1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

TCVN 8241-4-6:2009 pps

5 213 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 281,15 KB

Nội dung

T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN TCVN 8241-4-6:2009 IEC 61000-4-6:2004 Xuất bản lần 1 TƯƠNG THÍCH ĐIỆN TỪ (EMC) - PHẦN 4-6 : PHƯƠNG PHÁP ĐO VÀ THỬ - MIỄN NHIỄM ĐỐI VỚI NHIỄU DẪN TẦN SỐ VÔ TUYẾN ElectroMagnetic Compatibility (EMC) – Part 4-6 : Testing and measurement techniques - Immunity to conducted disturbances, induced by radio-frequency fields HÀ NỘI - 2009 TCVN 8241-4-6:2009 2 TCVN 8241-4-6:2009 Mục lục Lời nói đầu 4 1 Phạm vi áp dụng 5 2 Tài liệu viện dẫn 5 3 Thuật ngữ và định nghĩa 5 4 Tổng quan 7 5 Các mức thử 7 6 Thiết bị thử 8 6.1 Máy phát tín hiệu thử 8 6.2 Thiết bị tách và ghép 9 6.3 Kiểm tra trở kháng chế độ chung tại cổng EUT của các thiết bị tách và ghép 11 6.4 Thiết lập chế độ của máy phát tín hiệu thử 12 7. Thiết lập cấu hình phép thử đối với các thiết bị đặt trên sàn nhà và mặt bàn 13 7.1 Các quy định lựa chọn phương pháp chèn tín hiệu và các điểm thử 13 7.2 Thủ tục áp dụng phương pháp chèn tín hiệu bằng CDN 15 7.3 Thủ tục chèn tín hiệu bằng vòng kẹp khi các yêu cầu về trở kháng chế độ chung được đáp ứng 15 7.4 Thủ tục chèn tín hiệu bằng vòng kẹp khi các yêu cầu về trở kháng chế độ chung không được đáp ứng 16 7.5 Thủ tục chèn tín hiệu trực tiếp 16 7.6 Trường hợp EUT chỉ gồm một khối đơn 16 7.7 Trường hợp EUT gồm nhiều khối 17 8. Quy trình thử 17 9. Đánh giá kết quả thử nghiệm 18 10. Biên bản thử nghiệm 18 Phụ lục A (Quy định) Phương pháp chèn tín hiệu bằng vòng kẹp 31 Phụ lục B (Tham khảo) Lựa chọn dải tần áp dụng cho phép thử 36 Phụ lục C (Tham khảo) Quy tắc lựa chọn các mức thử 38 Phụ lục D (Tham khảo) Các mạch tách và ghép 39 Phụ lục E (Tham khảo) Chỉ tiêu kỹ thuật của máy phát tín hiệu thử 43 Phụ lục F (Tham khảo) Cấu hình phép thử đối với EUT có kích thước lớn 44 3 TCVN 8241-4-6:2009 Lời nói đầu TCVN 8241-4-6:2009 hoàn toàn tương đương IEC 61000-4-6:2004. TCVN 8241-4-6:2009 do Viện Khoa học Kỹ thuật Bưu điện biên soạn, Bộ Thông tin và Truyền thông đề nghị, Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thẩm định, Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. TCVN 8241-4-6:2009 được xây dựng trên cơ sở soát xét, chuyển đổi tiêu chuẩn ngành TCN 68-195:2000 ”Tương thích điện từ (EMC)- Miễn nhiễm đối với nhiễu dẫn tần số vô tuyến – Phương pháp đo và thử” của Tổng cục Bưu điện (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông). 4 TCVN 8241-4-6:2009 T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN 8241-4-6:2009 Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-6 : Phương pháp đo và thử - Miễn nhiễm đối với nhiễu dẫn tần số vô tuyến ElectroMagnetic Compatibility (EMC)- Part 4-6: Testing and measurement techniques - Immunity to conducted disturbances, induced by radio-frequency fields 1 Phạm vi áp dụng Tiêu chuẩn này quy định phương pháp thử khả năng miễn nhiễm của thiết bị điện -điện tử đối với nhiễu dẫn tần số vô tuyến trong dải tần từ 9 kHz đến 80 MHz. Các thiết bị không có bất kỳ một cáp dẫn nào (ví dụ như cáp nguồn, cáp tín hiệu, hay dây nối đất), là môi trường truyền dẫn các trường nhiễu RF tới thiết bị, nằm ngoài phạm vi của tiêu chuẩn này. CHÚ THÍCH 1: Các phương pháp thử trong tiêu chuẩn này dùng để đo mức độ ảnh hưởng của các tín hiệu nhiễu dẫn do trường điện từ lên thiết bị. Sự mô phỏng và phép đo các nhiễu dẫn này chưa phải hoàn toàn đầy đủ để đánh giá một cách định lượng các ảnh hưởng. Các phương pháp thử trong tiêu chuẩn này được xây dựng với mục đích cơ bản là đảm bảo khả năng lặp lại kết quả với các thiết bị thử khác nhau, dùng cho việc phân tích định lượng các ảnh hưởng. Mục tiêu của tiêu chuẩn này là thiết lập một chuẩn chung để đánh giá miễn nhiễm về chức năng của thiết bị điện và điện tử đối với các nhiễu dẫn tần số vô tuyến. CHÚ THÍCH 2: Tiêu chuẩn này là tiêu chuẩn cơ bản dành cho các cơ quan quản lý sản phẩm sử dụng. Các cơ quan quản lý sản phẩm có trách nhiệm quyết định có áp dụng tiêu chuẩn thử nghiệm miễn nhiễm này hay không, và nếu áp dụng, các cơ quan này có trách nhiệm quyết định các mức thử và tiêu chí chất lượng phù hợp. 2 Tài liệu viện dẫn IEC 60050 (161): 1990 International Electrotechnical Vocabulary (IEV) – Chapter 161: Electromagnetic Compatibility (Từ vựng kỹ thuật điện tử quốc tế - Chương 161: Tương thích điện từ). 3 Thuật ngữ và định nghĩa 3.1 Tay giả (artificial hand) Một mạng điện mô phỏng trở kháng của cơ thể con người giữa thiết bị điện cầm tay và đất trong điều kiện làm việc bình thường. [IEV 161-04-27] CHÚ THÍCH: Việc thực hiện tuân thủ CISPR 16-1. 3.2 Thiết bị phụ trợ (AE) (Auxillary Equipment) Các thiết bị cần thiết để cung cấp cho EUT các tín hiệu theo yêu cầu trong chế độ làm việc bình thường và các thiết bị để giám sát chỉ tiêu của EUT. 3.3 Chèn tín hiệu bằng vòng kẹp (clamp injection) Chèn tín hiệu bằng vòng kẹp được thực hiện bằng một thiết bị chèn tín hiệu theo nguyên tắc vòng kẹp. 5 . EUT có kích thước lớn 44 3 TCVN 8241-4-6:2009 Lời nói đầu TCVN 8241-4-6:2009 hoàn toàn tương đương IEC 61000-4-6:2004. TCVN 8241-4-6:2009 do Viện Khoa học Kỹ thuật. radio-frequency fields HÀ NỘI - 2009 TCVN 8241-4-6:2009 2 TCVN 8241-4-6:2009 Mục lục Lời nói đầu 4 1 Phạm vi áp dụng 5 2 Tài liệu. Tổng cục Bưu điện (nay là Bộ Thông tin và Truyền thông). 4 TCVN 8241-4-6:2009 T I Ê U C H U Ẩ N Q U Ố C G I A TCVN 8241-4-6:2009 Tương thích điện từ (EMC) – Phần 4-6 : Phương pháp

Ngày đăng: 01/08/2014, 21:21

w