinh ra gid thanh san pham trong ky, nén gia thanh san pham phu thudc vao phuong phap hach toan va cac biện pháp đánh giá khác nhau về tư liệu san xuat và sức lao động

Gia thanh san pham được xác định cho từng loại sản phẩm cụ thể và chỉ tính

tốn với sơ lượng sản phâm hoàn thành, kêt thúc toàn bộ quá trình sản xuât (thành phâm) hay hoàn thành một, hoặc một sô công đoạn sản xuât (bản thành phâm) mà không tính cho sản phâm đang năm trên dây chuyên sản xuât

_¡ Liên hệ với kế toán quốc tế cho thấy:

Trang 12

-_ Giá mua các vật liệu tiêu hao: các chỉ phí để mua các vật liệu chế tạo sản phẩm -_ Chỉ phí trực tiếp sản xuất: các chỉ phí chỉ ra để tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm ›_ Chỉ phí gián tiếp: có thể phân bồ hợp lý vào đối tượng tính giá thành sản phẩm

Các chỉ phí không được tính vào giá thành sản phẩm: a Chi phi quan ly chung: chi phi quan lý doanh nghiệp

a Chi phí tài chính: chi phí chỉ ra trong các nghiệp vụ tài chính

-_ Chi phí sưu tầm phát triển: chỉ phí doanh nghiệp đã đâu tư vào lĩnh vực sưu tầm, phát triển phục vụ lợi ích cho doanh nghiệp

b KẾ toán Mỹ: Chỉ cho phép tính vào giá thành các chi phí trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất, tức là các khoản chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp, tiền lương nhân công trực tiếp sản xuất, chỉ phí quan ly phan xưởng mới được tính vào giá thành Các chi phí khác ngoài sản xuất, như : chỉ phí vẻ tài chính, chỉ phí quản lý doanh nghiệp .chỉ dùng để xác định hiệu quả, không tính vào giá thành

2 Mối quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Như trên đã nói, chỉ phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt trong cùng một quá trình sản xuất Giá thành sản phẩm là chí tiêu kinh tế tông hợp, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm cũng như các giải pháp mà doanh nghiệp đã thực hiện nhằm mục đích chỉ phí bỏ ra ít nhất nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều nhất Giá thành sản phẩm còn là cơ sở tính toán, xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

Chỉ phí và giá thành sản phẩm giống nhau về chất vì đều là các chi phí nhưng

khác nhau về mặt lượng và kỳ hạch toán, thê hiện:

-_ Chi phí luôn gắn với một thời kỳ nhất định còn giá thành gắn với khối

lượng sản phẩm hoàn thành

-_ Chỉ phí liên quan tới tất cả các hoạt động khác nhau của doanh nghiệp, nhưng gia thanh san phẩm chỉ liên quan đến hoạt động sản xuất sản phẩm

-_ Chi phí trong kỳ bao gồm chỉ phí đã trả cho kỳ trước nhưng chưa phân bố cho kỳ này và chỉ phí phải trả kỳ trước nhưng kỳ này mới thực tế

phát sinh, nhưng không gồm phân chỉ phí phải trả kỳ trước phân bố cho

Trang 13

-_ Chi phí không chỉ liên quan đến sản phẩm hoàn thành mà còn liên quan đến cả sản phẩm dở dang cuối kỳ và sản phẩm hỏng Còn giá thành sản phẩm không liên quan đến 2 vấn đề đó nhưng liên quan đến chỉ phí sản xuất của sản phẩm dở dang kỳ trước chuyền sang

Môi quan hệ giữa chỉ phí sản xuất và giá thành sản phâm thê hiện qua sơ đô sau: Chi phí sản xuất dở dang đâu | Chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ kỷ Tông giá thành sản phâm dịch vụ _| Chi phi san xuat dé dang cudi ky 3 Các loại giá thành sản phẩm

Đề đáp ứng yêu cầu của quản lý, hạch toán và kế hoạch hoá giá thành cũng như yêu câu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành được xem xét dưới nhiều góc

độ phạm vi tính toán khác nhau

3.1 Theo thời điểm và nguôn số liệu để tính giá thành Theo cách này, giá thành gồm các loại:

_Ì Giá thành kế hoạch

Giá thành kế hoạch là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chỉ phí sản

xuất kế hoạch và sản lượng kế hoạch

Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và được tiễn hành trước khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm

Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phan đấu của doanh nghiệp, là

căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp

_Ì Gia thanh định mức

Giá thành định mức là giá thành sản phẩm được tính toán trên cơ sở định mức

chỉ phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm

Việc tính giá thành định mức thực hiện trước khi chế tạo sản phẩm Giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp là thước đo để xác định chính xác kết quả sử dụng tài sản, vật tư, lao động trong sản xuất, giúp cho doanh nghiệp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kĩ thuật đã thực hiện, nhăm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh

_Ì: Giá thành thực tế

Trang 14

Giá thành thực tế chỉ có thê tính toán được sau khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm

Giá thành sản phẩm thực tế là chỉ tiêu kinh té tong hop, phan ánh kết qua phan dau của doanh nghiệp trong việc tô chức và sử dụng các giải pháp kinh tế- tố chức-kĩ thuật đề thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

3.2 Theo phạm vi phát sinh chỉ phí

Trên góc độ này, giá thành sản phâm gôm hai loại: giá thành sản xuât và giá

thành toàn bộ

_` Giá thành sản xuất

Giá thành sản xuất là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chỉ phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, chế tạo sản phẩm găắn với qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Giá thành sản _ Chiphinguyénvat „ Chiphinhan , Chỉ phí sản

xuât liệu trực tiêp công trực tiếp xuât chung

_Ì Gi thành tồn bộ

Giá thành toàn bộ là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm Về mặt kế tốn khơng bao giờ thể hiện giá thành toàn bộ | Gia thanh toanb6 =_ Giáthànhsảnxuất + Chỉ phí ngoài sản xuất | II ˆ Nhiệm vụ của kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phầm

Kế toán làm nhiệm vụ cung cấp thông tin cho các cấp quản trị doanh nghiệp, cho nhà nước (cơ quan thuế), cho ngân hàng chủ đầu tư để đánh giá tình hình tài chính của doanh nghiệp Kế toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phải đáp ứng được yêu câu tính đúng đủ, hợp lí các khoản chỉ phí để phục

Trang 15

_' Cuỗi kì, phân tích tình hình thực hiện giá thành và kế hoạch hạ giá thành sản

phâm, phát hiện kịp thời khả năng tiêm tàng đê dê xuât biện pháp thích hợp cho lãnh đạo doanh nghiệp

IV Hạch toán chỉ phí sản xuất - tính giá thành sản phẩm

với công tác quản trị doanh nghiệp

Chịu tác động của qui luật gia tri trong co chế thị trường, các doanh nghiệp coi lợi nhuận là mục tiêu cơ bản nhất Đề lợi nhuận đạt tối đa thì hoặc phải tăng

doanh thu, hoặc giảm chỉ phí, hoặc cả hai Trong tống chỉ phí thì chỉ phí sản xuất là phần cơ bản ở những doanh nghiệp công nghiệp

Tiết kiệm chỉ phí để hạ giá thành sản phẩm, kết hợp với việc không ngừng

nâng cao chất lượng sản phẩm cải tiên mẫu mã, bao bì sẽ tạo vị thế tốt trong cạnh tranh của doanh nghiệp Đề làm được như vậy, doanh nghiệp phải sử dụng hàng loạt các biện pháp: đổi mới qui trình công nghệ tìm nguồn nguyên liệu tốt, rẻ, đào tạo công nhân tay nghề cao

Các nhà quản trị cần theo dõi thường xuyên, kịp thời mọi sự biến động của chỉ phí sản xuất, giá thành sản phẩm; đề xuất các biện pháp đề tiêu thụ sản phẩm nhanh, làm tăng tốc độ chu chuyên vốn nâng cao hiệu quả kinh doanh Các báo

cáo sản xuất cần được lập đây đủ, tuân theo các thủ tục đã qui định

Hiện nay, nhiều doanh nghiệp nhà nước trong tình trạng lãi giả, lỗ thật do không hạch toán đúng đủ chỉ phí sản xuất Chăng hạn, chỉ phí về quyền sử dụng đất hâu như không tính đủ ở tất cả các doanh nghiệp nhà nước: không tính hoặc tính với mức rất thấp

V Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất

1 Đối tượng hạch toán chi phi san xuất

Xác định đôi tượng hạch toán chi phi san xuất là công việc đầu tiên, quan

trọng của việc tô chức hạch toán chỉ phí sản xuất Tổ chức hạch toán quá trình

sản xuất bao gồm hai giai đoạn kế tiếp nhau và có quan hệ mật thiết với nhau Đó là giai đoạn hạch toán chỉ tiết chỉ phí sản xuất và giai đoạn tính giá thành Việc phân chia này do sự khác nhau về đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất và đối tượng tính giá thành

Đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất là một giới hạn nhất định về địa điểm

phát sinh hoặc đối tượng gánh chịu chỉ phí mà các chỉ phí được tập hợp theo đó Chỉ phí phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể

Trang 16

đúng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phù hợp với tình hình hoạt động, đặc điểm qui trình sản xuất sản phẩm và đáp ứng yêu cầu quản lí chỉ phí của doanh nghiệp mới tạo điều kiện để tô chức tốt công tác kế toán tập hợp chỉ phí sản

xuất

1.1 Căn cứ vào đặc điểm qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Đặc điêm qui trình công nghệ được xem xét ở hai mức độ: giản đơn hay phức

tạp

Với công nghệ sản xuát giàn đơn, đơi tượng hạch tốn chi phí sản xuât có thê là sản phâm hoặc toàn bộ qui trình sản xuât sản phâm

Với công nghệ sản xuất ' phức tạp, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất có thé là bộ pan, chỉ tiết sản phẩm, các giai đoạn chế biến, qui trình công nghệ đơn vị

sản xuất

1.2 Căn cứ vào loại hình sản xuất

Với loại hình sản xuât đơn chiệc, đôi tượng hạch toán chi phí sản xuât theo

từng bộ phận, từng sản phầm

Với loại hình sản xuất hàng loạt cỡ nhỏ, đối tượng hạch toán chi phí sản xuất

là các đơn đặt hàng riêng biệt

Với loại hình sản xuất hàng loạt có khối lượng lớn, đối tượng hạch toán chỉ

phí sản xuât theo toàn bộ khôi lượng sản phâm

1.3 Căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất

Tuy theo cách thức tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp, có phân xưởng thì có thể coi phân xưởng là đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Sẽ có những quyết định đúng đắn để đối chiếu và kiểm tra, phân tích quyết định chính xác đến từng phân xưởng trong quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh

1.4 Căn cứ vào yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp

Doanh nghiệp có hạch toán kinh tế nội bộ một cách rộng rãi đòi hỏi phải kiếm

tra, phân tích và xác định kết quả từng phân xưởng, từng công đoạn sản xuất thì đối tượng hạch toán có thể là phân xưởng, cơng đoạn sản xuất

Ngồi bốn căn cứ trên, thực tế còn một số căn cứ khác như căn cứ vào tính

chât sản phâm tuy theo điêu kiện mà doanh nghiệp áp dụng cho thích hợp

2 Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất

Trang 17

2.1 Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất theo công việc

Theo phương pháp này, đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất được xác định theo loại sản phẩm, từng loại công việc, từng đơn đặt hàng Trên cơ sở đó, kế toán mở số hoặc thẻ kế toán chỉ phí sản xuất theo từng đối tượng Chỉ phí sản xuất phát sinh không kế ở đâu bộ phận nào đều được phân loại theo sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng Trường hợp chỉ phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất thì kế toán dựa vào một tiêu chuẩn phân bố thích hợp cho từng đối tượng và ghi vào số tương ứng

Phương pháp nay được áp dụng khi doanh nghiệp có điêu kiện sau: -_ Sản phẩm có tính đơn chiếc, giá trị lớn, kết câu phức tạp - _ Sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng

> Chu ki san xuat san pham kéo dài

Tài khoản sử dụng được chỉ tiết cho từng đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất

Phương pháp này có ưu điểm là tạo điều kiện để tính toán chính xác, kịp thời

giá thành sản phẩm, từ đó giúp kiểm tra, đánh giá thường xuyên tình hình thực hiện kế hoạch giá thành Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp này là khi doanh nghiệp có nhiều đối tượng tính giá thành thì công tác hạch toán ban đầu trở nên phức tạp

2.2.Phương pháp hạch toán theo quá trình sản xuất

Theo phương pháp nay, chi phi san xuất được tập hợp theo từng công đoạn hoặc từng bộ phận từng phân xưởng khác nhau của doanh nghiệp Các tài khoản được chỉ tiết theo từng giai đoạn sản xuất

Phương pháp này được áp dụng khi doanh nghiệp có các điều kiện sau: Sản phẩm có tính đông nhất, sản xuất đại trà

-_ Sản phẩm có giá trị nhỏ

o San pham duoc dat mua sau qua trinh san xuất

2.3.Phương pháp liên hợp hạch toán chỉ phí sản xuất

Với doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp mà vừa có điều kiện vận dụng phương pháp hạch toán theo sản phẩm, vừa có điều kiện vận dụng phương pháp hạch toán theo quá trình sản xuất thì có thế sử dụng cả hai phương phap nay Chang hạn, doanh nghiệp vừa sản xuất đại trà, vừa sản xuất theo đơn đặt hàng thì chỉ phí sản xuất được tập hợp theo quá trình sản xuất với sản phẩm sản xuất đại trà và tập hợp theo công việc với các đơn đặt hàng

Trang 18

2.4 Phương pháp hạch toán chỉ phí sản xuất theo định mức

Đôi với doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thông định mức tiêu hao của từng yếu tố chỉ phí cho một đơn vị sản phẩm thì có thế tập hợp chỉ phí theo từng yếu tố đã được định mức Thực chất của phương pháp này là việc xác định mức hao phí thực tế của từng yếu tố chỉ phí trong một đơn vị sản phẩm nên tập hợp chỉ phí theo định mức là một dạng đặc biệt của phương pháp hạch toán chi phí theo công việc

3.Trình tự hạch toán chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

Đề tính chính xác giá thành sản phẩm, chỉ phí sản xuất phải được tập hợp theo

một trình tự hợp lí, khoa học Trình tự này phụ thuộc vào đặc điểm sản xuất từng

doanh nghiệp, trình độ quản lí và hạch toán nhưng trình tự chung qua các bước:

Bước I: Tập hợp các chỉ phí cơ bản, trực tiếp liên quan đến từng đối tượng tập hợp chi phí

Bước 2: Tập hop chi phi san xuất và tính giá thành sản phẩm, lao vụ của ngành sản xuât kinh doanh phục vụ cho các đôi tượng trong doanh nghiệp

Bước 3: Tập hợp và phân bô chỉ phí sản xuất chung cho các đối tượng tính giá thành

Bước 4: Kiểm kê xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ

Bước 5: Tinh ra tong gia thanh don vi san pham, dich vu

VI Đối tượng và phương pháp tính giá thành sản phẩm

1 Đối tượng tính giá thành sản phẩm

Chi phí sản xuất được tập hợp là cơ sở để tính giá thành Đôi tượng tính giá

thành là sản phẩm, định vụ đòi hỏi kế toán phải tính được giá thành và giá thành

đơn vị Xác định đối tượng tính giá thành căn cứ vào đặc điểm hoạt động sản

xuất kinh doanh, quy trình sản xuất của doanh nghiệp Đông thời, phải xác định

đơn vị tính của sản phẩm, dịch vụ đã được xã hội thừa nhận, phù hợp với đơn vị

tính sản lượng ghi trong kế hoạch sản xuất kinh doanh của don vi

Nếu quy trình sản xuất giản đơn thì sản phẩm hoàn thành ở cuối quy trình sản

xuất là đối tượng tính giá thành

Nếu quy trình sản xuất phức tạp, kiểu liên tục thì đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn chế biến cuối cùng hoặc bán thành phẩm ở từng giai

Trang 19

Nếu quy trình công nghệ phức tạp kiểu song song (lắp ráp) thì sản phẩm được lắp ráp hoàn chỉnh, từng bộ phận, chỉ tiết sản phẩm là đối tượng tính giá thành

Nếu tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm, từng công việc sản xuất là đôi tượng tính giá thành

Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán giá thành cần thiết tiên hành

công việc tính giá thành cho các đôi tượng tính giá thành

Xác định kỳ tính giá thành cho từng đối tượng tính giá thành thích hợp sẽ giúp cho tô chức công việc tính giá thành sản phâm khoa học, hợp lý, đám bảo cung cấp số liệu thông tin về giá thành thực tế được kip thoi, day du, phat huy được vai trò kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đáp ứng yêu cầu quan lý nội bộ của doanh nghiệp

Kỳ tính giá thành có thê là tháng, chu kỳ sản xuất hay năm tuỳ thuộc đặc điểm tô chức sản xuât và chu kỳ sản xuât đê xác định cho thích hợp

2 Phương pháp tính giá thành sản phẩm

Phương pháp tính giá thành sản phẩm là hệ thống các cách thức, biện pháp sử dụng để tính giá thành đơn vị của sản phẩm Nó mang thuần túy tính kỹ thuật sử dụng số liệu chỉ phí sản xuất đã được tập hợp trong kỳ để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị

Sau đây là một số phương pháp tính giá thành:

21 Phương pháp trực tiếp

Phương pháp này thích hợp ở những doanh nghiệp mà một số đối tượng tính giá thành thích ứng với một đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất, đó là các doanh nghiệp điện, nước có quy trình công nghệ khép kín, chỉ sản xuất một loại sản phẩm hoặc doanh nghiệp in, may mặc sản xuất nhiều loại sản phẩm nhưng đối tượng tập hợp chỉ phí sản xuất được xác định cho từng loại sản phẩm Chỉ phí sản xuất tập hợp theo phương pháp này là trực tiếp hoặc gián tiếp

Trang 20

vị sản phẩm Số lượng sản phẩm hoàn thành

2.2 Phương pháp tổng cộng chỉ phí

Phương pháp này được sử dụng khi một đối tượng tính giá thành ứng với nhiều đối tuợng tập hợp chi phí sản xuất: một loại sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến, mỗi giai đoạn là một phân xưởng, tổ đội Chăng hạn, như: doanh nghiệp sản xuất giầy, dệt, giấy

Tổng giathanh Chỉ phí phân xưởng l Chi phí phân xưởng n sản phầm = phân bô cho sản phầm + + phân bô cho sản phâm

hoàn thành hoàn thành

2.3 Phương pháp hệ số

Phương pháp hệ số được áp dụng khi một đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất ứng với nhiều đối tượng tính giá thành và doanh nghiệp đã xác định được

hệ số của từng loại sản phẩm dựa trên một tiêu thức thích hợp: trọng lượng kích

thước sản phẩm .Đó là các doanh nghiệp ngành hoá chất, hoá dâu

Đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm và đối tượng tập hợp chỉ phí

sản xuât là toàn bộ quy trình công nghệ

Tổng giá Gia tri san Chi phi san Cac phat sinh Gia tri san thanh cacloai = phamdédang + xuatthucté - giamchiphi - phẩm dở dang

san pham dau ki phat sinh sản xuất cuối kì hoàn thành trong ki

Việc tính giá thành thực tế của từng đối tượng phải căn cứ vào hệ số chỉ phí của từng loại sản phẩm Dựa vào hệ số chỉ phí, kế toán quy đối tất cả các loại sản phẩm khác nhau về một loại sản phẩm chuẩn, sau đó tính giá thành thực tế của sản phẩm chuẩn và xác định giá thành thực tế của các loại sản phẩm

Trang 21

Cá thành đơn vi thực Cá thành đơn vị của Hệ số chỉ phí tê từng loại sản phâm sản phâm tiêu chuân từng loại sản

phẩm

2.4.Phương pháp 0Ø lệ

Điêu kiện vận dụng phương pháp tỷ lệ : chỉ tiêu giá thành kê hoạch cho từng đôi tượng

Căn cứ vào tống giá thành thực tế và tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm tính theo sản lượng thực tế, kế toán tính tỷ lệ điều chỉnh giá thành

là doanh nghiệp đã xây dựng được Tỷ lệ điều chỉnh giá thành sản phẩm (%) Tống giá thành thực tế các loại sản phẩm x 100 Tổng giá thành kế hoạch các loại sản phẩm

Gia thanh san xuat thuc té cua

loai san pham 1 _ Gid thanh ké _ hoạch đơn vị của * loại sản phầm i Sản lượng thực Tỷ lệ điều chỉnh x té san pham i gia san pham

23.Phương pháp loại trừ giú trị sản phẩm phụ

Áp dụng phương pháp này trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất mà ngoài việc tạo ra sản phẩm chính còn có sản phẩm phụ Đó là các doanh nghiệp sản xuất đường, xay xát gạo rượu, bia

Đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ nhưng đôi tượng tính giá thành là sản phâm chính Do vậy, phải loại trừ giá tri san

phẩm phụ khi tính giá thành

Tong gia Tong chi phi Gia tri san Giatrisan — Giá trị thành sản = sản xuất thực + phẩm đở dang - phẩm dở dang - Sản phẩm

phẩm chính tế phát sinh đầu kỳ cuôi kỳ phụ

Giá trị sản phẩm phụ tính theo giá bán của nó trên thị trường hoặc theo giá kế hoạch của doanh nghiệp

Trang 22

Phương pháp liên hợp áp dụng trong các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất mà tính chất quy trình công nghệ và sản phẩm đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phương pháp khác nhau: kết hợp tông cộng chỉ phí với tỷ lệ, hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ Điển hình là các doanh nghiệp dệt kim, may mặc

3 Phương án tập hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

trong một sô loại hình doanh nghiệp 3.1 Doanh nghiệp sản xuất giản đơn

Đó là các doanh nghiệp có quy trình công nghệ khép kín, sản xuất thường

xuyên, liên tục một số Ít mặt hàng có khối lượng lớn, có tính đơn nhất, chu kỳ

sản xuất ngắn, không có hoặc sản phẩm dở dang đều đặn giữa các thời điểm khác nhau như doanh nghiệp điện nước

Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ và đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm dịch vụ Bởi vậy nếu trong doanh nghiệp có một đối tượng tính giá thành thì sử dụng phương pháp trực tiếp; nhiều đối tượng tính giá thành thì sử dụng phương pháp hệ sô hoặc tỷ lệ; có sản phẩm phụ thì sử dụng phương pháp loại trừ ; có sản phẩm phụ lại có nhiều đối tượng tính giá thành thì sử dụng phương pháp liên hợp Kỳ tính giá thành trong loại hình doanh nghiệp này theo kỳ báo cáo

3.2 Doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng

Ở đây, đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất là từng đơn đặt hàng đối tượng tính giá thành là sản phẩm của từng đơn đặt hàng Phương pháp tính giá thành tuỳ theo tính chất và số loại sản phẩm

Việc tính giá thành thực hiện sau khi hoàn thành đơn đặt hàng nên kỷ tính giá thành không khớp với kỳ báo cáo Cuôi kỳ báo cáo, đơn đặt hàng chưa hoàn thành thì toàn bộ chi phí đã tập hợp theo đó là giá trị sản phâm dở dang cuôi kỳ

3.3 Doanh nghiệp áp dụng hệ thơng hạch tốn định mức

Doanh nghiệp áp dụng phương án này khi công nghệ sản xuất đã ốn định,

định mức kinh tế kỹ thuật tương đối hợp lý, chế độ quản lý định mức đã được kiện toàn, trình độ chuyên môn của kế toán khá vững

Kế toán xác định giá thành định mức của sản phẩm trên cơ sở định mức và dự

Trang 23

Chỉ phí sản xuất tập hợp theo từng đối tượng định mức chỉ phí và được so

sánh với chi phí định mức để xác định chênh do thoát ly định mức

Gia thanh Gia thanh Chênh lệch Chênh lệch do

thựctÊ = định mức + do thay đơi + thốt ly

sản phâm sản phâm định mức định mức

3.4 Doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp, kiểu chế biến liên tục

Doanh nghiệp dạng này có công nghệ sản xuất thực hiện qua nhiều bước mà thành phẩm ở bước cuôi cùng phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến tuần tự Bán thành phẩm của bước trước là đối tượng chế biến ở bước tiếp theo và mỗi bước lại tạo ra bán thành phẩm mới Chỉ phí sản xuất được tập hợp theo từng bước chế biến, còn giá thành tính theo một trong hai phương án sau:

‘| Phuong an tinh gia ban thanh pham:

Theo phuong an nay, đối tượng tính giá thành bao gdm ban thanh pham va thành phâm Giá thành bán thành phâm bước trước là chi phí dé tinh gia thanh bán thành phâm bước sau Cứ như vậy cho đên bước cuôi cùng

giai đoạn n chuyên sang đoạn n

Giá thành bán Chi phi Chi phi ché Chênh lệch giá trị sản thành phâm giai = nguyên vật † bien giai + phâm đở dang đâu kì,

đoạn Ï liệu chính đoạn Ï cuôi ki giai đoạn Ï

Giá thành Giá thành bán Chỉ phí chế Chênh lệch giá trị sản bán thành = thành phâm + bien giai + pham do dang dau ki, pham giai giai doan | doan 2 cuôi kì giai đoạn 2

đoạn 2 chuyên sang

Giá thành Giá thành bán thành Chỉ phí chế Chênh lệch giá trị sản sản phâm = pham giai đoạnn-Ï + biéngiai + pham do dang dau ki,

cuôi ki giai doan n

_¡ Phương án không tính giá thành bán thành phẩm:

Theo phương án này, đối tượng tính giá thành chỉ là thành phẩm ở giai đoạn cuôi cùng Trình tự theo sơ đô sau: Tổng chi phí sản xuất giai doan 1 Chi phi san xuat giai doan | trong thành phâm

Tổng chi phí sản xuất giai

Trang 24

Giai doan I:

Giai doan II: u

Giai doan N:

VII Hạch toán tổng hợp chỉ phí sản xuất và tính giá thành

thành phâm trong doanh nghiệp hạch tốn hàng tơn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) là việc theo dõi, phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập — xuất - tồn kho của các loại vật tư, hàng hoá, thành phẩm, sản phẩm dở dang trên số kế toán Theo phương pháp này, có thể xác định giá trị hàng tồn kho vào bất cứ thời điểm nào của doanh nghiệp Nó

thích hợp với các doanh nghiệp có quy mô lớn, tiến hành nhiều loại hoạt động

sản xuất kinh doanh, nhiều loại sản phẩm khác nhau với số lượng lớn, giá trị cao

1.Hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp @ Noi dung:

Chi phi nguyên vật liệu trực tiếp là những chỉ phí về nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm Các chỉ phí này thường được xây dựng định mức chỉ phí và tổ chức quản lý theo định mức

$@ Tài khoản sw dung:

Đề tập hợp va phan b6 chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoán 621: “ chi phí nguyên vật liệu trực tiêp”, có kêt câu như sau:

Trang 25

Bên cóớ:- Giá trị nguyên vật liệu trực tiếp thực tế xuất dùng không hết nhập

lại kho hay chuyền sang kỳ sau

- _ Kết chuyền và phân bồ giá trị nguyên vật liệu trực tiếp, sử dụng cho sản xuất kinh doanh vào tài khoản tính giá thành

Tài khoản 621 cuỗi kỳ không có số dư và được chỉ tiết theo đối tượng tập hợp chi phi san xuât

@Phuwong phap hach toan:

Trong kỷ, khi phát sinh các nghiệp vụ xuất kho hoặc mua ngoài nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm thì kế toán tập hợp vào bên nợ tài

khoản 621 Cuối kỳ, kết chuyển sang tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Trình tự theo sơ đồ sau: TKI51,152 TK621 TK154

Neuyén vat liệu xuất kho Kết chuyển chỉ phí s

cho sản xuất sản phẩm nguyên vật liệu trực tiêp

TK111,331

Nguyên vật liệu mua TKI5Z

ngoài dùngngay _ Vật liệu dùng không TK133 hết nhập lại kho VAT khâu trừ Việc hạch tốn tơng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp trực tiếp hoặc gián tiếp:

- Irường hợp nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng trực tiếp cho từng đối tượng

tập hợp chỉ phí thì căn cứ vào các chứng từ hợp lệ, kế tốn phân bổ tồn bố

tồn bộ cho đối tượng chịu chỉ phí đó

-Trường hợp nguyên vật liệu sử dụng chung cho nhiều đối tượng thì cần lựa chọn tiêu thức hợp lý để phân bổ theo công thức:

An

I > T, I

trong do: C; 1a chi phi nguyén vat liéu phan b6 cho déi tuong i

=C la tong chi phi nguyén vat liéu duoc tap hop

Trang 26

7, là tiêu chuẩn phân bổ cho đối tượng ¿

Tiêu thức phân bố có thê chọn đối với vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài là chỉ phí định mức, kế hoạch, trọng lượng sản phẩm còn với nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu cũng theo ba yếu tố trên hoặc theo chỉ phí nguyên vật liệu chính, giờ máy sản xuất

2 Hạch toán chỉ phí nhân công trực tiếp #@/Vội dung:

Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ tiền lương, phụ cấp mang tính chất lương mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các dịch vụ Ngoài ra, chỉ phí nhân công trực tiếp còn bao gdm cả các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo lương công nhân sản xuất mà doanh nghiệp phải chịu

$@Tài khoản sw dung:

Đề tập hợp và phân bô chỉ phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dung TK 622 “chi phí nhân công trực tiếp” có kết cấu như sau:

Bên nợ: Tập hợp chỉ phí nhân công trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất thực tế phát sinh trong kì

Bên có: Kết chuyền và phân bồ chỉ phí nhân công trực tiếp cho các đối tượng chịu chi phí có liên quan

TK 622 không có số dư và được chỉ tiết phù hợp với đối tượng tập hợp chỉ

phí sản xuất của doanh nghiệp

TK 622 không sử dụng trong các doanh nghiệp thương mại ®@P hương pháp hạch toán:

Trong kì, khi phát sinh các khoản chỉ phí nhân cơng trực tiếp, kế tốn tập hợp vào bên nợ TK 622, cuối kì kết chuyển sang TK 154 Theo qui định hiện hành, phân trích theo lương mà doanh nghiệp phải chịu gồm: 15% với BHXH, 2% với BHYT và 2% với KPCĐ, cộng lại 19% tính vào chỉ phí Sơ đồ hạch toán khái quát như sau:

TK334 TK622 TK154

Luong phaitra cho céng Kết chuyền chi phí nhân

nhân sản xuât _ công trực tiêp TK335

Trang 27

Truong hop chi phí nhân công trực tiếp liên quan tới nhiều đối tượng mà khơng hạch tốn trực tiếp được thì có thể được tập hợp chung Sau đó, chọn tiêu thức thích hợp phần bố cho các đối tượng chịu chỉ pm liên quan Tiêu thức phân bồ có thể là tiền công định mức, giờ công sản xuất

Chi phí nhân , , Tiêu thức công trực tiếp _ Tông chi phí nhân công trực tiêp trong kỳ phân bổ cho từng „óc , " X của từng đối tượng Tông tiêu thức phân bô cho các đôi tượng đối tượng

3 Hach toan chi phi san xuat chung

@Noi dung:

Chi phi san xuat chung la chi phi quan li va phuc vu san xuất phát sinh ở phân xưởng, tô đội sản xuất

$@Tài khoản sw dung:

TK 627: “chỉ phí sản xuất chung” Nội dung tài khoản này như sau:

Bên nợ: Tập hợp toàn bộ chỉ phí sản xuất chung thực tế phát sinh trong kì Bên có: - Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất chung

- Phân bố chỉ phí sản xuất chung cho các đối tượng chịu chỉ phí

TK 627 được chỉ tiết thành các tài khoản cấp hai như sau: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng

TK 6272: Chi phí vật liệu

TK 6273: Chi phi dung cu san xuất

TK 6274: Chi phi khau hao TSCD

TK 6277: Chi phi dich vu mua ngoai

TK 6278: Chỉ phí băng tiền khác

Tuy theo yêu cầu quản lí của từng doanh nghiệp, có thể mở thêm một số tài khoản cấp hai khác để phản ánh một số nội dung chỉ phí hoặc yếu tố chỉ phí của hoạt động phân xưởng bộ phận sản xuất

Trang 28

®@P hương pháp hạch tốn:

Trong kì, khi phát sinh các nghiệp vụ, như : trích khấu hao tài sản cỗ định (TSCD) ở phân xưởng sản xuất, chỉ phí điện, nước cho phân xưởng thì kế toán tập hợp vào bên nợ TK 627 Nếu có các nghiệp vụ phát sinh giảm chi phí sản xuất chung thì tập hợp vào bên có TK627 Cuối kì, kết chuyên sang TK 154 Sơ đồ hạch toán chỉ phí sản xuất chung như sau: TK334,335 TK627 Chi phí nhân viên phân xưởng TK152,153 Chi phi vat liệu, dụng cụ TK 154 TK 142,335 Chi phi tra trước, phải trả Kết chuyển chỉ phí - > sản xuất chung TK214 Khau hao tài sản có định TK111,331

Chi phi dich vu mua ngoai va

chi phi khac bang tién

TK133

VAT khâu trừ - |

Chỉ phí sản xuất chung liên quan đến nhiều đôi tượng tính giá thành nên phải được phân bồ theo các tiêu chuẩn phủ hợp như giờ công sản xuất, giờ máy làm việc, tiền lương công nhân sản xuất, chỉ phí vật liệu chính Cách thức tính toán và phân bố như chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp, chỉ phí nhân công trực tiếp 4 Hạch toán chỉ phí trả trước

@Noi dung;

Chi phi trả trước (chi phí chờ phân bố) là tập hợp các khoản chỉ thực tế đã phát sinh trong một kì hạch toán nào đó nhưng phát huy tác dụng trong nhiều kì

hạch toán nên được phân bố vào chỉ phí sản xuất kinh doanh của nhiều kì hạch

toán sau thời điểm phát sinh khoản chỉ Thuộc loại chỉ phí trả trước bao gồm:

+ Tiền thuê nhà xưởng phục vụ nhiều kì kinh doanh

Trang 29

+ Tiền mua các loại bảo hiểm và các loại chỉ phí phải trả một lần trong

năm

+ Công cụ, dụng cụ xuất dùng thuộc loại phân bồ nhiều lần

+ Giá trị bao bì luân chuyền, đồ dùng cho thuê

+ Chi phí nghiên cứu, thí nghiệm, cải tiễn kĩ thuật không đủ tiêu chuẩn của TSCD

+ Chi phí trong thời gian ngừng việc (không lường trước được)

+ Chỉ phí xây dựng, lắp đặt các công trình tạm thời, chỉ phí ván khuôn,

giàn dáo dùng trong xây dựng cơ bản

+ Chỉ phí sửa chữa lớn TSCĐ ngoài kế hoạch + Chỉ phí trồng cây một lần, thu hoạch nhiêu lân + LãI thuê tài chính TSCĐ

® Tài khoản sử dụng:

Đề tập hợp và phân bồ chỉ phí trả trước, kế toán sử dụng TK 142 “chi phí trả

trước”?, có kết cầu như sau:

Bên nợ: Ghi nhận các khoản chi phí trả trước phát sinh

Bên có: - Giá trị tài sản thu hồi lại

- Các khoản ghi giảm chi phí trả trước

- Phân bồ chỉ phí trả trước vào chỉ phí sản xuất kinh doanh Số dự nợ: Chỉ phí trả trước chờ phân bỏ

Tài khoản này được chỉ tiết thành hai tài khoản cấp hai:

TKI1421: “chi phí trả trước”- phản ánh các chi phí trả trước thông thường

TK1422: “chỉ phí chờ kết chuyên”- phản ánh và kết chuyên chỉ phí bán hàng

và chỉ phí quản lý doanh nghiệp ở những doanh nghiệp có chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài

®P hương pháp hạch toán:

Khi phát sinh các khoản chỉ phí trả trước, kế toán tập hợp vào bên nợ TK142 trên cơ sở hoá đơn, phiếu chỉ, giấy báo nợ, hợp đồng thuê tài chính TSCĐ Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch phân bổ, lập “phiếu kế toán” để phân bổ vào

chỉ phí sản xuất kinh doanh

Sơ đồ hạch toán như sau: TK111,331 TK142 TK627,641,642 Dich vu mua ngoai TK133 VAT khấu trữ TKI5P.153 TK153 CS TC ——T ma Công cụ dụng cụ xuât - A Giá trị tài sản thu hồi > dùng chờ phân bô _ Phân bồ chỉ phí trả trước TK342 Lãi thuê tài chính TKIII,I38 tài sản cô định

TK2413 Phải thu từ người làm

| Chỉ nhí cửa chín lớn tài cản cA | hong cong Cu dung cụ

Trang 30

5 Hạch toán chỉ phí phải trả ® Nội dung:

Chỉ phí phải trả là những khoản chỉ thực tế chưa phát sinh (chưa có chứng từ ghi nhận) nhưng phát huy tác dụng trong nhiều kỳ hạch toán và doanh nghiệp đã dự tốn quy mơ của các khoản chỉ đó Thuộc loại chỉ phí này bao gồm:

+ Tiên lương nghỉ phép của lao động trực tiếp trong các doanh nghiệp không có điều kiện bố trí cho lao động trực tiếp nghỉ phép đều đặn giữa các kỳ hạch toán

+ Chỉ phí trong thời gian ngừng sản xuất có kế hoạch + Chỉ phí bảo hành sản phẩm có dự toán trước

+ Lãi tiền vay chưa đến hạn trả

+ Các loại dịch vụ mua ngoài được cung cấp theo hợp đồng + Chỉ phí sửa chữa lớn trong kế hoạch

+ Khấu hao sửa chữa lớn TSCD @ Tai khoan sw dung:

Đề hạch toán chỉ phí phải trả, kế toán sử dụng TK335: “chỉ phí phải trả” Tai khoản này có nội dung như sau:

Bên nợ: - Ghi nhận chỉ phí phải trả thực tế phát sinh

- Xử lý phần dự toán trích thừa

Bên có: - Trích trước chỉ phí phải trả tính vào chỉ phí sản xuất kinh doanh - Xử lý phần chỉ phí thực tế phát sinh vượt dự toán

Số dự bên có: Chỉ phí phải trả đã trích chưa sử dụng ®P hương pháp hạch toán: Sơ đồ hạch toán TK 335 như sau: TK111,214 TK335 TK622,627

Phat sinh chi phi phai tra Trích trước chi phí phải trả

Trang 31

6 Hạch toán thiệt hại trong sản xuất

6.1 Hạch toán thiệt hại vỀ sản phẩm hỏng

Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lượng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về mâu sắc, kích cỡ Sản phẩm hỏng chia lam hai

loại:

- Sản phẩm hỏng sửa chữa được: Đó là những sản phẩm hỏng về mặt kỹ

thuật có thê sửa chữa được và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế

- Sản phẩm hỏng không sửa chữa được: Là những sản phẩm hỏng mà về

mặt kỹ thuật không thể sửa chữa được hoặc có thê sửa chữa được nhưng

không có lợi về mặt kinh tế

Khi có thiệt hại về sản phẩm hỏng thì phải xác định được thiệt hại ban đầu và

giá trị các khoản phải thu về sản phẩm hỏng

Đối với sản phẩm hỏng sửa chữa được thì thiệt hại ban đâu là tống chỉ phí chi ra để sửa chữa sản phẩm hỏng Còn đối với sản phẩm hỏng không sửa chữa được, thiệt hại ban đầu là giá thành sản phẩm hỏng

Các khoản phải thu hồi từ sản phẩm hỏng bao gồm: giá trị phế liệu thu hồi và tiên bồi thường của người làm hỏng

Thiệt hại thực tế về sản phẩm hỏng = thiệt hại ban đầu - Các khoản thu hồi

*Hạch toán thiệt hai vệ sản phẩm hóng sửa chữa được:

Thiệt hại về sản phẩm hỏng sửa chữa được sẽ được tính thêm vào giá thành

của sản phẩm cùng loại sản xuất ra trong kỳ Chính vì vậy, chỉ phí chi ra để sửa chữa sản phẩm hỏng được tập hợp vào bên nợ TK 621 Tiền thu hồi từ sản phẩm hỏng được tập hợp vào bên có TK 154 hoặc TK721 Trình tự hạch toán

Trang 32

*Hach todn thiét hai vé san pham hỏng không sửa chữa được:

Sơ đơ hạch tốn thiệt hại vê sản phầm hỏng không sửa chữa được như Sau: TKI54 TK821 Giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa được TK111,152, TK721 138,415 Thu nhập bất thường | TK3331 < VAT cua tién bán phê liệu

6.2 Hach toan thiệt hại ngừng sản xuất

Ngừng sản xuất là hiện tượng do các nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan(thiên tai, thiếu nguyên vật liệu ) làm quá trình sản xuất bị gián đoạn Trong thời gian đó, doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra các chỉ phí: tiền công của người lao động, khẩu hao TSCĐ, chỉ phí bảo dưỡng Những chỉ phí này gọi là thiệt hại về ngừng sản xuất

*Dái với ngung san xuất có kế hoạch:

Khi kế hoạch về ngừng sản xuất đã được phê duyệt thì doanh nghiệp phải lập dự toán chi phí ngừng san xuất và tiến hành trích trước vào những kỳ có tiến

hành sản xuất kinh doanh Sơ đồ hạch toán như sau:

TK334,338 TK335 TK622,627

Trích trước chi phi cài

Chị phí về ngừng sản sản xuất theo dự toán

Trang 33

*Đối với ngừng sản xuất ngoài kế hoạch:

Khi có ngừng sản xuất ngoài kê hoạch, chỉ phí phát sinh được kế toán tập hợp vào bên nợ TK142(1421) Sau đó, đưa về TK821 hoặc TK415 Tiền thu từ việc

ngừng sản xuất được tính vào thu nhập bất thường Sơ đỗ hạch toán như sau:

TK334,214 TK142 TK821,415

Tinh vao chi phi bắt thường hoặc bù đắp băng quỹ dự phòng tài chính

Tap hop chi phi VỀ -

ngimg san xuat _ TK721 TK111,138 Tinh vao thu nhap bât thường L >

7 Hach toan va phân bồ chỉ phí sản xuất phụ

Trong doanh nghiệp, ngoài các phân xưởng, bộ phận tham gia trực tiếp vào quá trình chế biến các loại sản phẩm chính còn có các bộ phận sản xuất phụ sản xuất sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ cho các bộ phận khác trong doanh nghiệp

Trường hợp sản phẩm, dịch vụ của bộ phân sản xuất phụ chỉ liên quan đến

một đối tượng tập chỉ phí sản xuất thì không phải hạch toán riêng chỉ phí của bộ phận sản xuất phụ

Trường hợp sản xuất phụ được tô chức thành một phân xưởng hoặc một tô

Trang 34

chung) như các bộ phận sản xuất chính Phương pháp tính giá thành của các phân xưởng sản xuât phụ phụ thuộc vào tính đặc thù của hệ thông các bộ phận sản xuât phụ

7.1 Phương pháp phân bồ giản đơn

Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp chỉ có một bộ phận sản xuất phụ hoặc nếu có nhiều bộ phận thì giữa chúng không có sự

phụ thuộc lẫn nhau

Kế toán tập hợp chỉ phí ban đâu của bộ phận sản xuất phụ cuối kỳ tiến hành

tính giá thành trên cơ sở chi phí ban đầu và sản lượng mà bộ phận sản xuất phụ đã thực hiện trong kỳ để tính giá thành đơn vị của sản phẩm, dịch vụ sản xuất

phụ theo phương pháp trực tiếp

Căn cứ vào giá thành đơn vị và sản lượng mà bộ phận sản xuất phụ đã cung

câp cho các bộ phận khác đê phân bô chi phí sản xuât phụ cho các bộ phận đó

Chỉ phí sản xuất Giá thành đơn vị Sản lượng sản xuất

phụ phân bô cho = của sản phâm, dịch x phụ đã cung câp

bộ phận A vu san xuat phụ cho bộ phận A Tập hợp chỉ phí ban đầu của bộ phận sản xuất phụ kế toán ghi: Nợ TK 621, 622, 627 (của bộ phận sản xuất phụ) Có TKI53, 153, 334, 338, 214 Kết chuyển chỉ phí sản xuất phụ kế toán ghỉ: No TK154 (của bộ phận sản xuất phụ) Có TK 621, 622, 627 (của bộ phận sản xuất phụ)

Phân bô chỉ phí của bộ phận sản xuất phụ trong doanh nghiệp, kế toán ghi: Nợ TK621: Sản phẩm sản xuất phụ là nguyên vật liệu trực tiếp

của các phân xưởng sản xuất chính

No TK627: San pham dich vu san xuat phu phuc vu

cho phân xưởng sản xuất chính

No TK641: San pham, dich vu san xuat phu phuc vu

cho hoat dong ban hang

No TK 642: San pham, dich vu phuc vu cho quan ly doanh nghiép

Co TK 154 (của bộ phận sản xuất phụ)

Trang 35

Phương pháp này thường được áp dụng trong trường hợp doanh nghiệp có nhiều phân xưởng sản xuất phụ và giữa chúng có sự phục vụ lẫn nhau Đề tính đúng tính đủ giá thành của từng phân xưởng sản xuất phụ đòi hỏi kế toán phải phân bố chỉ phí phục vụ lẫn nhau giữa chúng trước, sau đó mới tính giá thành đây đủ của bộ phận sản xuất phụ dé phân bố chỉ phí của từng bộ phận cho các

đối tượng khác Cơ sở để xác định chỉ phí phục vụ lẫn nhau giữa các bộ phận

sản xuất phụ là dựa vào giá thành ban đầu hoặc giá thành kế hoạch của san phẩm, dịch vụ của từng bộ phận và sản lượng mà chúng cung cấp cho nhau Giá

thành ban đầu của từng bộ phận sản xuất phụ được xác định trên cơ sở chi phí

ban đầu tập hợp cho từng bộ phận (không kế phần chi phí phục vụ lẫn nhau) và

sản lượng ban đầu của bộ phận sản xuất phụ đó Chi phí phục vụ lẫn nhau được

xác định bằng công thức sau:

Chi phí của bộ Giá thành ban đầu hoặc kế Sản lượng mà bộ phận sản phận sản xuất phụ hoạch của một đơn vị sản xuất phụ X đã cung cấp X phân bổ cho bộ - phẩm, dịch vụ của bộ phận „cho bộ phận sản xuất phụ

phận sản xuất phụ Y Y Y

Chi phí của bộ phận sản xuất phụ X phân bổ cho bộ phận sản xuất phụ Y

được gọi là chỉ phí phân bố đi của bộ phận X và là chỉ phí phân bô đến của bộ

phận Y Khi phản ánh chỉ phí phân bổ đi của bộ phận X và chỉ phí phân bố đến của bộ phận Y, kế toán ghi:

No TK621Y, 627Y Có TKI54X

Kế toán xác định giá thành mới của l đơn vị sản phẩm, dịch vụ ở từng bộ

phận sản xuất phụ theo công thức:

Giá thành đơn vị mới củasản == Chi phí ban đầu + chỉ phí phân bổ đến - chi phi phan bé di

phẩm, dịch vụ sản Sản lượng Sản lượng cung cập cho các Sản lượng tiêu

xuất phụ ban đầu - bd phan san xuat phụ khác + dùng nội bộ

(nếu có)

Trang 36

Chi phí sản xuất của bộ Giá thành đơn vịmớicủa San lượng sản phẩm, phận sản xuất phụ X = sản phẩm, dịch vụ ở bộ x dịch vụ bộ phận sản xuất phân bồ cho bộ phan A phận sản xuất phụ X phụ X đã cung cấp cho bo phan A

Việc tập hợp chi phi ban dau va phan bổ chỉ phí của từng bộ phận sản xuất phụ cũng được ghi chép như trong phương pháp phân bô giản đơn

7.3 Phuong phap dai sé

Phương pháp này áp dụng trong điều kiện như phương pháp phân bồ lẫn nhau

một lần Nhưng dé đảm bảo chính xác, kế tốn khơng xác định chỉ phí phục vụ

lẫn nhau giữa các bộ phận sản xuất phụ theo giá thành ban đầu hoặc giá thành kế hoạch mà tính ra giá thành đầy đủ của từng bộ phận sản xuất phụ để phân bố

chi phí của từng bộ phận sản xuất phụ cho các bộ phận khác (kế cả bộ phận sản

xuất phụ khác) Việc này được tiến hành thông qua giải các phương trình đại số Cách thức tập hợp và phân bố chỉ phí của các bộ phận sản xuất phụ trên các tài khoản như phương pháp phân bố lẫn nhau một lần

8.Tổng hợp chỉ phí sản xuất, kiếm kê và tính giá sản phẩm dở dang 8.1.Tổng hợp chỉ phí sản xuất

Tổng hợp chỉ phí sản xuất là việc tập hợp tất cả những chỉ phí có liên quan trực tiếp đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm hồn thành Việc tơng hợp chỉ phí sản xuất phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm Kế toán sử dụng TK 154 “chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” Tài khoản này mở chỉ tiết cho từng đối tượng hạch toán chỉ phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm Kết cầu tài khoản này như sau:

Bên nợ: - Tập hợp chỉ phí thực tế phat sinh trong ki Bén co: - Các khoản giảm chỉ phí

- — Tổng hợp giá thành sản xuất sản phẩm, dịch vụ hoàn thành Dự nợ: Chỉ phí sản xuất dở dang Phương pháp hạch toán tổng hợp chỉ phí sản xuất theo sơ đô sau: TK152,138 TK621 TK154

Cac phát sinh giảm chị -

Trang 37

8.2 Kiểm kê và tinh gid san phẩm dở dang:

Sản phẩm do dang là khối lượng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến, đang năm trong dây truyền công nghệ (tại chế phẩm) hoặc đã hoàn thành một sô qui trình chế biến nhưng còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm (bán thành phẩm)

Khi có sản phẩm dở dang, chỉ phí sản xuất đã tập hợp trong kì không chỉ liên quan đến sản phẩm, cơng việc hồn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm, công việc còn đang dở dang

Tính giá thành sản phẩm dở dang là việc tính toán, xác định chi phí sản xuất mà sản phẩm dở dang cuối kì phải chịu

Đề phục vụ tính giá thành sản phẩm, hàng tháng cần phải kiểm kê lượng san phẩm đã hoàn thành và đang dở dang tại các phân xưởng sản xuất Trên cơ sở

kết quả kiểm kê, kế toán sẽ xác định được giá trị của các bộ phận sản phẩm dở

đang theo một trong các phương pháp sau đây: *Phương pháp tính giá sản phẩm dở dang

theo giá thành chế biến bước trước

Phương pháp nay ap dụng với những doanh nghiệp có các loại hình chi phí chế biến (nhân công trực tiếp, sản xuất chung) phát sinh ở tại một giai đoạn nào đó là không đáng kế so với chỉ phí nguyên vật liệu chính hoặc giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trước chuyển đến Kế toán phân bô chỉ phí nguyên vật liệu (hoặc giá thành bán thành phẩm) cho sản phẩm dở dang cuỗi kỳ, còn các chỉ phí chế biến tính hết cho sản phẩm hoàn thành giai đoạn đó:

Trang 38

*Phương pháp uóc tính theo sản lượng hoàn thành tương đương

Phương pháp này áp dụng ở những doanh nghiệp co chi phi chế biến phát sinh ở từng giai đoạn chiếm tỷ trọng đáng kế trong tông giá thành Vì vậy giá trị sản phẩm dở dang ngoài chỉ phí nguyên vật liệu chính hoặc giá thành bán thành phẩm của giai đoạn trước chuyến sang như phương pháp trên thì còn phải gánh chịu một phân chỉ phí chế biến của giai đoạn này theo sản lượng ước tính tương đương:

Chỉ phí chế Tổng chỉ phí chế biến tại phân xưởng Số lượng

biến phân bổ = x sản phẩm

cho sản phẩm Số lượng sản + Số lượng sản đở dang

dở dang phẩm hoàn thành phẩm dở dang

Sản phẩm dở dang cuối kỳ Số lượng sản Ty lệ hoàn thành qui đối thành sản phẩm = phẩm dở dang x của sản phẩm dở

hoàn thành tương đương cudi ky dang

Giá trị san Giá thành chế biến của bước Chi phi ché bién pham do dang = trước hoặc nguyên vật liệu + phan bố cho sản cuôi kỳ chính phân bố cho sản phẩm dở phẩm dở dang

dang

*Phuong pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chỉ phí chế biến:

Dé đơn giản cho việc kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang, trong trường hợp san pham do dang cua doanh nghiệp có khôi lượng lớn, mức độ hồn thành khơng đơng đêu thì kê toán có thê giả định mức độ hoàn thành của sản pham do dang là 50% đê phân bô chỉ phí chê biên của môi giai đoạn cho sản pham do đang giông như phương pháp trên

*Phương pháp xác định giá tri san phẩm dở dang theo chỉ phí

định mức hoặc kê hoạch:

Theo phương pháp này, giá trị sản phẩm dở dang được xác định dựa vào định mức tiêu hao hoặc chi phí kê hoạch cho các khâu, các bước chê tạo sản phâm

Trang 39

Kiểm kê định ky(KKDK) là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục vê tình hình biễn động của các loại vật tư, hàng hoá, sản phẩm trên các tài khoản hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đâu kỳ cuối kỳ của chúng trên cơ sở kết quả kiểm kê cuối kỳ Cũng trên cơ sở đó, kế toán xác

định lượng tồn kho thực tế và lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và cho các mục đích khác

Về tài khoản sử dụng: Thay vì TK154 kế toán sử dụng TK631 “giá thành sản xuất” Tài khoản này có kết câu như sau:

Bên nợ: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ và các chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ có liên quan tới việc chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ

Bên có: - Kết chuyền giá trị sản phâm dở dang cuối kỳ vào TK 154 - Các khoản ghi giảm chỉ phí sản xuất sản phẩm

- Tổng giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ hồn thành TKó631 khơng có số dư

Bên cạnh đó, tình hình thu mua, tắng, giảm nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ theo giá thực tế được phản ánh trên TK611 “Mua hàng” Tài khoản này có kết cầu như sau:

Bên nợ: Phàn ảnh giá trị thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tồn

kho đầu kỳ và tăng thêm trong kỳ

Bên có: Phản ảnh giá trị thực tế vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng, xuất bán,

thiếu hụt trong kỳ và tồn kho cuối kỳ

TK 611 không có số dư và chỉ tiết thành hai tiểu khoản:

-TK 6111: “Mua vat liệu”

-TKó112 :“Mua hàng hoá”

1 Hạch toán chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Đề phản ánh nguyên vật liệu xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán vẫn sử dụng TK 621 Các chi phí được phản ánh trên TK62T không ghi theo chứng từ xuất dùng nguyên vật liệu mà được ghi một lần vào cuối kỳ hạch toán Sau khi

tiến hành kiểm kê, sẽ xác định được gia tri nguyên vật liệu tồn kho và đang đi

đường

Phương pháp hạch toán:

Khi xuất dùng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm hay thực hiện các lao

vụ, dịch vụ, căn cứ vào phiêu xuất kho và các chứng từ liên quan, kế toán ghi:

Nợ TK 621(chi tiết đối tượng)

Có TK 611:Giá trị vật liệu xuất dùng

Cuối kỳ kết chuyền chỉ phí nguyên vật liệu vào giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ (chi tiết theo từng đối tượng):

Trang 40

Sơ đỗ hạch toán tổng hợp chỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp: TK331,111 TK611 TK621 TK631 Két chuyén chi phi nguygn vật liệu trực tiếp Giá trị vật liệu tăg Nguyên vật liệu cho trong kỳ chê tạo sản phâm TK151,152 ——_> 1á trỊ vật liệu chưa ung cudl Kết chuyển giá trị vật liệu chưa dùng đầu kỳ

2.Hạch toán chỉ phí nhân công trực tiếp

Về tài khoản và cách tập hợp chỉ phí trong ky giống như phương pháp KKTX Cuỗi kỳ, để tính giá thành sản phẩm, kế toán kết chuyển chỉ phí nhân công trực tiếp vào TK631 theo từng đối tượng:

Nợ TK 631 Có TK 622

3.Hạch toán chỉ phí sản xuất chung

Toàn bộ chỉ phí sản xuất chung được tập hợp vào TK627 và chỉ tiết theo các tiểu khoản tương ứng như trường hợp doanh nghiệp áp dụng phương pháp KKTX Sau đó, kết chuyển vào TK 631 chỉ tiết theo từng đối tượng để tính giá thành: NoTK631 C6 TK627 4.Tổng hợp chỉ phí sản xuất, kiếm kê và tính giá sản phẩm dé dang Sơ đơ hạch tốn tổng hợp chỉ phí sản xuất theo phương pháp KKĐK: TK154 TK631 TK154

Kết chuyển giá trịsản - Kết chuyên giá trị san

Ngày đăng: 02/08/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w