1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kĩ thuật nuôi cá tai tượng

13 2,5K 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 657 KB

Nội dung

Kĩ thuật nuôi cá tai tượng

KỸ THUẬT NUÔI TAI TƯỢNG DA BEO (ASTRONOTUS OCELLATUS) Giáo viên giảng dạy: Sinh viên thực hiện: Ts. Bùi Minh Tâm Lê Văn Ảnh Tháng 02/2011 I.Đặc điểm sinh học I.Đặc điểm sinh học 1.Phân bố - Ở thuỷ vực phía bắc và nam Mỹ thuộc lưu vực sông Amazon, sống chủ yếu ở môi trường nước ngọt. - Chiều dài 20 – 35cm. - Thứ ăn: con, côn trùng, tép…. - Nhiệt độ nước 22-280C. Đặc điểm sinh học (tt) Đặc điểm sinh học (tt) 2. Phân loại: Bạch tượng, beo lửa, beo sáng, beo đỏ. II. Đặc điểm sinh trưởng II. Đặc điểm sinh trưởng - có tốc độ tăng trưởng nhanh sau 1 tháng ương đạt 2-3 cm, sau 6-8 tháng đạt 10-15 cm. - Chiều dài tối đa của ngoài tự nhiên 20-30 cm. III. Đặc điểm sinh sản. III. Đặc điểm sinh sản. - thành thục khoảng 1 năm tuổi, đẻ tốt nhất trên 1 năm, rất khó phân biệt đực cái khi chưa tới tuổi thành thục. - Trứng thuộc dạng trứng dính, do đó cần có giá thể cho đẻ ( tấm gạch tàu). - Bể cho đẻ thường sử dụng bể xi măng, diện tích mặt bể 0.5 m2/1 cặp. Bể có sục khí hoặc làm mưa nhân tạo. Đặc điểm sinh sản (tt) - có tạp tính ghép cặp và dọn tổ trước khi đẻ. - Sức sinh sản khoảng 1000-2000 trứng/1 con cái (cở 10-15 cm). - có khả năng dưỡng trứng và giữ con tốt nhưng đôi khi cũng ăn lại trứng và bột mới nở. Tốt nhất là lấy trứng ra ấp riêng Đặc điểm sinh sản (tt) - Trứng được xữ lý qua Metylen Blue 5-10 ppm khoảng 48 giờ và sau đó chuyển sang bể nở. - Ở nhiệt độ 26-280C trứng sẽ nở 48-72 giờ, bột sau khi nở khoảng 3-4 ngày mới bơi lội tự do và bắt đầu ăn ngoài. IV. Ương tai tượng IV. Ương tai tượng - Diện tích bể 1-4 m2, mực nước trong bể 40-80 cm, có sục khí. - Mật độ 300con/1m2. Ương tai tượng (tt) Ương tai tượng (tt) - Thức ăn: + 10 ngày đầu cho ăn trứng nước. + 10 ngày tiếp cho ăn trùng nhỏ. + Sau 20 ngày ương cho ăn trùng chỉ. + Ương sau một tháng tiến hành lọc và chuyển ra nuôi bể lớn hơn. V. Nuôi tai tượng 1. Bể nuôi - Bể xi măng, bể lót bạc hay bể kiếng. - Diện tích bể vài chục m2. - Nuôi riêng với các loài khác, bể bố trí ít thực vật thuỷ sinh. [...].. .Nuôi tai tượng (tt) 2 Chọn cá nuôi - Trộn khoẻ mạnh, không bi xây sát hoặc có dấu hiệu bệnh, đặc biệt phải đồng đều - Mật độ: 40-50 con/1m2 (cở 3-4 cm) 20-30 con/1m2 (cở 5-6 cm) Chăm sóc quản lý - Hằng ngày theo dỏi các yếu tố môi trường nước và hoạt động của - Thức ăn đầy đủ, tươi sạch và cho ăn 2 lần sáng chiều (thức... theo dỏi các yếu tố môi trường nước và hoạt động của - Thức ăn đầy đủ, tươi sạch và cho ăn 2 lần sáng chiều (thức ăn: tép, trùng chỉ, cua…) - Định kỳ 3-5 ngày thay nước 1 lần, thay nước 20-30% nước - Nuôi vỗ giai đoạn đầu cho ăn tép CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ THEO DÕI CỦA THẦY! . với các loài cá khác, bể bố trí ít thực vật thuỷ sinh. Nuôi cá tai tượng (tt) Nuôi cá tai tượng (tt) 2. Chọn cá nuôi - Trộn cá khoẻ mạnh,. chuyển cá ra nuôi bể lớn hơn. V. Nuôi cá tai tượng 1. Bể nuôi - Bể xi măng, bể lót bạc hay bể kiếng. - Diện tích bể vài chục m2. - Nuôi riêng với các

Ngày đăng: 19/03/2013, 13:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w