Tăng trưởng kinh tế
đề cơng sơ bộ A. Lời mở đầu B. Nội DUNG: I. Cơ sở lí luận chung: 1. Tăng trởng kinh tế: 1.1- Khái niệm tăng trởng kinh tế: 1.2- Tại sao phải tăng trởng kinh tế? 1.3- Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế: 2. Kế hoạch tăng trởng kinh tế: 2.1- Khái niệm của kế hoạch tăng trởng kinh tế: 2.2- Anh hởng của kế hoạch tăng trởng kinh tế đến phát triển kinh tế - xã hội: II. Thực trạng của tăng trởng kinh tế ở Viêt Nam trong thời kì đổi mới: 1. Việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kì 2001-2005: 1.1- Muc tiêu tổng quát: 1.2- Một số định hớng, nhiệm vụ và chỉ tiêu chủ yếu: 1.3- Những thành tựu: 1.3.1- Thành tựu qua các năm: 1.3.2- Thành tựu qua các khu vực kinh tế: 1,3- Những yếu kém, tồn tại: 1.4- Nguyên nhân của thành tựu và yếu kém: 1.4.1- Nguyên nhân của thành tựu: 1.4.2- Nguyên nhân của yếu kém: 2. Việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kì 2006-2010: 2.1- Mục tiêu tổng quát: 2.2- Một số định hớng, nhiệm vụ và chỉ tiêu chủ yếu: 2.3- Tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế qua 2 năm 2006, 2007: 2.3.1- Kế hoạch tăng trởng kinh tế năm 2006: 2.3.2- Kế hoạch tăng trởng kinh tế năm 2007: 2.4- Kế hoạch thực hiện tăng trởng kinh tế năm 2008: 2.5- Khả năng thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 2006-2010: III. Những định hớng tăng trởng kinh tế, chính sách và giải pháp cơ bản đẩy mạnh tăng trởng kinh tế giai đoạn 2008-2010: 1. Những định hớng và chính sách đẩy mạnh tăng trởng kinh tế: 2. Một số giải pháp cơ bản để đẩy mạnh tăng trởng kinh tế giai đoạn 2008- 2010: C. KếT LUậN: B. NộI DUNG: I. Cơ sở lí luận chung: 1. Tăng trởng kinh tế: 1.1- Khái niệm tăng trởng kinh tế: Tăng trởng kinh tế là sự tăng lên về số lợng, chất lợng, tốc độ và quy mô sản lợng của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Sự tăng trởng đợc so sánh theo các thời điểm gốc sẽ phản ánh tốc độ tăng trởng. Đó là sự gia tăng quy mô sản lợng kinh tế nhanh hay chậm so với thời điểm gốc. Quy mô và tốc độ tăng trởng là cặp đôi trong nội dung khái niệm tăng trởng kinh tế. Hiện nay, trên thế giới ngời ta thờng tính mức gia tăng về tổng sản phẩm quốc dân hoặc tổng sản phẩm quốc nội. - Tổng sản phẩm quốc vụ mà một nớc sản xuất ra từ các yếu tố của mình (dù là sản xuất ở trong nớc hay ở nớc ngoài) trong một thời kỳ nhất định (thờng là một năm) . - Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) là tổng giá trị tính bằng tiền của toàn bộ hàng hóa và dịch vụ mà một nớc sản xuất ra trên lãnh thổ nớc đó (dù nó thuộc về ngời trong nớc hay ngời nớc ngoài) trong một thời gian nhất định (thờng là một năm) . So sánh tổng sản phẩm quốc dân (GNP) và tổng sản phẩm quốc nội (GDP) ta thấy: GNP =GDP + thu nhập ròng từ tài sản ở nớc ngoài. Thu nhập ròng từ tài sản ở nớc ngoài = thu nhập chuyển về nớc của công dân nớc đó làm việc ở nớc ngoài làm việc tại nớc đó. Tăng trởng kinh tế là mức gia tăng GDP hay GNP năm sau so với năm trớc. Nếu gọi GDP0 là tổng sản phẩm quốc nội năm trớc, GDP1 tổng sản phẩm quốc nội năm sau thì mức tăng kinh tế năm sau với năm trớc là: GDP1 GDP0 GDP0 Hoặc tính theo mức độ GNP thì: GNP1 GNP0 GNP0 (GNP0 là tổng sản phẩm quốc dân năm trớc, GNP1 là tổng sản phẩm quốc dân năm sau). GNP và GDP là hai thớc đo tiện lợi nhất để tính mức tăng trởng kinh tế của một nớc biểu hiện bằng giá cả. Vì vậy, để tính đến yếu tố lạm phát ngời ta phân định GNP, GDP danh nghĩa và GNP, GDP thực tế. GNP, GDP danh nghĩa là GNP, GDP tính theo giá hiện hành của năm tính; còn GNP, GNP thực tế là GNP, GDP đợc tính theo giá cố định của một năm đợc chọn làm gốc. Với t cách này, GNP, GDP thực tế loại trừ đợc ảnh hởng của sự biến động giá cả (lạm phát) . Do đó, có mức tăng trởng danh nghĩa và mức tăng trởng thc tế. 1.2- Tại sao phải tăng trởng kinh tế? Thành tựu kinh tế vĩ mô của một quốc gia thờng đợc đánh giá theo những dấu hiệu chủ yếu nh: ổn định, tăng trởng, công bằng xã hội. Trong đó, tăng trởng kinh tế là cơ sở để thực hiện hàng loạt vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội. - Trớc hết, tăng trởng kinh tế thể hiện bằng sự tăng lên về số lợng hàng hóa, dịch vụ và các yếu tố sản xuất ra nó, do đó tăng trởng kinh tế là tiền đề vật chất để giảm bớt tình trạng đói nghèo. Tăng trởng kinh tế nhanh là vấn đề có ý nghĩa quyết định đối với mọi quốc gia trên con đờng vợt lên khắc phục sự lạc hậu, hớng tới giàu có, thịnh vợng. - Tăng trởng kinh tế làm cho mức thu nhập của dân c tăng, phúc lợi xã hội và chất lợng cuộc sống của cộng đồng đợc cải thiện nh: kéo dài tuổi thọ, giảm tỷ lệ suy dinh dỡng và tử vong ở trẻ em, giúp cho giáo dục, y tế, văn hóa phát triển. - Tăng trởng kinh tế tạo điều kiện giải quyết công ăn việc làm, giảm thất nghiệp. Khi một nền kinh tế có tỷ lệ tăng trởng cao thì một trong những nguyên nhân quan trọng là đã sử dụng tốt hơn lực lợng lao động. Vì vậy, tăng trởng kinh tế nhanh thì thất nghiệp có xu hớng giảm. Mối quan hệ giữa tăng trởng kinh tế thực tế và tỷ lệ thất nghiệp ở nớc phát triển đã đợc lợng hóa dới tên gọi quy luật Okum (hay quy luật 2,5% -1) . Quy luật này xác định, nếu GNP thực tế tăng 2,5% trong vòng một năm so với GNP tiềm năng của năm đó thì tỷ lệ thất nghiệp giảm đI 1%. - Tăng trởng kinh tế tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh quốc phòng, củng cố chế độ chính trị, tăng uy tín và vai trò quản lý của nhà nớc đối với xã hội. - Đối với các nớc chậm phát triển nh nớc ta, tăng trởng kinh tế còn là điều kiện tiên quyết để khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các nớc đang phát triển. Nh vậy, tăng trởng kinh tế nhanh là muc tiêu thờng xuyên của các quốc gia, nhng sẽ là không đúng nếu theo đuổi tăng trởng kinh tê mọi giá. Thực tế cho thấy, không phải sự tăng trởng nào cũng mang hiệu quả kinh tế xã hội nh mong muốn, đôi khi quá trình tăng trởng mang tính hai mặt. Chẳng hạn, tăng trởng kinh tế quá mức có thể dẫn tình trạng nền kinh tế quá nóng, gây ra lạm phát, hoặc tăng trởng kinh tế cao làm cho dân c giàu lên, nhng đồng thời cũng có thể làm cho sự phân hóa giàu nghèo trong xã hội tăng lên. Vì vậy, đòi hỏi mỗi quốc gia trong từng thời kỳ phải tìm ra những biện pháp tích cực để đạt đợc sự tăng trởng hợp lý, bền vững. Tăng trởng kinh tế bền vững là tăng trởng kinh tế đạt mức tơng đối cao, ổn định trong thời gian tơng đối dài (ít nhất từ 20 30 năm ) và giải quyết tốt vấn đề tiến bộ xã hội gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái. 1.3- Các nhân tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế: Việc xác định yếu tố ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế có nhiều quan điểm và cách phân loại khác nhau. Các nhà kinh tế cổ điển cho rằng, các yếu tố cơ bản của tăng trởng kinh tế là đất đai, lao động, t bản và cách thức kết hợp các yếu tố với nhau. Theo quan điểm hiện đại, muốn có tăng trởng kinh tế cao phải sử dụng có hiệu quả cac yếu tố cơ bản sau: - Vốn: vốn hiểu theo nghĩa rộng là toàn bộ của cải vật chất do con ngời tạo ra, tích lũy lại và những yếu tố tự nhiên đ ợc sử dụng vào quá trình sản xuất. Nói một cách khái quát, vốn là toàn bộ tài sản đợc sử dụng để sản xuất, kinh doanh. Vốn tồn tại dới hai hình thức: vốn tài chính và vốn hiện vật. Vốn tài chính là vốn tồn tại dới hinh thức tiền tệ hay các loại chứng khoán, còn vốn hiện vật tồn tại dới hình thức vật chất của quá trình sản xuất nh nhà xởng, máy móc, thiết bị, nguyên, vật liệu Các nhà kinh tế học đã chỉ ra mối liên hệ giữa tăng GDP với tăng vốn đầu t, Harốt Đôma (Harod Domar) đã nêu công thức tính hiệu xuất sử dụng vốn sản phẩm gia tăng viết tắt là ICOR (International Capital Output Ration). Đó là tỷ lệ tăng đầu t chia tỷ lệ tăng của GDP. Những nền kinh tế với các chỉ số ICOR thấp, thờng không quá 3%, có nghĩa là phảI đầu t 3% để tăng 1% GDP. Một nền kinh tế tăng trởng cao không chỉ dừng lại ở việc tăng khối lợng vốn đầu t, mà còn phảI đặc biệt chú ý đến hiệu quả sử dụng vốn, quản lý vốn chặt chẽ, đầu t vốn hợp lý vào các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế. - Con ngời: trong các yếu tố hợp thành quá trình lao động sản xuất, sức lao động là yếu tố quyết định, mang tính sáng tao, là nguồn lực không cạn kiệt. Có thể nói: nguồn lực con ngời là nguồn lực của mọi nguồn lực , là tài nguyên của mọi tài nguyên . Vì vậy, con ngời có sức khỏe, trí tuệ, tay nghề cao, có động lực và nhiệt tình, đợc tổ chức chặt chẽ là nhân tố cơ bản của tăng trởng kinh tế bền vững. Để phát huy nhân tố con ngời, cần phảI xác định: đầu t cho con ngời về thực chất là đầu t cho sự phát triển. Nhà nớc cần phảI có chiến lợc phát triển con ngời, mà trớc hết phải nâng cao về số lợng và chất lợng hệ thống giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, bồi dỡng nhân tài cùng với việc quản lý và sử dụng hợp lý nguồn nhân lực. Nhân tố con ngời là sự biểu hiện và khẳng định vai trò của con ngời trên cả hai phơng tiện: tính cá thể và tính xã hội (cộng đồng). Vì vậy, nhà nớc cần phải có cơ chế, chính sách thích hợp nhằm kết hợp sự nỗ lực của mỗi ngời với sự hỗ trợ của cộng đồng xã hội để tạo ra đông lực, lợi thế cho sự tăng trởng kinh tế. - Khoa học và công nghệ: khoa học và công nghệ là nguồn lực quan trọng để tăng trởng và phát triển kinh tế. Khoa học và công nghệ đợc coi là chiếc đũa thần mầu nhiệm để tăng năng suất lao động, phát triển lực lợng sản xuất. Nhờ ứng dụng những thành tựu khoa học và công nghệ đã làm cho chi phí về lao động, vốn, tài nguyên trên một đơn vị sản phẩm giảm xuống, hay nói cách khác, hiệu quả sử dụng của các yếu tố này tăng lên. Sự phát triển khoa học và công nghệ cho phép tăng trởng và tái sản xuất mở rộng theo chiều sâu, làm xuất hiện những ngành kinh tế có hàm lợng khoa học cao nh: công nghệ điện tử, công nghệ thông tin, công nghệ sinh học đang là cơ hội và thách thức đối với các quốc gia hớng tới nền kinh tế tri thức. Nh vậy, khoa học và công nghệ cũng là một yếu tố đóng vai trò đặc biệt quan trọng đối với sự tăng trởng nhanh và bền vững. - Cơ cấu kinh tế: mọi nền kinh tế đều tồn tại và vận động trong một cơ cấu nhât định. Cơ cấu kinh tế là mối quan hệ hữu cơ. phụ thuộc và quy định lẫn nhau cả về quy mô và trình độ giữa các ngành, các thành phần, các vùng, các lĩnh vực của nền kinh tế. Cũng giống nh một cơ thể sống, nền kinh tế chỉ có thể tăng trởng và phát triển khi giữa các mặt, các bộ phận, các yếu tố cấu thành nó có sự phù hợp với nhau cả về số lợng và chất lợng, cũng có nghiã là phải có một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại để phát huy mọi tiềm năng, nội lực, lợi thế so sánh của toàn bộ nền kinh tế,phù hợp với sự phát triển của khoa học và công nghệ tiên tiến, gắn với phân công lao động và hợp tác quốc tế là yếu tố tạo tiền đề, cơ sở cho sự tăng tr- ởng và phát triển kinh tế. - Thể chế chính trị và vai trò của nhà nớc: ổn định về chính trị xã hội là điều kiện cho sự tăng trởng và phát triển nhanh và bền vững. Thể chế chính trị tiến bộ có khả năng đinh hớng sự tăng trởng kinh tế vào những mục tiêu mong muốn, khắc phục đợc những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trờng, phân hóa giàu nghèo sâu sắc Bởi vì, trên thực tế đã từng có sự tăng trởng kinh tế không phát triển cùng chiều với tiến bộ xã hội. Chẳng hạn, quá trình tăng trởng kinh tế ở các nớc t bản chủ nghĩa phát triển đã làm xuất hiện những vấn đề xã hội mà bản thân nền kinh tế dù có tiếp tục tăng trởng hơn nữa cũng không thể giải quyết đợc những vấn đề xã hội cơ bản. Hệ thống chính trị mà đại diện là nhà nớc có vai trò hoạch định đờng lối, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội, cùng hệ thống chính sách đúng đắn sẽ hạn chế đợc tác động tiêu cực của cơ chế thị trờng, khuyến khích tích lũy, tiết kiệm, kích cầu làm cho nền kinh tế tăng tr ởng nhanh đúng hớng. Nh đã nói ở trên tăng trởng kinh tế là một trong những yếu tố cần thiết và quan trọng để phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy đây là mục tiêu mà Đảng và nhà nớc ta đang rât quan tâm.Vậy để tăng trởng kinh tế một cách hiệu quả và đúng đắn Đảng và Nhà nớc ta phải lập kế hoạch cho việc tăng trởng kinh tế. 2. Kế hoạch tăng trởng kinh tế là gì? 2.1-Khái niệm kế hoạch tăng trởng kinh tế: Kế hoạch tăng trởng kinh tế là một bộ phận của hệ thống kế hoạch hoá phát triển, nó xác định các mục tiêu gia tăng về quy mô sản xuất và dịch vụ của nền kinh tế trong kỳ kế hoạch và các chính sách cần thiết để đảm bảo tăng trởng trong mối quan hệ trực tiếp với các yếu tố nguồn lực và các chỉ tiêu việc làm, ổn định giá cả. Kế hoạch tăng trởng phù hợp là kế hoạch tăng trởng mà các chỉ tiêu lập ra dựa trên các giới hạn tối đa về khả năng nguồn lực Kế hoạch tăng trởng tối u là kế hoạch tăng trởng trong đó các chỉ tiêu, mục tiêu tăng trởng đợc thoả mãn đồng thời 2 điều kiện là bảo đảm mức cao nhất nhu cầu xã hội trong khuôn khổ sử dụng tối đa các giới hạn về nguồn lực. 2.2- Anh hởng kế họach tăng trởng kinh tế đến phát triển kinh tế xã hội: Trong hệ thống kế hoạch phát triển kinh tế, kế hoạch tăng trởng là bộ phận kế hoạch quan trọng nhất. Nó xác định các mục tiêu có liên quan quyết định sự phát triển đất nớc. Các chỉ tiêu kế hoạch về mức và tốc độ tăng trởng GDP, GNP là các con số phản ánh điều kiện vật chất, kinh tế cần thiết cho sự phát triển. Chỉ tiêu thu nhập bình quân đầu ngời là dấu hiệu đánh giá về trình độ phát triển của đất nớc. Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng là cơ sở để xác định các kế hoạch mục tiêu khác nh mục tiêu cải thiện đời sống, tăng thu nhập dân c trong kế hoạc các ngành kinh tế và sự chuyển dịch cơ cấu ngành, vùng kinh tế trong kế hoạch cơ cấu ngành. Các chỉ tiêu của kế hoạch tăng trởng còn đợc sử dụng là cơ sở cho việc xây dựng các kế hoạch biện pháp cũng nh xây dựng các cân đối chủ yếu cho phát triển kinh tế của thời kỳ kế hoạch. Kế hoạch tăng trởng kinh tế nằm trong mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại với chơng trình giải quyết việc làm và mục tiêu chống lạm phát. Về mặt lý luân, nếu nền kinh tế có tốc độ tăng trởng nhanh thì sẽ giải quyết tốt việc làm cho ngời lao động, nhng xu thế gia tăng lạm phát sẽ xảy ra và trên thực tế nếu nền kinh tế tăng trởng quá nhanh thì sẽ tạo nên một sự không bình thờng trong các mắt xích khác của nền kinh tế, nhất là vấn đề lạm phát gia tăng. Vì vậy, thông thờng việc đặt kế hoạch mục tiêu tăng trởng kinh tế đất nớc thờng phải gắn liền với thực trạng của nền kinh tế. Trên cơ sở đặt mục tiêu tăng trởng, phải xác định các mục tiêu về việc làm và lạm phát, tìm ra các giải pháp, chính sách khống chế. Kế hoạch tăng trởng kinh tế có liên quan trực tiếp tới chơng trình xoá đói giảm nghèo và công bằng xã hội. Trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển, vấn đề tăng trởng kinh tế và công bằng xã hội gần nh là hai đại lợng mang tính đánh đổi. Để giải quyết bài toán xoá đói giảm nghèo, phải đặt mục tiêu tăng trơng nhanh, nhng điều đó có thể làm cho sự phân hoá xã hội trở nên gay gắt hơn. Vấn đề là trong từng giai đoạn phát triển của đất nớc, đặt mục tiêu nào lên trớc: Hiệu quả hay công bằng xã hội. Khi lập kế hoạch tăng trởng kinh tế, điều cơ bản phải căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế xã hội để xây dựng chỉ tiêu tăng trởng kinh tế, bảo đảm sự dung hoà giữa hai đại lợng công bằng và tăng trởng nhanh. Mặt khác, đi đôi với kế hoạch mục tiêu tăng trởng kinh tế phải có các kế hoạch khác đi kèm nh kế hoạch phát triển xã hội, phân phối thu nhập nhằm giải quyết các hậu quả xã hội đặt ra trong kế hoạch tăng trởng. II. Thực trạng của tăng tr ởng kinh tế ở Việt nam trong thời kỳ đổi mới: 1. Việc thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế thời kỳ 2001 -2005: 1.1- Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 2005 là: Tăng trởng dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hớng công nghiệp hoá, hiện kinh tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển đại hoá. Nâng cao rõ rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Mở rộng công nghệ, phát huy nhân tố con ngời. Tạo nhiều việc làm; cơ bản xoá đói, giảm số hộ nghèo; đẩy lùi các tệ nạn xã hội. Tiếp tục tăng cờng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội; hình thành một bớc quan trọng thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an toàn xã hội, bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc gia. 1.2- Một số định hớng, nhiệm vụ và chỉ tiêu chủ yếu: Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn 5 năm trớc và có bớc chuẩn bị cho 5 năm tiếp theo - Đa GDP năm 2005 gấp 2 lần so với năm 1995. Nhịp độ tăng trởng hàng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 5 năm 2001 2005 là 7,5%, trong đó nông, lâm, ng nghiệp tăng 4.3%, công nghiệp và xây dựng tăng 10,8%, dịch vụ tăng 6,2%. - Giá trị sản xuất nông, lâm, ng nghiệp tăng 4,8%/năm - Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng 13%/năm - Giá trị dịch vụ tăng 7,5%/năm. 1.3- Những thành tựu: 1.3.1- Thành tựu qua các năm: Ngay từ năm đầu thực hiện kế hoạch 5 năm tình hình kinh tế nớc ta đã có nhiều chuyển biến và đạt tốc độ khá cao, năm sau cao hơn năm trớc. Năm 2001, tốc độ tăng trởng GDP đạt 6,89%, mở đầu cho một giai đoạn tăng trởng khá cao và ổn định Năm 2002, đã tập trung chỉ đạo phát huy mạnh mẽ nội lực, tháo gỡ từng khó khăn trong sản xuất, kinh doanh . Nhờ đó, tình hình kinh tế, xã hội đã có những chuyển biến tích cực qua từng tháng, nhất là trong những tháng cuối năm, kết quả là tốc độ tăng trởng kinh tế cả năm đạt 7,08% [...]... vẫn duy trì đợc tốc độ tăng trởng cao và ổn định Giá trị sản xuất công nghiệp tăng bình quân 16%/năm, cao hơn 1,9% so với mục tiêu đề ra và cao hơn so với 5 năm trớc, đã góp phần duy trì tốc độ tăng tr- ởng chung của nền kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc tăng 11,5%; kinh tế ngoài nhà nớc tăng 21,9%; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng 16,8% Giá trị tăng thêm của ngành công nghiệp tăng bình quân 10,1%/năm... đẩy tăng trởng kinh tế, làm tăng năng lực sản xuất của nhiều ngành, có thêm nhiều công nghệ hiện đại, tăng khả năng cạnh tranh 1.4.2- Nguyên nhân của yếu kém: Thứ nhất, tăng trởng kinh tế cha tơng xứng với khả năng; chất lợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của tranh của nền kinh tế còn kém; cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm Thứ hai, t duy kinh tế chậm đổi mới Một số vấn đề lý luận quan trọng về kinh tế thị... tảng vững chắc cho việc tiếp tục thực hiện thành công kế hoạch tăng trởng kinh tế năm 2008 Nh vậy, nhiệm vụ chủ yếu của năm 2008 là: tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng kinh tế cao đồng thời phải chú trọng đến chất lợng của tăng trởng kinh tế Một số chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch tăng trởng kinh tế năm 2008: - Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng 8,5-9,0% so với năm 2007; GDP theo giá hiện hành dự kiến... tốc độ tăng GDP là 9% Giá trị tăng thêm của ngành nông lâm ng nghiệp tăng khoảng 3,5-4%; ngành công nghiệp và xây dựng tăng 10,6-11%; ngành dịch vụ tăng khoảng 8,7-9,2% 2.5- Khả năng thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 2006-2010: Năm 2007, nền kinh tế nớc ta đạt mức tăng trởng cao nhất trong vòng mời năm qua (8,5%) Trong đó, lần đầu tiên tốc độ tăng trởng của khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trởng... Nhờ đó, tốc độ tăng trởng kinh tế năm 2004 đạt 7,79% Năm 2005, là năm đánh dấu bớc chuyển biến mới và toàn diện trong toàn nền kinh tế; các chủ trơng, chính sách lớn đề ra tại Đại hội IX và tại các Hội nghị Trung ơng khoá IX thực sự đi vào cuộc sống, tạo ra động lực mới, đồng thời kích thích mọi thành phần kinh tế tham gia đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh Tốc độ tăng trởng kinh tế đạt 8,43% Tính... trị tăng thêm của ngành công nghiệp và xây dựng tăng 9,5-10,2% Giá trị tăng thêm của các ngành dịch vụ tăng 7,7-8,2% 2.3- Đánh giá thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế qua 2 năm 2006-2007: 2.3.1- Tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 2006: Năm 2006 Việt Nam chính thức trở thành viên thứ 150 của WTO và tổ chức thành công Hội nghị cấp cao APEC 2006 Và điều này sẽ giúp cải thiện môi trờng kinh. .. của các ngành dịch vụ tăng 7,6%/năm, cao hơn kế hoạch đề ra Giá trị tăng thêm của ngành dịch vụ tăng gần 7,0%/năm (kế hoạch 6,2%); riêng năm 2005, giá trị tăng thêm tăng 8,5%, cao hơn mức tăng GDP 1.3- Những yếu kém, tồn tại: Tuy trong 5 năm 2001 2005 đã đạt đợc nhiều thành tựu lớn, rất quan trọng nhng bên cạnh đó thì tăng trởng kinh tế nớc ta cha thực sự vững chắc Đóng góp vào tăng trởng chủ yếu vẫn... Vit Nam vn có tng lai sáng sa nu tip tc duy trì tc ci cách kinh t, nhng nht nh phi gi n nh kinh t v mô 2.4- Kế hoạch thực hiện tăng trởng kinh tế 2008: Năm 2008 có ý nghĩa rất quan trọng đối với sự phát triển của đất nớc, là năm bản lề của Kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2006 2010 Những thành tựu đạt đợc của kế hoạch tăng trởng kinh tế của các năm trớc, đặc biệt là của năm 2007 đã tạo nên... của năm trớc Khu vực dịch vụ tăng cao hơn mức tăng trởng chung của nền kinh tế, trong đó một số ngành có tỷ trọng lớn duy trì đợc mức độ tăng cao nh thơng nghiệp; vận tải, bu chính viễn thông, du lịch; khách sạn, nhà hàng; tài chính ngân hàng, bảo hiểm 2.3.2- Tình hình thực hiện kế hoạch tăng trởng kinh tế 2007: Trong 9 tháng đầu năm 2007, tổng sản phẩm trong nớc (GDP) tăng 8,16% so với 9 tháng năm... trong nhiều năm qua, tốc độ tăng trởng của khu vực dịch vụ cao hơn tốc độ tăng trởng chung của GDP Mc dù t mc tng trng kinh t n tng 8,5% trong nm 2007, nhng chính ph Vit Nam hin ang i mt vi thách thc ln l lm th no gi cho nn kinh t không tng trng quá nóng Trả lời của chuyên gia kinh tế trởng của Ngân hàng Thế giới (WB) MarTin và giám đốc WB Ajay Chhibber về tăng trởng kinh tế Việt Nam 2007: Trong ba . cho việc tăng trởng kinh tế. 2. Kế hoạch tăng trởng kinh tế là gì? 2.1-Khái niệm kế hoạch tăng trởng kinh tế: Kế hoạch tăng trởng kinh tế là một. độ tăng tr- ởng chung của nền kinh tế, trong đó kinh tế nhà nớc tăng 11,5%; kinh tế ngoài nhà nớc tăng 21,9%; kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài tăng