1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phân bón cho cây lạc ( đậu phộng) doc

4 322 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 222,35 KB

Nội dung

Phân bón cho cây lạc đậu phộng 1- Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh: Lạc là cây nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt độ trung bình thích hợp trong suốt chu kỳ sinh trưởng là khoảng 25-300

Trang 1

Phân bón cho cây lạc ( đậu phộng)

1- Đặc điểm nông học và yêu cầu ngoại cảnh:

Lạc là cây nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt độ trung bình thích hợp trong suốt chu kỳ sinh trưởng là khoảng

25-300C Lạc không yêu cầu khắt khe về

độ phì đất, tuy nhiên, lạc không thích hợp trên các chân đất quá dốc, đất chua mặn và đất sét … còn các loại đất khác đều có thể trồng được lạc Ở nước ta lạc được trồng ở nhiều vùng khác nhau trong của nước Trong đó, Vùng Tây Nguyên và Đông Nam bộ chiếm tới 30 % dện tích trồng lạc của cả nước và được trồng chủ yếu trên đất đỏ Bazan, đất phù sa không được bồi hàng năm

2 Kỹ thuật trồng:

Lạc có thể trồng 2 vụ trên năm, ở vùng Đông Nam bộ và Tây Nguyên thời vụ lạc chủ yếu phụ thuộc vào mùa mưa Mật độ gieo trồng phụ thuộc vào đặc điểm của giống và thời vụ Mật độ phù hợp đối với các tỉnh miền Đông Nam bộ và Đồng bằng sông Cửu Long khoang 30-35 cây/m2

3- Nhu cầu và vai trò các chất dinh dưỡng với cây lạc

Lạc cũng như cây họ đậu khác có nhu cầu cao về đạm xong nhờ hệ thống nốt sần ở

bộ rễ cung cấp một lượng đạm đáng kể Tuy nhiên, nốt sần của cây chỉ hình thành sau khi cây mọc 1 tuần do đó giai đoạn đầu ở thời kỳ cây con cây lạc cần một lượng đạm nhất định Hơn nữa, hệ vi sinh vật trong nốt sần có nhu cầu sử dụng

Trang 2

phân đạm để phát triển nên cần bón đạm lót và thúc sớm để lạc phát triển ngay từ đầu và tạo nhiều nốt sần hữu hiệu Trên các chân đất bạc màu, nghèo dinh dưỡng nếu không bón phân đạm thì hệ vi sinh vật công sinh nốt sần phát triển kém vì vậy năng suất sẽ rất kém Thiếu đạm, thân lá có màu xanh vàng, lá nhỏ, khả năng vươn cao, đâm cành kém Thiếu đạm trong giai đoạn đầu cây cằn cỗi, khó hình thành nốt sần và tỷ lệ nốt sần hữu hiệu thấp

Lân: Lân có tác dụng kích thích bộ rễ phát triển, thúc đẩy sự hình thành nốt sần, tăng cường khả năng hút đạm của cây, thúc đẩy ra hoa hình thành củ sớm, giảm tỷ

lệ lép Cây lạc có nhu cầu cao về lân từ thời kỳ ra hoa tới sau hình thành củ Thời

kỳ cây con hàm lượng lân trong cây không cao nhưng rất cần thiết để vi sinh vật cộng sinh phát triển hình thành nốt sần Do vậy lân cần được bón sớm Thiếu lân xuất hiện sắc đỏ trên lá, thiếu nhiều lá chuyển qua màu nâu, cây còi cọc

Kali: Kali đóng vai trò quan trọng trong quá trình quang hợp và sự phát triển quả (củ) làm tăng số nhân, tăng tỷ lệ hạt chắc, tăng năng suất và hàm lượng dầu trong hạt Hàm lượng kali trong lá cao nhất ở thời kỳ ngay trước ra hoa sau đó giảm đi ở thời kỳ hình thành củ Vì vậy cần bón kali sớm và kết thúc trước khi cây

ra hoa Thiếu kali xuất hiện những đốm vàng ở mép lá sau lan ra thành mảng và dần chết khô, thường ở lá non xuất hiện những vết đốm vàng nâu Thiếu kali làm

củ một nhân nhiều, tỷ lệ dầu thấp

Khuyến cáo về phân bón cho lạc trên đất baza vùng Tây Nguyên trên đất đỏ bazan lượn phân bón cho lạc có thể bón với mức

3.1 Phân bón cho cây lạc

Trang 3

phân, cách bón

Bón lót toàn bộ phân hữu cơ (hoặc vi sinh), 1/2 phân lân, và rải phân theo hàng

Bón thúc 1: Khi cây có 3 - 4 lá thật, bón 2/3 lượng đạm và 1/2 lượng phân ka li, bón phân cách gốc khoảng 5 cm, lấp đất kết hợp làm cỏ và xới vun nhẹ

Bón thúc 2: Khi lạc ra hoa 1/3 lượng đạm còn lại, 1/2 lượng lân còn lại và 1/2 lượng kali còn lại

Vôi bột: Bón làm 2 lần: Lần 1 bón 1/2 lượng vôi khi làm đất lần cuối, lần 2 bón hết lượng vôi còn lại khi lạc ra hoa

4 Hiệu lực của kali đối với lạc

Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền (1994), tùy theo lượng kali năng suất lạc tăng từ 13 đến 41% so với không bón, với hiệu suất sử dụng kali từ 2,3 đến 8,2 kg lạc vỏ khô/1 kg K2O bón vào Ở lượng bón 60 kg K2O/ha hiệu suất đạt 6,2 – 8,2 kg lạc/kg K2O

Ngày đăng: 02/08/2014, 05:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w