Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
11,77 MB
Nội dung
08/02/14 1 SẢN XUẤT THỨC ĂN THỦY SẢN GVGD: ThS. Phạm Thị Khanh 08/02/14 2 I. Thiết lập công thức thức ăn (CTTA) 1. Các nguyên tắc thiết lập CTTA Xác định nhu cầu dinh dưỡng của đối tượng nuôi - Tài liệu nghiên cứu: Một số đối tượng chưa được nghiên cứu về nhu cầu dinh dưỡng - Kết quả thí nghiệm nuôi dưỡng: Thực tế, chính xác - Nhu cầu thay đổi theo loài, giai đoạn, sức khỏe, môi trường nuôi - Tập tính ăn tự nhiên 08/02/14 3 1. Các nguyên tắc thiết lập CTTA Lựa chọn nguyên liệu phối hợp - Biết được giá trị dinh dưỡng của các nguyên liệu - Đặc tính của các nguyên liệu sử dụng (tinh bột, Protein, độc tố, Vitamin …) 08/02/14 4 1. Các nguyên tắc thiết lập CTTA Giá cả và tính sẵn có của nguyên liệu - Sự biến động của giá nguyên liệu - Tính sẵn có của nguyên liệu ( ưu tiên dùng nguyên liệu sẵn có tại địa phương) - Xây dựng nhiều nguồn nguyên liệu để chủ động 08/02/14 5 I. Thiết lập công thức thức ăn 2. Phương pháp xây dựng CTTA CTTA gồm 2 thành phần nguyên liệu - Gồm 2 nguyên liệu, tính toán một vài dưỡng chất - Áp dụng phương pháp hình vuông( phương pháp đường chéo) của Pierson hay thiết lập phương trình bậc nhất 08/02/14 6 CTTA gồm 2 thành phần nguyên liệu VD1: Thiết lập CTTA cho cá Chép có hàm lượng Protein 40% từ các nguyên liệu: Bột cá: 60% Protein Cám gạo: 10% Protein 08/02/14 7 2. Phương pháp xây dựng CTTA CTTA gồm nhiều thành phần nguyên liệu VD2: Thiết lập CTTA cho tôm Sú có hàm lượng Protein 40% VD 3: Thiết lập CTTA cho cá Mú có hàm lượng Protein 40% VD 4: Thiết lập CTTA cho cá Giò có hàm lượng Protein 42% 08/02/14 8 2. Phương pháp xây dựng CTTA Tính toán CTTA bằng phương pháp lập bảng VD 5: Thiết lập CTTA cho cá đạt các chỉ tiêu sau: - Protein thô: 30% - Lipid thô: 9% - Năng lượng: 350 – 450Kcal/100g thức ăn Xem VD 4 tr 104 – giáo trình Dinh dưỡng và TATS 08/02/14 9 II. Các phương pháp chế biến thức ăn 1. Chuẩn bị và xử lý nguyên liệu - Các nguyên liệu phải được chuẩn bị sẵn trước khi tiến hành sản xuất - Xử lý nguyên liệu để nguyên liệu đạt giá trị dinh dưỡng cao nhất đồng thời thức ăn được sử dụng hiệu quả nhất. 08/02/14 10 Mục đích của việc xử lý nguyên liệu - Lấy ra khỏi nguyên liệu một số chất kháng dinh dưỡng hay độc tố. - Hạ thấp độ ẩm của nguyên liệu (10%) - Điều chỉnh kích thước của nguyên liệu, thức ăn cho phù hợp với kích thước của đối tượng nuôi, giảm chất thải ra môi trường . liệu VD2: Thiết lập CTTA cho tôm Sú có hàm lượng Protein 40 % VD 3: Thiết lập CTTA cho cá Mú có hàm lượng Protein 40 % VD 4: Thiết lập CTTA cho cá Giò có hàm lượng Protein 42 % 08/ 02/ 14 8 2. Phương. nhất 08/ 02/ 14 6 CTTA gồm 2 thành phần nguyên liệu VD1: Thiết lập CTTA cho cá Chép có hàm lượng Protein 40 % từ các nguyên liệu: Bột cá: 60% Protein Cám gạo: 10% Protein 08/ 02/ 14 7 2. Phương. ăn viên 08/ 02/ 14 16 2. 1. Các loại thức ăn chính trong nuôi trồng thủy sản 2. 1.1. Thức ăn ẩm: ( hộ gia đình, nhà máy) • Sử dụng nhiều trong nuôi trồng thủy sản • Độ ẩm > ;40 % (25 %) • Thành