1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sơ đồ chuốt pot

6 332 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 141 KB

Nội dung

Vật liệu phôi: Thép b δ > 1000 N/mm 2 . Chiều dài của phôi: L = 46 mm. Đường kính phôi: D f = 46,9D9 = 142,0 080,0 9,46 + + Đường kính chi tiết sau gia công: D = 48H7 = 48 +0,025 . 1. Chọn sơ đồ chuốt. Chọn sơ đồ chuốt ăn dần. 2. Xác định lượng dư gia công. .5225,0 2 980,46025,48 2 minmax max mm DD A f = − = − = 3. Xác định lượng nâng dao chuốt. Theo yêu cầu của chi tiết ./1000 2 mmN b > σ Nên theo bảng III-3 sách TKDCC ta lấy: S Z = 0,02 mm. - Số răng cắt tinh: chọn Z tinh = 3 răng. Chọn lượng nâng răng cắt tinh: S Z1 = (0,6 ÷ 0,7)S Z = (0,6 ÷ 0,7).0,02 = (0,012 ÷ 0,014). Chọn S Z1 = 0,013 mm. S Z2 = 0,5.S Z = 0,5.0,02 = 0,01 mm. S Z3 = (0,2 ÷ 0,4).S Z = (0,2 ÷ 0,4).0,02 = (0,006 ÷ 0,008). Chọn S Z3 = 0,007 mm. 4. Xác định kích thước răng và rãnh chứa phoi. Vật liệu thép nên ta chọn dạng răng lưng cong. Tiết diện rãnh chứa phoi F R xác định theo công thức sau: F R = F f . K. h R r α α t f γ c Trong đó: F f : Diện tích tiết diện chứa phoi. F f = L . S Z . L: Chiều dài bề mặt gia công. K: hệ số điền đầy rãnh. Theo bảng III-4 sách TKDCC ta có K = 3. Vậy ta có: F R = L.S Z .K = 46.0,02.3 = 2,76 mm 2 . Ta có: h ≥ 1,13. Zc SLK = 1,13. 02,0.46.3 = 1,88 mm t = ( 1,25 ÷ 1,5 ) c L = ( 7,6 ÷ 10 ) (mm) Theo bảng III-5 sách TKDCC chọn: t = 10; h = 4; b = 2,5; r = 2; R = 7. Bước răng dao sửa đúng: t sđ = (0,6 ÷ 0,8)t = (0,6 ÷ 0,8).10 Chọn t sđ = 8 mm; h = 3; b = 2,5; r = 1,5; R = 5. 5. Số răng đồng thời tham gia cắt. Z 0max = 1+ t L .61 10 46 =+= Số răng dao chuốt thoả mãn điều kiện: 63 max0 ≤≤ Z . 6. Góc độ của răng dao chuốt. Góc trước chọn theo vật liệu gia công. Theo bảng III-6 với 2 /1000 mmN b > σ ta chọn góc 0 10= γ . 7. Góc sau của răng dao chuốt. - Đối với răng cắt thô chọn α = 3 0 . - Đối với răng cắt tinh chọn α = 2 0 . - Đối với răng sửa đúng chọn α = 1 0 . 8. Số răng cắt của dao chuốt. - Lượng dư cho các răng cắt tinh là: A tinh = S Z1 + S Z2 + S Z3 = 0,013 + 0,01 + 0,007 = 0,03 mm. - Số răng cắt thô là: Z thô = 625,251625,24 02,0 03,05225,0 1 =+= − =+ − Z tinh S AA . Chọn Z thô = 26 răng. 9. Số răng sửa đúng Z sđ . Theo bảng III-7 TKDCC ta chọn Z sđ = 5 răng. 10. Xác định kích thước đường kính các răng. - Đường kính răng đầu tiên lấy bằng đường kính phần định hướng phía trước: D 1 = D max – 2A = 48,025 – 2.0,5225 = 46,980 mm. - Đường kính răng cắt thứ n được tăng lên một lượng (n-1).2S Z : D n = D 1 + 2(n-1)S Z . - Đường kính răng sửa đúng: D sđ = D max + 0,005 = 48,025 + 0,005 = 48,030 mm. TT răng Đường kính TT răng Đường kính TT răng Đường kính 1 46.980 12 47.420 23 47.860 2 47.020 13 47.460 24 47.900 3 47.060 14 47.500 25 47.940 4 47.100 15 47.540 26 47.970 5 47.140 16 47.580 27 47.996 6 47.180 17 47.620 28 48.016 7 47.220 18 47.660 29 48.030 8 47.260 19 47.700 30 48.030 9 47.300 20 47.740 31 48.030 10 47.340 21 47.780 32 48.030 11 47.380 22 47.820 33 48.030 34 48.030 11. Đường kính phần định hướng phía trước. Đường kính phần định hướng phía trước của dao D 3 lấy bằng đường kính răng thứ nhất với sai lệch theo kiểu lắp ghép L 4 . D 3 = D max – 2A = 48,025 – 2.0,5225 = 46,980 mm. 12. Đường kính phần định hướng phía sau. Đối với dao chuốt lỗ tròn ta lấy phần định hướng phía sau có thể lấy đồng dạng với hình dáng lỗ gia công có thể lấy tròn với đường kính D 4 bằng đường kính lỗ đã chuốt có D 4 = 48,025 mm. 13. Xác định kích thước chiều dài dao chuốt. a. Khoảng cách từ đầu dao đến răng cắt thứ nhất của dao. L = L 1 + L h + L m + L b + L 4 . L L1 Lh Lm Lb L4 Chi tiÕt B¹c tú Thµnh m¸y M©m cÆp Trong đó: L 1 - Chiều dài phần kẹp lắp vào mâm cặp của máy chuốt. Theo bảng III-24 TKDCC ta có: a=20; a 1 =32; f=8; b=1,5; e=12. ⇒ L 1 = 80 mm. L h - khe hở giữa mặt đầu mâm cặp và thành máy. Thường lấy từ 5 ÷ 10 mm. Lấy L h = 8 mm. L m - chiều dài thành máy chuốt. L b - chiều dày vành ngoài của bạc tỳ. L 4 - chiều dài phần định hướng phía trước. Lấy L 4 = 56 mm. Trong thiết kế thường lấy: L 1 + L h + L m + L b = 160 ÷ 200 mm. Lấy 180mm. Vậy L = 180 + 56 = 236 mm. b. Chiều dài cổ dao L 2 . Ta có L 2 = L - ( L 1 + L 3 + L 4 ). L 3 : chiều dài phần côn chuyển tiếp. Lấy L 3 = 15 mm. Vậy ta có: L 2 = 236 – ( 80 + 15 + 56 ) = 85 mm. c. Chiều dài phần răng cắt. L 5 = L c = Z c .t = (26+3).10 = 290 mm. d. Chiều dài phần răng sửa đúng. L 6 = L sđ = Z sđ .t sđ = 5.8 = 40 mm. e. Chiều dài phần định hướng sau. L 7 = 0,7.D 4 = 0,7.48,025 = 33,62 mm. f e a b a L 1 1 D 1 D 2 D 1 3 0 ° 10° 4 5 ° 4 6 ° Chọn L 7 = 34 mm. f. Chiều dài tổng của dao chuốt L o . L 0 = L + L 5 + L 6 + L 7 = 236 + 290 + 40 + 34 = 600 mm. Chiều dài L 0 cần được kiểm tra theo điều kiện cứng vững cho phép. Ta có L 0 ≤ 40.D 4 = 40.48,025 = 1921 mm. Như vậy ta thấy chiều dài dao đảm bảo điều kiện cứng vững cho phép. 14. Lỗ tâm. Lỗ tâm dùng trong việc chế tạo dao, dùng khi mài sắc lại dao. Lỗ tâm có thể thêm mặt côn bảo vệ 120 0 để giữ cho mặt côn 60 0 không bị xây sát. 15. Tính toán lực chuốt lớn nhất P max theo công thức: P max = C p . S Z X . D . Z max . K γ . K n . K m . Trong đó: C p - hằng số phụ thuộc vật liệu gia công, hình dáng dao chuốt. S Z - lượng nâng của răng, S Z = 0,02 mm. D- đường kính lỗ chuốt. D = 48,025 mm. Z max - số răng đồng thời tham gia cắt lớn nhất, Z max = 6 răng. K γ , K n , K m - các hệ số kể đến ảnh hưởng của góc trước, dung dịch trơn nguội, độ cùn của dao. Theo bảng III-9 với ta có C p = 8420, x = 0,85. Theo bảng III-10 với vật liệu gia công là thép ta có: K γ = 0,98; K m = 1,15; K n = 1. Thay số ta có: P max = 8420.0,02 0,85 .48,025.6.0,98.1.1,15 = 98340 N. 16. Kiểm tra sức bền của dao chuốt. Tính ứng suất ở rãnh răng thứ nhất hoặc ở cổ dao: o X F P max = σ Trong đó F o - tiết diện nguy hiểm ở rãnh răng thứ nhất hoặc ở cổ dao. 1 , 2 5 0 , 6 3 1 2 0 ° 6 0 ° Ø3 7,5 1 3,6 Tiết diện ở cổ dao: .1385 4 42 .14,3 4 . 2 2 2/ 1 0 mm D F === π Tiết diện rãnh răng thứ nhất: 2 2 2 1 0 1450 4 )2.2980,46( .14,3 4 ).2( . mm rD F = − = − = π Ta thấy rằng tiết diện ở cổ dao nhỏ hơn do đó ta tính ứng suất tại tiết diện cổ dao: ./71 1385 98340 2 mmN x ≈= σ Yêu cầu phải thoả mãn điều kiện: [ ] . xx σσ ≥ Với vật liệu làm dao là thép gió ta có: [ ] ./350)(350 2 mmNMPa x == σ Vậy đã thoả mãn điều kiện bền. 17. Chọn kết cấu rãnh chia phoi. Rãnh chia phoi để chia chiều rộng cắt ra thành những đoạn riêng biệt dễ cuộn và thoát phoi. Góc sau ở rãnh chia phoi thường lấy từ 3 0 đến 5 0 . Lấy 0 4= p α . Số rãnh chia phoi lấy theo bảng III-13 có: m = 0,6 ÷ 1, lấy m = 1 mm. R = 0,3 ÷ 0,5 lấy R = 0,4 mm. Với đường kính dao chuốt D = 48 mm ta có số rãnh chia phoi là Z = 22. . 48 +0,025 . 1. Chọn sơ đồ chuốt. Chọn sơ đồ chuốt ăn dần. 2. Xác định lượng dư gia công. .5225,0 2 980,46025,48 2 minmax max mm DD A f = − = − = 3. Xác định lượng nâng dao chuốt. Theo yêu. 2,5; r = 1,5; R = 5. 5. Số răng đồng thời tham gia cắt. Z 0max = 1+ t L .61 10 46 =+= Số răng dao chuốt thoả mãn điều kiện: 63 max0 ≤≤ Z . 6. Góc độ của răng dao chuốt. Góc trước chọn theo vật. phía sau. Đối với dao chuốt lỗ tròn ta lấy phần định hướng phía sau có thể lấy đồng dạng với hình dáng lỗ gia công có thể lấy tròn với đường kính D 4 bằng đường kính lỗ đã chuốt có D 4 = 48,025

Ngày đăng: 01/08/2014, 22:20

w