1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Tuyển tập bộ đề 1 trắc nghiệm hóa học ( phần 6) docx

8 335 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 146,75 KB

Nội dung

Tuyển tập bộ đề 1 trắc nghiệm hóa học ( phần 16) Câu 1: Phản ứng dùng để điều chế khí Cl 2 A. HCl đậm đặc + Fe 3 O 4 rắn; B. NaCl rắn + H 2 SO 4 đặc nóng; C. NaCl rắn + H 3 PO 4 đặc nóng; D. HCl đậm đặc + KClO 3 rắn. Câu 2: Trong các phát biểu sau về tính khử của kim loại kiềm, kim loại kiềm có tính khử mạnh nhất trong các kim loại vì: (1). Trong cùng một chu kì, kim loại có bán kính lớn nhất; (2). Kim loại kiềm có điện tích nhỏ nhất so với các nguyên tố thuộc cùng chu kì; (3). Chỉ cần nhường một điện tử là kim loại kiềm đạt đến cấu hình electron của khí trơ; (4). Kim loại kiềm là kim loại nhẹ và mềm nhất. Chọn phát biểu đúng: A. Chỉ có (1), (2), (3); B. Chỉ có (3); C. (1), (2), (3), (4); D. Chỉ có (1), (2). Câu 3: Cho m gam Nhôm phản ứng hết với dung dịch axít HNO 3 thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối hơi so với hiđrô bằng 19,2. Khối lượng m là: A. 13,5 g; B. 27 g; C. 16,2 g; D. 21,6 g. Câu 4: Để 56(g) Fe ngoài không khí sau một thời gian ta thu được 64(g) một hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe 2 O 3 , Fe 3 O 4 . Sau đó ta cho 64(g) hỗn hợp này vào dung dịch HNO 3 dư sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm một khí hoá nâu ngoài không khí và một khí gây cười và một dung dịch A(trong dung dịch A có một muối duy nhất). Biết tỷ lệ về thể tích khí hoá nâu ngoài không khí đối với khí gây cười là 2 : 1,75. Tính thể tích hỗn hợp khí sinh ra biết các khí đo đktc A. 8,4 lít ; B. 16,8 lít; C. 25,2 lít; D. 4,2 lít. Câu 5: Hãy sắp sếp tính tăng dần của nhiệt độ sôi trong dãy sau: (1). (CH 3 ) 4 C; (2). CH 3 (CH 2 ) 4 CH 3 ; (3). (CH 3 ) 2 CHCH(CH 3 ) 2 ; (4). CH 3 (CH 2 ) 3 CH 2 OH; (5). (CH 3 ) 2 C(OH)CH 2 CH 3 . A. 1 < 3 < 2 < 5 < 4; B. 3 < 1 < 2 < 4 < 5; C. 1 < 2 < 5 < 4 < 3; D. 1 < 3 < 2 < 5 < 4. Câu 6: C 3 H 6 O 2 có mấy đồng phân? A. 4; B. 5; C. 6; D. 7. Câu 7: Có 4 chất lỏng đựng trong 4 lọ mất nhãn: toluen, rượu etylic, dung dịch phenol, dung dịch axítfomic. Để nhận biết 4 chất đó có thể dùng thuộc thử nào sau đây. A. Quỳ tím, nước Brom, natrihidroxit; B. Quỳ tím, nước Brom, dung dịch kalicacbonat; C. Nước Brom, natri kim loại, natrihidroxit; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 8: Dự đoán hiện tượng trong thí nghiệm sau: Thêm từng giọt dung dịch NaOH vào dung dịch Cr 2 (SO 4 ) 3 cho đến dư. Chọn đáp án đúng: A. Dung dịch trong suốt quá trình thí nghiệm; B. Dung dịch có kết tủa màu xanh xám sau đó tan dần đến làm dung dịch trong suốt; C. Dung dịch chỉ xuất hiện kết tủa keo không tan; D. Dung dịch chỉ xuất hiện kết tủa màu trắng rồi tan dần đến làm dung dịch trong suốt. Câu 9: Cho sơ đồ: Xác định các nhóm X, Y cho sơ đồ trên. A. X là -CH 3 và Y là –COOH; B. X là -Br và Y là – OH; C. X là -CHO và Y là –COOH; D. X là -NO 2 và Y là - NH 2 . Câu 10: Cho 4 dung dịch đựng các lọ mất nhãn khác nhau. HCl, H 2 SO 4 , BaCl 2 , Na 2 CO 3 . Cần dùng tối thiểu mấy hoá chất để nhận biết các lọ mất nhãn trên: Chọn đáp án đùng. A. 1 chất; B. 2 chất; C. 3 chất; D. Không cần. Câu 11: Cho các Ion kim loại: Cr 3+ (1); Sn 2+ (2); Ni 2+ (3); Fe 2+ (4); Pb 2+ (5). Hãy sắp xếp theo tính oxihoá giảm dần. A. 1 > 2 > 3 > 4 > 5; B. 5 > 2 > 3 > 4 > 1; C. 5 > 2 > 4 > 3 > 1; D. 2 > 3 > 1 > 5 > 4. Câu 12: Cho phản ứng: NaCrO 2 + Br 2 + NaOH Ò Na 2 CrO 4 + NaBr + H 2 O. Hỏi tổng hệ số của các chất tham gia phản ứng trên là bao nhiêu. Chọn đáp án đúng. A. 10; B. 11; C. 12; D. 13. Câu 13: Cho 2 chất A (C x H y O z ); B (C x’ H y’ O z’ ). Đốt cháy A hoặc B ta đều thu được khối lượng CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ 44 27 2 2  CO OH m m X Br X Y Y NO 2 Từ A có thể điều chế B qua 2 phản ứng: A   42 SOH A’   4 KMnO B Vây A, B là: A. A: C 2 H 5 OH; B: C 3 H 7 OH; B. A: C 2 H 5 OH; B: CH 3 CHO; C. A: C 2 H 5 OH; B: CH 2 OH-CH 2 OH; D. A: CH 3 CHOH-CH 2 OH; B: CH 2 OH-CH 2 OH. Câu 14: Polime có thể tham gia phản ứng hoá học nào sau đây? A. Phản ứng cộng; B. Phản ứng thế; C. Phản ứng thủy phân; D. Cả 3 phản ứng trên. Câu 15: Một nguyên tố hoá học đặc trưng bởi. A. Tổng số protôn và nơtrôn; B. Số electron ở lớp ngoài cùng; C. Khối lượng nguyên tử; D. Số proton trong hạt nhân. Câu 16: Ag có thể tác dụng với các chất. (1). Tác dụng với dung dịch NH 3 . (2). Tác dụng với O 3 . (3). Tác dụng với HCl đun nóng. (4). Tác dụng dung dịch HCl có mặt KNO 3 . Chọn đáp án đúng: A. Chỉ có (1) và (2); B. (1), (2), (3), (4); C. Chỉ có (2) và (4); D. (1), (2), (4). Câu 17: Có bao nhiêu cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4S 1 . A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 18: Cho mẩu Na vào dung dịch có chứa Al 2 (SO 4 ) 3 và CuSO 4 thu được khí A và dung dịch B; kết tủa C. Nung kết (C) tủa thu được chất rắn D. Cho H 2 dư đi qua D nung nóng ( giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn ) thu được chất rắn E. Hoà tan E trong HCl dư thì E chỉ tan một phần. Xác định A, B, C, D, E. Chọn đáp án đúng: A B C D E a H 2 Na 2 SO 4 Cu(OH) 2 CuO Cu b H 2 Na 2 SO 4 Al(OH) 3 và Cu(OH) 2 Al 2 O 3 và CuO Al 2 O 3 và Cu c H 2 Na 2 SO 4 và NaAlO 2 Cu(OH) 2 CuO Cu d H 2 Có thể có NaAlO 2 và Na 2 SO 4 Cu(OH) 2 và Al(OH) 3 CuO và Al 2 O 3 Al 2 O 3 và Cu Câu 19: Khi điều chế Al người ta điện phân nóng chảy Al 2 O 3 mà không dùng AlCl 3 vì: 170 o C A. AlCl 3 nóng chảy ở nhiệt độ cao hơn Al 2 O 3. B. AlCl 3 là hợp chất ion, thăng hoa khi nung nóng. C. Điện phân nóng chảy AlCl 3 không thu được O 2 . D. Tất cả đều sai. Câu 20: Công thức nào sau đây của C 5 H 8 đồng phân hình học. A. CH 2 =C-CH=CH 2 ; B. CH  C-CH-CH 3 ; C. CH 2 =CH-CH 2 -CH=CH 2 ; D. CH 3 -CH=CH- CH=CH 2 . Câu 21: Saccarơzơ được cấu tạo bởi A. Một gốc  - glucôzơ và 1 gốc  - fructozơ; B. Một gốc  - glucôzơ và 1 gốc  - fructozơ; C. Một gốc  - glucôzơ và 1 gốc  - fructozơ; D. Một gốc  - glucôzơ và 1 gốc  - fructozơ. Câu 22: Trong quá trình điện phân dung dịch CuCl 2 nước đóng vai trò là: A. Tham gia vào quá trình điện phân; B. Là dung môi và phân ly CuCl 2 ; C. Bảo vệ Cu tạo thành; D. Làm tăng độ dẫn điện. Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrôcacbon A thu được OHCO nn 22 2  . Mặt khác nếu lấy 0,1 mol A tác dụng với AgNO 3 /NH 3 thu được 15,9 (g) kết tủa vàng. A có các phản ứng. BA H  2 D Etylxiclohexan. Vậy A là: A. CH 2 =CH-CH=CH 2 ; B. CH 2 =CH-C  CH; C. CHC-CCH; D. CHC-CH 2 -CH 3. Câu 24: Phải thêm bao nhiêu ml dung dịch Ba(OH) 2 0,1 M vào 10ml dung dịch HCl 0,1M để được dung dịch có PH=7. A. 10ml; B. 5ml; C. 20ml; D. 25ml. Câu 25: Hoà tan 1,92 (g) kim loại R bằng dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng vừa đủ thu được 0,7392lít SO 2 (ở 27,3 0 C; 1atm), cô cạn dung dịch thu được 7,5 muối ngậm 5 phân tử H 2 O. Xác định kim loại R. A. Al; B. Cu; C. Fe; D. Ca. Câu 26: Đốt cháy 23 (g) một hợp chất hữu cơ (A) thu được 44 g CO 2 và 27 g H 2 O. Xác định công thức cấu tạo của (A) biết (A) phản ứng với Na giải phóng H 2 . Vậy (A) là: A. CH 3 OH; B. CH 3 -CH 2 -OH; CH 3 CH 3 Pd/t o Nh ị hợp + H 2 Hoàn toàn C. CH 3 OH hoặc CH 3 -CH 2 -OH; D. Tất cả đều sai. Câu 27: Phải dùng 2 trong 4 chất sau: dung dịch NaOH, nước Br 2 ; dung dịch NH 3 để phân biệt các lọ mất nhãn đựng các bột Al; Zn; Cu; Fe 2 O 3 là: A. Nước Br 2 , dung dịch NaOH; B. Dung dịch HCl, dung dịch NaOH; C. Dung dịch NaOH, dung dịch NH 3 ; D. Dung dịch HCl, dung dịch NH 3 . Câu 28: Cho các phương trình sau: KClO 3 A + MnO 2 + H 2 SO 4 Ò C + D + MnCl 2 +F A G + F Ò E + C + E Ò ? + ? + H 2 O Các chất được kí hiệu bằng các chữ: A, B, C, D, F, G, E có thể là: Câu 29: Chọn phát biểu đúng: Pôlime là tập hợp chất được tạo thành bởi A. Các hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ; B. Các hợp chất hữu cơ có khối lượng vô cùng lớn; C. Từ các hợp chất hữu cơ có khối lượng phân tử nhỏ và các hợp chất có khối lượng phân tử lớn; D. Các hợp chất mà trong phân tử của chúng có sự hiện diện của liên kết . Câu 30: Điều nào sau đây là không đúng. A. Tất cả các hợp chất tham gia được phản ứng tráng gương; B. Tất cả các hợp chất mà chứa nhóm xêtôn; C. HCHO là chất đầu của dãy đồng đẳngl; D. Cả A, B và C. Câu 31: Hãy chọn phát biểu đúng: A. Phi kim là những nguyên tố hoá học không bao giờ dẫn điện; B. Phi kim là những nguyên tố hoá học mà cấu tạo có 5, 6, 7 electron ngoài cùng; C. Phi kim là những nguyên tố có mặt chủ yếu trong các hợp chất hữu cơ; D. Tất cả đều sai. Câu 32: Chọn phát biểu sai. A. Anilin là bazơ yếu hơn NH 3 vì ảnh hưởng hút electron của nhóm (-NH 2 )bằng hiệu ứng liên hợp; B. Nhờ có tính bazơ, anlin tác dụng được với dung dịch Br 2 ; C. Anilin không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm; D. Anilin tác dụng được với HBr vì trên Nitơ còn dư đôi e - tự do. Câu 33: Cho 5,4 g một kim loại tác dụng hết với khí clo, thu được 26,7 g muối clorua. Kim loại đã dùng là: A. Fe; B. Al; C. Zn; D. Mg. Câu 34: Dầu mỏ là hỗn hợp gồm nhiều dãy đồng đẳng hiđrocacbon và tạp chất trong đó có các dãy chính là: A. Ankin, aren va anken; B. Ankan, xyclo ankan và aren; C. Aren, ankađien, ankin; D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 35: Cho 5,6 g bột Fe tác dụng với O 2 thu được 7, 36g hỗn hợp X gồm ba chất Fe, Fe 3 O 4 , Fe 2 O 3 cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO 3 dư thu được V lít NO. Giá trị của V là: A. 0,3 lít; B. 0,9 lít; C. 0,6 lít; D. 0,58 lít. Câu 36: Hỗn hợp gồm 8,3 (g) gồm Al và Fe. Cho hỗn hợp vào dung dịch HCl dư sau phản ứng thu được 8,96 lít khí (đktc). Sau đó cho tiếp NaOH vào để thu được kết tủa cực đại. Tính khối lượng kết tủa cực đại. A. 33,6 (g); B. 8,4 (g); C. 16,8 (g); D. 37,8 (g). Câu 37: Chọn đáp án đúng: A. Công thức cấu tạo của H 2 SO 4 chứa 1 liên kết phối tríl; B. Công thức cấu tạo của H 2 SO 4 chứa 2 liên kết phối trí; C. Công thức cấu tạo của H 2 SO 4 chứa 3 liên kết phối trí; D. Công thức cấu tạo của H 2 SO 4 không có liên kết phối trí nào. Câu 38: Trong dãy điện hoá kim loại vị trí một số cặp oxihoá - khử được sắp xếp như sau: Al 3+ /Al; Fe 2+ /Fe; Ni 2+ /Ni; Cu 2+ /Cu; Fe 3+ /Fe; Al + /Al; Hg 2+ /Hg. Trong các kim loại Al, Fe, Ni, Ag, Cu, Hg kim loại nào tác dụng được với muối sắt (III). A. Al, Fe, Ni, Hg; B. Al, Fe, Ni, Cu, Hg; C. Al, Fe, Ni, Cu; D. Một kết quả khác. Câu 39: Chọn phát biểu đúng: A. Khi trộn một chất oxihoá với một chất khử thì phản ứng sẽ xảy ra theo chiều tạo thành chấtioxihoá mạnh hơn và chất khử yếu hơn; B. Khi trộn một chất oxihóa với một chất khử luôn có phản ứng xảy ra; C. Khi trộn một chấtioxihoá với một chất khử phản ứng có thể xảy ra hoặc không xảy ra; D. A, C sai. Câu 40: Sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axít của: H 2 O (1); CH 3 OH (2); CH 3 -CH- CH 3 A. (1) < (2) < (3); B. (2) < (1) < (3); C. (3) < (2) < (1); D. (2) < (3) < (1). Câu 41: Chọn phát biểu đúng khi nói: Phenol được làm trực tiếp làm chất sát trùng tẩy uế hoặc dùng để điều chế các chất nấm mốc. A. Có nhóm nitro thế ở vị trí octho của phenol; B. Có nhóm nitro thế ở vị trí para của phenol; C. Có nhóm nitro thế ở vị trí meta của phenol; D. Cả A và B đều đúng. Câu 42: Để nhận biết CH 4 , C 2 H 4 , C 2 H 2 người ta dùng. A. Br 2 ; B. AgNO 3 / NH 3 ; C. H 2 O; D. Dùng cả A và B. Câu 43: C 2 H 4 tác dụng với KMnO 4 loảng nguội cho ra sản phẩm nào sau đây. A. CH 2 OH B. COOH C. CHO D. Tất cả đều sai. CH 2 OH COOH CHO Câu 44: Một hỗn hợp X gồm rượu Etylic và phenol tác dụng với Na dư cho ra hỗn hợp 2 muối có tổng khối lượng 252g. Cũng lượng hỗn hợp ấy tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M. Tính số mol của mỗi chất trong hỗn hợp X và thể tích H 2 (đktc) bay ra trong phản ứng giữa X và Na. A. 0,1mol rượu, 0,1mol phenol, 2,24 lít H 2 . B. 0,2 mol rượu, 0,2mol phenol, 4,48 lít H 2 . C. 0,2 mol rượu, 0,1mol phenol, 3,36 lít H 2 . D. 0,18 mol rượu, 0,06mol phenol, 5,376 lít H 2 . OH Câu 45: Xà phòng hoá 1 este no đơn chức bằng một lượng vừa đủ dung dịch NaOH chỉ thu được một sản phẩm duy nhất B. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, nung chất B với vôi tôi xút thu được rượu Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn rượu Z thu được CO 2 và H 2 O theo tỉ lệ thể tích 3:4. Công thức cấu tạo có thể có của A, biết A có cấu tạo không phân nhánh. A. CH 3 -CH 2 -COOCH 3 . B. CH 3 -CH 2 -C-O-CH 2 CH 3 . O C. Cả A và B. D. CH 2 -CH 2 CH 2 -O Câu 46: Cho Công thức phân tử C 5 H 8 O 2 của một este. Ứng với công thức phân tử này có bao nhiêu đồng phân khi bị xà phòng hoá cho ra một anđêhit và bao nhiêu đồng phân cho ra muối của 1 axit không no? cho kết quả theo thứ tự trên. A. 4,3; B. 3,2; C. 2,2; D. 2,3. Câu 47: Dùng dung dịch nào sau đây nhận biết đường mạch nha, củ cải đường, rượu etylic. A. Cu(OH) 2 ; B. AgNO 3 /NH 3 ; C. Na; D. NaOH. Câu 48: Khi trùng ngưng 15 g aminoaxetic với hiệu suất là 80%, ngoài aminoaxit dư, người ta còn thu được m (g) polime và 2,88 (g) H 2 O. Giá trị m là: A. 4,56; B. 9,12; C. 9,125; D. 9,6. Câu 49: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucôzơ. A. Phân tử protit luôn chứa Nitơ; B. Prôtit có khối lượng phân tử lớn hơn; C. Phân tử prôtit luôn chứa chức (-OH); D. Prôtit luôn là chất hữu cơ no. Câu 50: Để trung hoà 7,4g hỗn hợp 2 axít hữu cơ là đồng đẳng của axít fomic cần 200ml dung dịch NaOH 0,5 M. Khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch là: A. 9,6 g; B. 6,9 g; C. 11,4 g; D. 5,2 g. = - C=O . dần tính axít của: H 2 O (1 ) ; CH 3 OH (2 ); CH 3 -CH- CH 3 A. (1 ) < (2 ) < (3 ); B. (2 ) < (1 ) < (3 ); C. (3 ) < (2 ) < (1 ) ; D. (2 ) < (3 ) < (1 ) . Câu 41: Chọn phát biểu đúng. Chỉ có (1 ) và (2 ); B. (1 ) , (2 ), (3 ), (4 ); C. Chỉ có (2 ) và (4 ); D. (1 ) , (2 ), (4 ). Câu 17 : Có bao nhiêu cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 4S 1 . A. 1; B. 2; C. 3; D. 4. Câu 18 : Cho. Tuyển tập bộ đề 1 trắc nghiệm hóa học ( phần 16 ) Câu 1: Phản ứng dùng để điều chế khí Cl 2 A. HCl đậm đặc + Fe 3 O 4 rắn;

Ngày đăng: 02/08/2014, 04:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN