Trang 1/4 - Mã đề thi 368 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 2011 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài:90 phút; Mã đề thi 368 Họ và tên : Lớp: Cho biết khối lượng nguyên tử theo đvC của một số nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23 ; Mg = 24; Al = 27, K = 39; Ca = 40 ; Fe = 56; Cu = 64, S = 32, Ag = 108, Ba = 137 Câu 1: Trong một bình kín dung tích V lít không đổi có chứa 1,3a mol O 2 và 2,5a mol SO 2 ở 100 o C, 2 atm (có mặt xúc tác V 2 O 5 ), nung nóng bình một thời gian sau đó làm nguội tới 100 o C, áp suất trong bình lúc đó là p ; hiệu suất phản ứng tương ứng là h. Mối liên hệ giữa p và h được biểu thị bằng biểu thức nào dưới đây ? A. p = 2,5h 2. 1 3,8 B. p = 1,25h 2. 1 3,8 C. p = 0,65h 2. 1 3,8 D. p = 1,3h 2. 1 3,8 Câu 2: Cho các phản ứng: (1) O 3 + dung dịch KI ; (2) F 2 + H 2 O ; (3) MnO 2 + HCl (t o ) ; (4) Cl 2 + dung dịch H 2 S ; (5) Cl 2 + NH 3 dư ; (6) CuO + NH 3 (t o ); (7) KMnO 4 (t o ) ; (8) H 2 S + SO 2 ; (9) NH 4 Cl + NaNO 2 (t o ) ; (10) NH 3 + O 2 (Pt, 800 o C). Số phản ứng tạo ra đơn chất là A. 7 B. 6 C. 9 D. 8 Câu 3: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm một kim loại hóa trị 1 và oxit kim loại hóa trị 2 vào nước dư. Sau khi phản ứng xong được 500 ml dd X chỉ chứa một chất tan duy nhất và 4,48 lít khí H 2 . Tính nồng độ mol của dung dịch X A. 0,2M B. 0,4 M C. 0,3M D. 0,25 M Câu 4: X là một tripeptit được tạo thành từ 1 aminoaxit no, mạch hở có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm -NH 2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần 2,025 mol O 2 thu đươc sản phẩm gồm CO 2 ,H 2 O , N 2 . Vậy công thức của amino axit tạo nên X là A. H 2 NC 2 H 4 COOH B. H 2 NC 3 H 6 COOH C. H 2 N-COOH D. H 2 NCH 2 COOH Câu 5: Cho phenol phản ứng lần lượt với các chất: Na, NaOH, NaHCO 3 , HCl, C 2 H 5 OH, Br 2 , HNO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 6 B. 4 C. 3 D. 5 Câu 6: Cho 150 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào 250 ml dung dịch Al 2 (SO 4 ) 3 x(M) thu được 42,75 gam kết tủa. Thêm tiếp 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 1M vào hỗn hợp phản ứng thì lượng kết tủa thu được là 94,2375 gam. Giá trị của x là A. 0,25 B. 0,15 C. 0,3 D. 0,45 Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO 4 , FeSO 4 và Fe 2 (SO 4 ) 3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là A. 30 gam B. 40 gam C. 26 gam D. 36 gam Câu 8: Cho phương trình phản ứng: Mg + HNO 3 → Mg(NO 3 ) 2 + NO + N 2 O + H 2 O. Nếu tỉ khối của hỗn hợp NO và N 2 O đối với H 2 là 19,2. Tỉ lệ số phân tử bị khử và bị oxi hóa là A. 6 : 11 B. 8 : 15 C. 11 : 28 D. 38 : 15 Câu 9: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có phân tử khối là 56 đvC. Biết khi đốt cháy X bằng oxi thu được sản phẩm chỉ gồm CO 2 và H 2 O, X làm mất màu dung dịch brom. Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 10: Cặp chất nào sau đây không thể phân biệt được bằng dung dịch brom A. Stiren và toluen B. Glucozơ và Fructozơ C. Phenol và anilin D. axit acrylic và phenol Câu 11: Thuỷ phân 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO 3 /NH 3 vào X và đun nhẹ được m gam Ag, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn giá trị của m là? A. 13,5. B. 7,5. C. 6,75. D. 10,8. Trang 2/4 - Mã đề thi 368 Câu 12: Hỗn hợp X gồm 1 hiđrocacbon ở thể khí và H 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 4,8. Cho X đi qua Ni nung nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn Y có tỉ khối so với CH 4 bằng 1. Công thức phân tử của hiđrocacbon trong hỗn hợp X là? A. C 3 H 4 B. C 2 H 4 C. C 3 H 6 D. C 2 H 2 Câu 13: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 3 H 9 O 2 N. Biết X tác dụng với NaOH và HCl. Số công thức cấu tạo thỏa mãn là A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 14: Cho 0,2 mol một anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch chứa AgNO 3 2M trong NH 3 . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 87,2 g kết tủa. Công thức phân tử của anđehit là A. C 4 H 5 CHO B. C 3 H 3 CHO C. C 4 H 3 CHO D. C 3 H 5 CHO Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 . Biết từ X có thể điều chế cao su buna theo sơ đồ: X 2 o H Ni,t Y 2 o HO xt,t C Trïng hîp Cao su buna. Số công thức cấu tạo có thể có của A là? A. 4 B. 3 C. 1 D. 2 Câu 16: Trung hoà 8,2 gam hỗn hợp gồm axit fomic và một axit đơn chức X cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5M. Nếu cho 8,2 gam hỗn hợp trên tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , đun nóng thì thu được 21,6 gam Ag. Tên gọi của X là A. axit metacrylic. B. axit acrylic. C. axit propanoic. D. axit etanoic. Câu 17: Cho các chất sau: CH 3 COOCH 2 CH 2 Cl, ClH 3 N-CH 2 COOH, C 6 H 5 Cl (thơm), HCOOC 6 H 5 (thơm), C 6 H 5 COOCH 3 (thơm), HO-C 6 H 4 -CH 2 OH (thơm), CH 3 CCl 3 . CH 3 COOC(Cl 2 )-CH 3 . Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối? A. 4 B. 6 C. 7 D. 5 Câu 18: Hợp chất X có công thức phân tử C 4 H 8 O 3 . Cho 10,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 9,8 gam muối. công thức cấu tạo đúng của X là A. CH 3 COOCH 2 CH 2 OH B. HOCH 2 COOC 2 H 5 . C. HCOOCH 2 CH 2 CHO D. CH 3 CH(OH)-COOCH 3 . Câu 19: Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng ? A. C 2 H 2 o ho¹ t tÝnh 600 C C X 3 2 Cl ,as C 6 H 6 Cl 6 B. Toluen o 2 Br , as, t C X 4 o NaOH,t ancol benzylic C. Benzen 2 2 4 HONO /H SO X 1 o 2 Br /Fe,t m-bromnitrobenzen D. C 3 H 6 o 2 Cl ,450 C X 2 o NaOH,t propan-1,2-điol Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp X gồm CH 3 COOH,C x H y COOH,và (COOH) 2 thu được 14,4 gam H 2 O và m gam CO 2 .Mặt khác, 29,6 gam hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với NaHCO 3 dư thu được 11,2 lít (đktc) khí CO 2 .Tính m A. 33 gam B. 48,4 gam C. 44g D. 52,8 g Câu 21: Khi xà phòng hóa hoàn toàn 1,26 g một chất béo cần 45 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số xà phòng hóa của chất béo đó là A. 300 B. 150 C. 200 D. 250 Câu 22: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na, Na 2 O, NaOH, Na 2 CO 3 trong dung dịch axit H 2 SO 4 40% (vừa đủ) thu được 8,96 lít hỗn hợp khí có tỉ khối đối với H 2 bằng 16,75 và dung dịch Y có nồng độ 51,449%. Cô cạn Y thu được 170,4 gam muối. Giá trị của m là A. 50,6 B. 50,4 C. 37,2 D. 23,8 Câu 23: Cho hỗn hợp 2 este no, đơn chức hơn kém nhau một nguyên tử cacbon phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 0,1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được duy nhất 0,224 lít (đktc) ancol etylic và 3,62 gam hỗn hợp muối có mạch cacbon thẳng. Công thức phân tử của 2 este là? A. C 4 H 8 O 2 và C 5 H 10 O 2 B. C 4 H 6 O 2 và C 5 H 10 O 2 C. C 5 H 8 O 2 và C 4 H 8 O 2 D. C 3 H 6 O 2 và C 4 H 8 O 2 Câu 24: Hòa tan hoàn toàn Fe 3 O 4 trong H 2 SO 4 loãng dư thu đươc dung dịch X. Cho dung dịch X lần lượt phản ứng với các chất: Cu, Ag, dung dịch KMnO 4 , Na 2 CO 3 , AgNO 3 , KNO 3 . Số phản ứng xảy ra là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 25: Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Cho cân bằng N 2 + 3H 2 2NH 3 , nếu sử dụng thêm súc tác hiệu suất phản ứng sẽ tăng. Trang 3/4 - Mã đề thi 368 B. Mọi cân bằng hóa học đều chuyển dịch khi thay đổi 1 trong 3 yếu tố: nồng độ, nhiệt độ và áp suất C. Cho cân bằng N 2 + 3H 2 2NH 3 ở trạng thái cân bằng. Thêm H 2 vào đó, ở trạng thái cân bằng mới, chỉ có NH 3 có nồng độ cao hơn so với trạng thái cân bằng cũ D. Cho cân bằng 2NO 2 (nâu) N 2 O 4 (không màu) . Nếu ngâm bình trên vào nước đá thấy màu nâu trong bình nhạt dần chứng tỏ chiều nghịch của phản ứng có ∆H > 0. Câu 26: Cho các dung dịch: Fe 2 (SO 4 ) 3 + AgNO 3 , FeCl 2 , CuCl 2 , HCl, CuCl 2 + HCl, ZnCl 2 . Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh kim loại Fe, số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là A. 4 B. 3 C. 1 D. 6 Câu 27: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO 4 và NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăng đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hoàn tan vừa đủ 1,6 gam CuO và ở anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Giá trị của m là A. 7,14 gam B. 4,95 gam C. 3,875 gam D. 5,97 gam Câu 28: Hỗn hợp khí A gồm CO và H 2 có tỉ khối đối với hiđro bằng 4,25, hỗn hợp khí B gồm O 2 và O 3 có tỉ khối đối với H 2 là 20. Để đốt cháy hoàn toàn 10V lít khí A cần lượng thể tích hỗn hợp khí B là: (các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất) A. 10V B. 8V C. 6V D. 4V Câu 29: Axit fomic có thể phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây (các điều kiện phản ứng coi như đủ) A. CH 3 OH, K, C 6 H 5 NH 3 Cl, NH 3 B. Cu(OH) 2 , Cu, NaCl, CH 3 NH 2 . C. NaOH, CuO, MgO, C 2 H 5 Cl D. AgNO 3 /NH 3 , NaOH, CuO Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Thuỷ tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3. B. Cacbon monoxit và silic đioxit là oxit axit. C. Nitrophotka là hỗn hợp của NH 4 H 2 PO 4 và KNO 3 . D. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử, photpho đỏ có cấu trúc polime Câu 31: Cho các dữ kiện thực nghiệm: (1) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO 3 ) 2 ; (2) dung dịch NaAlO 2 dư vào dung dịch HCl ; (3) cho Ba vào dd H 2 SO 4 loãng ; (4) Cho H 2 S vào dd CuSO 4 ; (5) Cho H 2 S vào dd FeSO 4 ; (6) Cho NaHCO 3 vào dd BaCl 2 ; (7) Sục dư NH 3 vào Zn(OH) 2 ; (8) Cho Ba vào dd Ba(HCO 3 ) 2 ; (9) Cho H 2 S vào FeCl 3 ; (10) Cho SO 2 vào dd H 2 S. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là ? A. 6 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 32: Có các nhận xét sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. ; 2- Tơ nilon-6,6, tơ nilon-6, tơ nilon-7 chỉ điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. ; 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và rượu tương ứng. ; 4- Nitro benzen phản ứng với HNO 3 đặc (xúc tác H 2 SO 4 đặc) tạo thành m-đinitrobenzen. ; 5- toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom clorua toluen.; Những câu đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 2, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4. Câu 33: Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp đun nóng với H 2 SO 4 đặc ở 140 o C thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn. Tên gọi của 2 ancol trong X là A. propan-1-ol và butan-1-ol. B. etanol và propan-1-ol. C. pentan-1-ol và butan-1-ol. D. metanol và etanol. Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức X bằng lượng không khí vừa đủ thu được 1,76 gam CO 2 ; 1,26 gam H 2 O và V lít N 2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N 2 và O 2 trong đó oxi chiếm 20% về thể tích không khí. Công thức phân tử của X và giá trị của V lần lượt là: A. X là C 2 H 5 NH 2 ; V = 6,944 lít. B. X là C 3 H 7 NH 2 ; V = 6,944 lít. C. X là C 3 H 7 NH 2 ; V = 6,72 lít. D. X là C 2 H 5 NH 2 ; V = 6,72 lít. Câu 35: Cho các chất sau: H 2 O, C 2 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH, C 6 H 5 OH. Chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong các nhóm chức của 4 chất là A. H 2 O, C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH. B. H 2 O,C 2 H 5 OH, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH. C. C 2 H 5 OH, H 2 O, C 6 H 5 OH, CH 3 COOH, HCOOH. D. C 2 H 5 OH, H 2 O, C 6 H 5 OH, HCOOH, CH 3 COOH. Câu 36: Trong tự nhiên đồng vị 37 Cl chiếm 24,23% số nguyên tử clo. Nguyên tử khối trung bình của clo bằng 35,5. Thành phần phần trăm về khối lượng của 37 Cl có trong HClO 4 là (với 1 H, 16 O): A. 9,82%. B. 8,65%. C. 8,56%. D. 8,92%. Trang 4/4 - Mã đề thi 368 Câu 37: Dung dịch X chứa hỗn hợp NaOH 0,20M và Ba(OH) 2 0,10M; dung dịch Y chứa hỗn hợp H 2 SO 4 0,05M và HNO 3 0,04M. Trộn V lít dung dịch X với V’ lít dd Y thu được dd Z có pH = 13. Tỉ lệ V/V’ là: A. 0,08. B. 1,25. C. 0,8. D. 12,5. Câu 38: Cao su buna được tổng hợp theo sơ đồ: Ancol etylic → buta-1,3-đien → cao su buna. Hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%, muốn thu được 540 kg cao su buna thì khối lượng ancol etylic cần dùng là A. 920 kg. B. 736 kg. C. 684,8 kg. D. 1150 kg. Câu 39: Có 22,3 gam hỗn hợp X gồm bột Fe 2 O 3 và Al. Nung X không có không khí tới phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y. Hoà tan Y trong HCl dư được 5,6 lít khí (đktc). Khối lượng Al có trong hh X là. A. 8,1 B. 9,3 C. 6,3 D. 6,75 Câu 40: Trong các dung dịch sau: (1) saccarozơ, (2) 3-monoclopropan1,2-điol (3-MCPD), (3) etilenglycol , (4) đipeptit, (5) axit fomic, (6) tetrapeptit, (7) propan-1,3-điol. Số dung dich có thể hòa tan Cu(OH) 2 là A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 41: Có 6 gói bột riêng biệt có màu tương tự nhau: CuO, FeO, Fe 3 O 4 , MnO 2 , Ag 2 O và hỗn hợp Fe + FeO. Thuốc thử để phân biệt được 6 gói bột trên là: A. dd HCl B. dd H 2 O 2 C. dd HNO 3 đặc D. dd H 2 SO 4 loãng Câu 42: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Các amino axit là những chất rắn kết tinh, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy cao B. Tính bazơ của amoniac mạnh hơn anilin nhưng lại yếu hơn etylamin C. Các peptit và protein có phản ứng màu biure, hòa tan Cu(OH) 2 cho hợp chất có màu xanh lam đặc trưng D. Anilin tác dụng vừa đủ với dd HCl, lấy sản phẩm thu được cho tác dụng với NaOH lại thu được anilin Câu 43: Cho x mol Mg vào dung dịch chứa y mol Cu(NO 3 ) 2 và z mol AgNO 3 , sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch gồm 2 muối. Mối quan hệ giữa x, y, z là A. 0,5z ≤ x < 0,5z + y B. z ≤ a < y + z C. 0,5z ≤ x ≤ 0,5z + y D. x < 0,5z + y Câu 44: Cho a gam SO 3 vào 100 ml dung dịch Ba(OH) 2 2M, phản ứng xong thu được dung dịch X. Biết X tác dụng vừa đủ với 10,2 g Al 2 O 3 . Giá trị lớn nhất của a là ? A. 40 gam B. 24 gam C. 8 gam D. 16 gam Câu 45: Cho các phương trình phản ứng sau: (1) NO 2 + NaOH → ; (2) Al 2 O 3 + HNO 3 đặc, nóng → ; (3) Fe(NO 3 ) 2 + H 2 SO 4 (loãng) → ; (4) Fe 2 O 3 + HI → ; (5) FeCl 3 + H 2 S → ; (6) CH 2 = CH 2 + Br 2 → Số phản ứng oxi hóa – khử là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 46: X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là A. NaHSO 4 , Na 2 CO 3 , Ba(HSO 3 ) 2 B. CaCO 3 , NaHSO 4 , Ba(HSO 3 ) 2 C. Na 2 CO 3 ; NaHSO 3 ; Ba(HSO 3 ) 2 D. NaHSO 4 , CaCO 3 , Ba(HSO 3 ) 2 Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Điện tích hạt nhân bằng số proton và bằng số electron có trong nguyên tử B. Nguyên tử nguyên tố M có cấu hình e lớp ngoài cùng là 4s 1 vậy M thuộc chu kì 4, nhóm IA C. X có cấu hình e nguyên tử là ns 2 np 5 (n>2) công thức hiđroxit ứng với oxit cao nhất là của X là HXO 4 D. Hạt nhân của tất cả các nguyên tử đều có proton và nơtron Câu 48: Hoàn tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 16,8 gam Fe và 9,6 gam Cu trong dung dịch HNO 3 loãng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa 91,5 gam muối và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là A. 7,84 lít B. 23,52 lít C. 8,96 lít D. 6,72 lít Câu 49: Sục V lít CO 2 (đktc) vào dung dịch hỗn hợp chứa x mol NaOH và y mol Ba(OH) 2 . Để kết tủa thu được là cực đại thì giá trị của V là A. V = 22,4.y B. V = 22,4.(x+y) C. 22,4.y ≤ V ≤ (y + x 2 ).22,4 D. 22,4.y ≤ V ≤ (x + y).22,4 Câu 50: Nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol muối M(NO 3 ) 2 thì thu được chất rắn X và 5,04 lít hỗn hợp khí gồm NO 2 và O 2 . Tính thể tích H 2 SO 4 1,0M tối thiểu cần dùng để hòa tan vừa hết chất rắn X. A. 100 ml B. 300 ml C. 200 ml D. 150 ml HẾT . Trang 1/4 - Mã đề thi 368 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG THPT CHUYÊN TUYÊN QUANG ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN II NĂM 20 11 MÔN HÓA HỌC Thời gian làm bài:90 phút; Mã đề thi 368 Họ và tên. V = 22 ,4.(x+y) C. 22 ,4.y ≤ V ≤ (y + x 2 ) .22 ,4 D. 22 ,4.y ≤ V ≤ (x + y) .22 ,4 Câu 50: Nhiệt phân hoàn toàn 0,1 mol muối M(NO 3 ) 2 thì thu được chất rắn X và 5,04 lít hỗn hợp khí gồm NO 2 và. mol X cần 2, 025 mol O 2 thu đươc sản phẩm gồm CO 2 ,H 2 O , N 2 . Vậy công thức của amino axit tạo nên X là A. H 2 NC 2 H 4 COOH B. H 2 NC 3 H 6 COOH C. H 2 N-COOH D. H 2 NCH 2 COOH Câu