1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

chuyên đề phương trình và bất phương trình

115 830 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

chuyên đề phương trình và bất phương trình tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập lớn về tất c...

T T À À I I L L I I Ệ Ệ U U T T H H A A M M K K H H Ả Ả O O T T O O Á Á N N H H Ọ Ọ C C P P H H Ổ Ổ T T H H Ô Ô N N G G _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ xyz  - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - C C H H U U Y Y Ê Ê N N Đ Đ Ề Ề P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T R R Ì Ì N N H H V V À À B B Ấ Ấ T T P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T R R Ì Ì N N H H L L Ý Ý T T H H U U Y Y Ế Ế T T S S Ử Ử D D Ụ Ụ N N G G Ẩ Ẩ N N P P H H Ụ Ụ C C Ă Ă N N T T H H Ứ Ứ C C ( ( P P H H Ầ Ầ N N 4 4 ) ) 4 3 6 D E F  Q Q U U Â Â N N Đ Đ O O À À N N B B Ộ Ộ B B I I N N H H C C H H Ủ Ủ Đ Đ Ạ Ạ O O : : S S Ử Ử D D Ụ Ụ N N G G H H A A I I Ẩ Ẩ N N P P H H Ụ Ụ Đ Đ Ư Ư A A V V Ề Ề P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T R R Ì Ì N N H H Đ Đ Ồ Ồ N N G G B B Ậ Ậ C C – – Đ Đ Ẳ Ẳ N N G G C C Ấ Ấ P P   Đ Đ Ặ Ặ T T H H A A I I Ẩ Ẩ N N P P H H Ụ Ụ – – P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T R R Ì Ì N N H H Đ Đ Ồ Ồ N N G G B B Ậ Ậ C C B B Ậ Ậ C C H H A A I I . .   Đ Đ Ặ Ặ T T H H A A I I Ẩ Ẩ N N P P H H Ụ Ụ – – P P H H Â Â N N T T Í Í C C H H N N H H Â Â N N T T Ử Ử . .   B B À À I I T T O O Á Á N N N N H H I I Ề Ề U U C C Á Á C C H H G G I I Ả Ả I I . . C C R R E E A A T T E E D D B B Y Y G G I I A A N N G G S S Ơ Ơ N N ( ( F F A A C C E E B B O O O O K K ) ) ; ; X X Y Y Z Z 1 1 4 4 3 3 1 1 9 9 8 8 8 8 @ @ G G M M A A I I L L . . C C O O M M ( ( G G M M A A I I L L ) ) T T H H Ủ Ủ Đ Đ Ô Ô H H À À N N Ộ Ộ I I – – M M Ù Ù A A T T H H U U 2 2 0 0 1 1 3 3 www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4) _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM 4 3 6 D E F  QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 2 C C H H U U Y Y Ê Ê N N Đ Đ Ề Ề P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T R R Ì Ì N N H H V V À À B B Ấ Ấ T T P P H H Ư Ư Ơ Ơ N N G G T T R R Ì Ì N N H H L L Ý Ý T T H H U U Y Y Ế Ế T T S S Ử Ử D D Ụ Ụ N N G G Ẩ Ẩ N N P P H H Ụ Ụ C C Ă Ă N N T T H H Ứ Ứ C C ( ( P P H H Ầ Ầ N N 4 4 ) ) Trong chương trình Toán học phổ thông nước ta, cụ thể là chương trình Đại số, phương trình và bất phương trình là một nội dung quan trọng, phổ biến trên nhiều dạng toán xuyên suốt các cấp học, cũng là bộ phận thường thấy trong các kỳ thi kiểm tra chất lượng học kỳ, thi tuyển sinh lớp 10 THPT, thi học sinh giỏi môn Toán các cấp và kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng với hình thức hết sức phong phú, đa dạng. Mặc dù đây là một đề tài quen thuộc, chính thống nhưng không vì thế mà giảm đi phần thú vị, nhiều bài toán cơ bản tăng dần đến mức khó thậm chí rất khó, với các biến đổi đẹp kết hợp nhiều kiến thức, kỹ năng vẫn làm khó nhiều bạn học sinh THCS, THPT. Ngoài phương trình đại số bậc cao, phương trình phân thức hữu tỷ thì phương trình chứa căn (còn gọi là phương trình vô tỷ) đang được đông đảo các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các chuyên gia Toán phổ thông quan tâm sâu sắc. Chương trình Toán Đại số lớp 9 THCS bước đầu giới thiệu các phép toán với căn thức, kể từ đó căn thức xuất hiện hầu hết trong các vấn đề đại số, hình học, lượng giác và xuyên suốt chương trình Toán THPT. Sự đa dạng về hình thức của lớp bài toán căn thức đặt ra yêu cầu cấp thiết là làm thế nào để đơn giản hóa, thực tế các phương pháp giải, kỹ năng, mẹo mực đã hình thành, đi vào hệ thống. Về cơ bản để làm việc với lớp phương trình, bất phương trình vô tỷ chúng ta ưu tiên khử hoặc giảm các căn thức phức tạp của bài toán. Phép sử dụng ẩn phụ là một trong những phương pháp cơ bản nhằm mục đích đó, ngoài ra bài toán còn trở nên gọn gàng, sáng sủa và giúp chúng ta định hình hướng đi một cách ổn định nhất. Đôi khi đây cũng là phương pháp tối ưu cho nhiều bài toán cồng kềnh. Tiếp theo lý thuyết sử dụng ẩn phụ căn thức (các phần 1 đến 3), kết thúc ý tưởng sử dụng một căn thức duy nhất, tác giả xin trình bày tới quý độc giả lý thuyết sử dụng ẩn phụ căn thức (phần 4), chủ yếu xoay quanh một lớp các bài toán chứa căn thức được giải thông ý tưởng sử dụng hai ẩn phụ đưa về phương trình đồng bậc – đẳng cấp bậc hai cơ bản kết hợp phân tích nhân tử – phương trình tích. Kỹ năng này đồng hành cùng việc giải hệ phương trình hữu tỷ đồng bậc – đẳng cấp, hệ phương trình chứa căn quy về đẳng cấp, ngày một nâng cao kỹ năng giải phương trình – hệ phương trình cho các bạn học sinh. Mức độ các bài toán đã nâng cao một chút, do đó độ khó đã tăng dần so với các phần 1 đến 3, đồng nghĩa đòi hỏi sự tư duy logic, nhạy bén kết hợp với vốn kiến thức nhất định của độc giả. Tài liệu nhỏ phù hợp với các bạn học sinh lớp 9 THCS ôn thi vào lớp 10 THPT đại trà, lớp 10 hệ THPT Chuyên, các bạn chuẩn bị bước vào các kỳ thi học sinh giỏi Toán các cấp và dự thi kỳ thi tuyển sinh Đại học – Cao đẳng môn Toán trên toàn quốc, cao hơn là tài liệu tham khảo dành cho các thầy cô giáo và các bạn trẻ yêu Toán khác. I I . . K K I I Ế Ế N N T T H H Ứ Ứ C C – – K K Ỹ Ỹ N N Ă Ă N N G G C C H H U U Ẩ Ẩ N N B B Ị Ị 1. Nắm vững các phép biến đổi đại số cơ bản (nhân, chia đa thức, phân tích đa thức thành nhân tử, biến đổi phân thức đại số và căn thức). 2. Kỹ năng biến đổi tương đương, nâng lũy thừa, phân tích hằng đẳng thức, thêm bớt. 3. Nắm vững lý thuyết bất phương trình, dấu nhị thức bậc nhất, dấu tam thức bậc hai. 4. Nắm vững kiến thức về đa thức đồng bậc, các thao tác cơ bản với phương trình một ẩn phụ. 5. Bước đầu thực hành giải và biện luận các bài toán phương trình bậc hai, bậc cao với tham số. 6. Sử dụng thành thạo các ký hiệu logic trong phạm vi toán phổ thông. www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4) _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM 4 3 6 D E F  QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 3 I I I I . . M M Ộ Ộ T T S S Ố Ố B B À À I I T T O O Á Á N N Đ Đ I I Ể Ể N N H H Ì Ì N N H H V V À À K K I I N N H H N N G G H H I I Ệ Ệ M M T T H H A A O O T T Á Á C C B B à à i i t t o o á á n n 1 1 . . G G i i ả ả i i p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h   2 6 3 4 2 1x x x x x      . Lời giải 1. Điều kiện 1 2 x  . Nhận xét   2 1 6 3 0, 2 x x x x      . Phương trình đã cho tương đương với               4 2 3 2 4 3 2 2 2 2 2 2 2 30 12 36 9 16 2 1 20 46 36 9 0 1 18 1 9 1 0 18 9 1 0 9 6 2;1;9 6 2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                             Đối chiếu điều kiện thu được nghiệm   9 6 2;1;9 6 2 S    . Lời giải 2. Điều kiện 1 2 x  . Phương trình đã cho tương đương với             2 2 2 2 4 1 4 2 1 3 6 3 3 1 2 1 1 1 3 2 1 0 3 2 1 x x x x x x x x x x x x x x x x                          Ta có     2 0 9 6 2;9 6 2 18 9 0 x x x x              . Đối chiếu điều kiện ta thu được ba nghiệm. Lời giải 3. Điều kiện 1 2 x  . Phương trình đã cho tương đương với   2 4 2 1 3 2 1 0 x x x x      . Đặt   2 1 0 x y y    thu được         2 2 4 3 0 3 0 3 0 x xy y x x y y x y x y x y                2 2 0 0 0 2 1 1 2 1 0 1 0 x x x y x x x x x x                         .    2 0 3 0 3 2 1 9 6 2;9 6 2 18 9 0 x x y x x x x x                  Đối chiếu với điều kiện 1 2 x  , kết luận tập nghiệm   9 6 2;1;9 6 2 S    . Lời giải 4. Điều kiện 1 2 x  . Phương trình đã cho tương đương với       2 2 2 3 2 1 4 2 1 4 2 1 2 1 2 2 1 2 1 2 1 x x x x x x x x x x x x                      Với   2 0 3 2 1 9 6 2;9 6 2 18 9 0 x x x x x x               . www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4) _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM 4 3 6 D E F  QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 4  Với   2 2 0 0 2 1 1 2 1 0 1 0 x x x x x x x x                      . Đối chiếu với điều kiện 1 2 x  , kết luận tập nghiệm   9 6 2;1;9 6 2 S    . Nhận xét.  Lời giải 1 và 4 sử dụng phép biến đổi tương đương thuần túy, trong đó lời giải 1 nâng lũy thừa trực tiếp có kèm theo điều kiện hai vế không âm thông qua nhận xét dựa trên điều kiện. Lời giải 4 thêm bớt hạng tử đưa về hiệu hai bình phương cũng cho kết quả nhanh chóng.  Lời giải 2 dựa trên phép nhẩm nghiệm, sử dụng đẳng thức liên hợp đưa phương trình đã cho về dạng tích, tác giả đã trình bày tại Lý thuyết sử dụng đại lượng liên hợp – trục căn thức – hệ tạm thời.  Lời giải 3 là hướng trọng tâm của tài liệu, mặc dù chỉ sử dụng một ẩn phụ y nhưng thực tế đưa phương trình đã cho về phương trình hai ẩn x và y. Các bạn có thể thấy đa thức hai ẩn 2 2 4 3 x xy y   dễ dàng phân tích thành hai nhân tử, cụ thể là     3 x y x y   .  Sở dĩ như vậy vì đây là dạng phương trình hai ẩn đồng bậc hai 2 2 4 3 0 x xy y    . Ngoài cách giải trên, các bạn có thể tham khảo thêm cách trình bày cùng bản chất sau Biến đổi về 2 2 4 3 0 x xy y    . Xét 1 0 2 y x    , không nghiệm đúng phương trình ban đầu. Xét trường hợp 0 y  thì ta có 2 2 2 4 3 0 4 3 0 x x x xy y y y                    Đặt x t y  ta có    2 1 2 1 4 3 0 1 3 0 3 3 2 1 t x x t t t t t x x                       B B à à i i t t o o á á n n 2 2 . . G G i i ả ả i i p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h     2 3 1 4 4 4 3x x x x x      . Lời giải 1. Điều kiện 3 4 x  . Phương trình đã cho tương đương với 2 3 4 3 4 4 3 x x x x     . Đặt   4 3 0 x y y    thu được    2 2 3 4 0 3 0 3 x y x xy y x y x y x y                 2 0 4 3 1;3 4 3 0 x x y x x x x x               .  2 0 3 3 4 3 9 4 3 0 x x y x x x x             (Hệ vô nghiệm). So sánh điều kiện 3 4 x  ta thu được tập nghiệm   1;3 S  . Lời giải 2. Điều kiện 3 4 x  . Phương trình đã cho tương đương với   2 2 2 2 2 4 3 3 4 3 4 4 3 4 4 4 3 4 3 2 4 3 3 4 3 x x x x x x x x x x x x x x x x                        www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4) _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM 4 3 6 D E F  QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 5    2 0 4 3 1;3 4 3 0 x x x x x x             .  2 0 3 4 3 9 4 3 0 x x x x x           (Hệ vô nghiệm). So sánh điều kiện ta thu được tập nghiệm   1;3 S  . Lời giải 3. Điều kiện 3 4 x  . Nhận xét   2 3 3 4 3 0 4 x x x x      . Phương trình đã cho tương đương với        4 3 2 2 4 3 2 2 9 24 2 24 9 16 4 3 9 40 46 24 9 0 1 1 3 9 4 3 0 3 x x x x x x x x x x x x x x x x                         Kết hợp điều kiện thu được hai nghiệm,   1;3 S  . Lời giải 4. Điều kiện 3 4 x  . Phương trình đã cho tương đương với         2 2 2 2 4 4 3 4 4 3 4 3 4 3 4 3 4 3 3 0 4 3 x x x x x x x x x x x x x x x x                    .  2 1 4 3 0 3 x x x x           2 0 3 4 3 9 4 3 0 x x x x x           (Hệ vô nghiệm). Đối chiếu điều kiện ta thu được tập nghiệm   1;3 S  . B B à à i i t t o o á á n n 3 3 . . G G i i ả ả i i b b ấ ấ t t p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h   2 2 3 2 3 2x x x x x      . Lời giải 1. Điều kiện 2 3 x  . Đặt   3 2 0 x t t    , ta thu được         2 2 2 2 0 2 0 x t xt x x t t x t x t x t            (*). Ta có 2 ; 0 2 0 3 x t x t      . Do đó   2 2 0 3 2 1 2 3 3 2 0 x x t x x x x x                     . Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm   1;2 S  . Lời giải 2. Điều kiện 2 3 x  . Bất phương trình đã cho tương đương với          2 2 2 2 2 2 8 12 8 4 3 2 9 4 3 2 4 3 2 3 2 3 2 2 3 2 3 2 0 3 2 3 2 0 1 2 3 2 0 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                    www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4) _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM 4 3 6 D E F  QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 6 Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm   1;2 S  . Lời giải 3. Điều kiện 2 3 x  . Nhận xét   2 2 2 3 2 0 3 x x x x      . Bất phương trình đã cho tương đương với                2 4 2 2 2 4 2 2 2 4 3 2 4 3 2 3 2 4 5 3 2 3 2 0 3 2 4 3 2 0 1 x x x x x x x x x x x x x x                   Ta có 2 2 3 23 4 3 2 4 0, 8 16 x x x x                nên   2 1 3 2 0 1 2 x x x        . Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm   1;2 S  . Lời giải 4. Điều kiện 2 3 x  . Bất phương trình đã cho tương đương với           2 2 2 2 3 2 3 2 3 2 0 3 2 0 3 2 3 2 2 3 2 0 2 3 2 x x x x x x x x x x x x x x x x x x                        Nhận xét 2 2 3 2 0; 3 2 0 3 x x x x x         . Do đó   2 2 3 2 0 1 2 x x x        . Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm   1;2 S  . B B à à i i t t o o á á n n 4 4 . . G G i i ả ả i i b b ấ ấ t t p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h   2 4 3 3 8 1x x x x x      . Lời giải 1. Điều kiện 1 x   . Bất phương trình đã cho tương đương với   2 4 8 1 3 1 0 x x x x      . Đặt   1 0 x y y    thu được         2 2 4 8 3 0 2 2 3 2 3 0 2 2 3 0 x xy y x x y y x y x y x y              2 2 0 2 0 2 1 4 1 0 2 3 0 2 3 1 4 9 9 0 x x y x x x x x y x x x x                               (Hệ vô nghiệm).  2 2 0 2 0 2 1 1 17 4 1 0 3 2 3 0 8 2 3 1 4 9 9 0 x x y x x x x x x y x x x x                                   . Kết luận tập nghiệm 1 17 ;3 8 S         . Lời giải 2. Điều kiện 1 x   . Bất phương trình đã cho tương đương với www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4) _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM 4 3 6 D E F  QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 7           2 2 2 4 8 1 4 1 1 2 2 1 1 2 3 1 2 1 0 x x x x x x x x x x x x                  Xét hai trường hợp  2 2 0 2 1 4 1 0 2 3 1 4 9 9 0 x x x x x x x x x                       (Hệ vô nghiệm).  2 2 0 2 1 1 17 4 1 0 3 8 2 3 1 4 9 9 0 x x x x x x x x x x                           . Kết luận tập nghiệm 1 17 ;3 8 S         . Lời giải 3. Điều kiện 1 x   . Nhận xét rằng 2 4 3 3 0,x x x       . Bất phương trình đã cho tương đương với              2 2 4 2 2 4 2 2 2 0 0 16 9 1 24 1 64 1 16 40 1 9 1 0 0 3 1 17 0 1 17 3 4 8 4 1 4 9 9 0 8 1 17 3 8 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                                                 So sánh điều kiện, kết luận tập nghiệm cần tìm 1 17 ;3 8 S         . B B à à i i t t o o á á n n 5 5 . . G G i i ả ả i i b b ấ ấ t t p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h   4 2 2 x x x x x       . Lời giải. Điều kiện 0 2 x   . Bất phương trình đã cho tương đương với         2 2 2 2 2 2 2 0 0 x x x x x x x x x x             Xét hai trường hợp  0 2 2 2 0 x x x       . Khi đó   2 0 2 2 0 1 2 2 0 x x x x x x                  .  0 2 0 x x x      ;   2 0 2 2 0 2 2 2 2 3 0 4 8 0 x x x x x x x x                       . Kết luận nghiệm    2 2 3;0 1;2 S       . B B à à i i t t o o á á n n 6 6 . . G G i i ả ả i i b b ấ ấ t t p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h     2 2 3 2 7 3 1 3x x x x x       . Lời giải 1. www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4) _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM 4 3 6 D E F  QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 8 Điều kiện x   . Phương trình đã cho tương đương với       2 2 2 1 3 1 3 2 3 0 x x x x        . Đặt   2 1 ; 3 0 x a x b b      . Phương trình trên trở thành        2 2 3 2 0 2 0 2 0 2 a b a ab b a a b b a b a b a b a b                    2 2 2 1 1 3 1 2 1 3 x a b x x x x x x                  .  2 2 2 2 1 1 2 1 2 3 2 1 4 12 3 2 11 0 x x a b x x x x x x x                         (Hệ vô nghiệm). Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 1 x  . Lời giải 2. Điều kiện x   . Phương trình đã cho tương đương với                    2 2 2 2 2 2 3 1 3 1 3 4 4 3 1 1 3 4 1 1 6 1 1 4 1 1 2 3 1 0 1 2 3 1 3 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                     Với 2 2 2 2 1 1 1 2 3 2 1 4 12 3 2 11 0 x x x x x x x x x                       (Hệ vô nghiệm). Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 1 x  . Lời giải 3. Điều kiện x   . Phương trình đã cho tương đương với             2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 12 8 28 12 1 3 4 2 1 12 1 3 9 3 3 1 2 3 2 2 3 3 3 1 3 x x x x x x x x x x x x x x x x x                                  2 2 2 2 1 1 1 2 3 2 1 4 12 3 2 11 0 x x x x x x x x x                       (Hệ vô nghiệm).  2 2 2 1 1 3 1 2 1 3 x x x x x x x                . Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 1 x  . Lời giải 4. Điều kiện x   . Nhận xét   2 2 2 3 2 7 2 1 6 0,x x x x x           . Phương trình đã cho tương đương với         2 4 3 2 2 2 3 2 1 0 9 12 46 28 49 9 1 3 1 1 1 1 3 2 11 0 3 5 13 11 0 x x x x x x x x x x x x x x x x                                       . Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất 1 x  . www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4) _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM 4 3 6 D E F  QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 9 B B à à i i t t o o á á n n 7 7 . . G G i i ả ả i i p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h   2 2 7 1 7 2x x x x x        . Lời giải 1. Điều kiện 0 x  . Phương trình đã cho tương đương với 2 2 2 2 2 7 2 7 2 2 7 2 6 0 x x x x x x x x x x x              (1). Đặt   2 2 0 x x t t     , phương trình (1) trở thành         2 2 2 2 2 2 2 2 7 6 0 6 0 6 0 0 2 2 1 281 70 0 2 6 2 36 t xt x t t x x t x t x t x x x x x x x x x x x x x x x x                                                 Kết luận phương trình đã cho có tập nghiệm 1 281 70 S             . Lời giải 2. Điều kiện 0 x  . Phương trình đã cho tương đương với       2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 7 2 7 2 28 4 8 28 2 4 2 28 2 49 25 2 2 7 5 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                         2 2 2 2 2 2 0 2 2 1 281 70 0 2 6 2 36 x x x x x x x x x x x x x x x                                     . Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất, hay 1 281 70 S             . Lời giải 3. Điều kiện 0 x  . Phương trình đã cho tương đương với 2 2 7 2 7 2 x x x x x      (*). Nhận xét 2 7 2 0x x x       nên         4 3 2 2 2 2 3 2 0 49 14 29 4 4 49 2 0 0 1 281 2 35 2 0 70 35 69 4 4 0 x x x x x x x x x x x x x x x x x                                       Kết luận phương trình đã cho có tập nghiệm 1 281 70 S             . Lời giải 4. Điều kiện 0 x  . Phương trình đã cho tương đương với www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com LÝ THUYẾT SỬ DỤNG ẨN PHỤ CĂN THỨC (PHẦN 4) _______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________ CREATED BY GIANG SƠN; XYZ1431988@GMAIL.COM 4 3 6 D E F  QUÂN ĐOÀN BỘ BINH 10     2 2 2 2 2 2 2 2 7 7 2 7 2 2 2 2 7 2 2 0 1 281 2 6 2 35 2 0 70 x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x                                                     Thử lại nghiệm, kết luận 1 281 70 S             . B B à à i i t t o o á á n n 8 8 . . G G i i ả ả i i p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h   2 2 6 4 8 5 2 3 1 x x x x x        . Lời giải. Điều kiện 1 x   . Phương trình đã cho tương đương với               2 2 2 2 2 2 2 2 6 4 8 5 1 2 3 2 2 1 5 1 2 3 2 2 3 0 2 1 5 1 2 3 2 2 3 0 x x x x x x x x x x x x x                       Đặt   2 1 ; 2 3 0 x u x v v      thu được    2 2 2 2 5 2 0 2 2 0 2 u v u uv v u v u v v u              Xét các trường hợp  2 2 2 1 1 2 2 1 8 12 7 2 11 0 x x u v x x x x x                     (Hệ vô nghiệm).    2 2 2 1 1 4 14 2 2 3 4 2 1 2 2 8 1 0 x x v u x x x x x x                           . Đối chiếu điều kiện kết luận phương trình đề bài có duy nhất nghiệm 4 14 2 x    . B B à à i i t t o o á á n n 9 9 . . G G i i ả ả i i p p h h ư ư ơ ơ n n g g t t r r ì ì n n h h     2 5 2 3 4 2 3 0x x x x x       . Lời giải. Điều kiện 3 2 x  . Đặt   2 3 0 x y y    thì phương trình đã cho trở thành    2 2 5 4 0 4 0 4 x y x xy y x y x y x y                 2 2 0 0 2 3 2 3 0 1 2 x x x y x x x x x                       (Vô nghiệm).    2 0 4 4 2 3 16 4 13;16 4 13 32 48 0 x x y x x x x x                 . Đối chiếu điều kiện ta thu được hai nghiệm kể trên. www.MATHVN.com www.DeThiThuDaiHoc.com [...]... 2  0 Bất phương trình (2) nghiệm đúng với mọi giá trị x thuộc tập xác định Do đó ta có tập nghiệm S   2;    2 Nhận xét  Lời giải 2 sử dụng phép bình phương trực tiếp và hệ số bất định, phân tích phương trình bậc bốn hệ quả về hai phương trình bậc hai, hết sức may mắn khi hai tam thức bậc hai luôn luôn dương với mọi giá trị của biến, suy ra tập nghiệm chính là tập xác định của phương trình. ..    Nhận xét Lời giải 1 đặt ẩn phụ đưa về phương trình đồng bậc bậc hai với hai ẩn u và v Đối với các căn thức có thể khai phương theo hằng đẳn thức, các bạn chú ý a3  b 3   a  b   a 2  ab  b 2  và a3  b3   a  b   a 2  ab  b 2  2 Bài toán 12 Giải bất phương trình  x  1  3  2 x 3  1 Lời giải 1 Điều kiện x  1 x  Bất phương trình đã cho tương đương với x 2  2 x  4 ... phép đặt ẩn phụ đưa về bất phương trình đồng bậc (đẳng cấp) bậc hai Khi đó với điều kiện mới của ẩn, chúng ta dễ dàng lập luận loại bỏ một trường hợp  Lời giải 2 nâng lũy thừa trực tiếp, thu được bất phương trình đa thức bậc 4, sử dụng hệ số bất định đưa về nhân tử Các bạn chú ý kết hợp điều kiện xác định để tránh được các phép biến đổi căn thức phức tạp Bài toán 14 Giải bất phương trình 3 x 2  27 ... xét  Các bài toán từ 2 đến 10 đều được giải bằng khá nhiều phương pháp, bao gồm biến đổi tương đương (nâng lũy thừa trực tiếp, thêm bớt đưa về hiệu hai bình phương) , sử dụng đẳng thức liên hợp và trọng tâm là đặt ẩn phụ không hoàn toàn  Điểm đặc biệt trong các bài toán trên, khi đặt ẩn phụ hoàn toàn (hoặc không hoàn toàn) đều đưa về các phương trình (hoặc bất phương trình) bậc hai có tính chất đồng... không là nghiệm của bất phương trình đã cho Xét x  0 , bất phương trình ban đầu trở thành Đặt 1 1   x 1  2   3  x  x x  1 1  x  t  t  0   t 2   x  2 ; ta được x x 2 t  1  2  t 2  1  t 2  2t  1  2t 2  2   t  1  0  t  1 t  1  Mặt khác, áp dụng bất đẳng thức AM – GM ta có 1 x  x2 1 x 1  x  1 (3) x x  2 Dẫn đến (3) vô nghiệm Vậy bất phương trình đã cho vô nghiệm... nâng lũy thừa trực tiếp hay đưa về phương trình tích, vẫn rất khả thi đối với lớp bài toán dạng này  Hai bài toán 43 và 44 tác giả trình bày phương pháp sử dụng đánh giá – hàm số – bất đẳng thức để các bạn có cách nhìn toàn diện, đầy đủ và bao quát hơn trong quá trình lựa chọn lời giải Hai lời giải 2 tương ứng của bài 43 và 44 có cùng bản chất sử dụng hình thức bất đẳng thức Bunyakovsky, tuy nhiên... nhóm hạng tử phân tích thành thừa số, giản ước đưa về bất phương trình chứa ẩn ở mẫu thức Tuy nhiên, sử dụng linh hoạt đẳng thức liên hợp "thêm một lần", hệ quả thu được đã trở nên đơn giản Bài toán 13 Giải bất phương trình x 2  13  3 x 3  2 x  3  9 x Lời giải 1 Điều kiện x 3  2 x  3  0   x  1  x 2  x  3  0  x  1 x  Bất phương trình đã cho tương đương với x 2  x  3  3 x  1 x... _ 28 Nhận xét  Các bài toán 31  33 đều được giải được bằng phép sử dụng ẩn phụ đưa về phương trình đồng bậc và tìm tỷ lệ giữa hai ẩn thông qua phương trình bậc hai Ngoài ra các bạn có thể sử dụng nâng lũy thừa trực tiếp kết hợp hệ số bất định cũng cho lời giải "khỏe mạnh, chớp nhoáng, bất ngờ"  Quan sát và thực hành các thí dụ phía trước một cách có hệ thống, dạng toán... linh hoạt này các bạn có thể áp dụng trong việc giải bất phương trình chứa căn, loại bỏ đi khá nhiều tiểu tiết không cần thiết Mời quý độc giả theo dõi các thí dụ tiếp theo Bài toán 34 Giải bất phương trình 3 x 2  4 x  5  5 x3  7 x  6 Lời giải x  3 Điều kiện x 3  7 x  6  0   x  1 x  3 x  2   0    2  x  1 x  Bất phương trình đã cho tương đương với 3  x 2  2 x  3  2...  a  2b  0 x  1  x2  x  3  2 x  1   2  x 1  x  3x  7  0 Vậy bất phương trình đã cho có nghiệm S  1;   Lời giải 2 Điều kiện x 3  2 x  3  0   x  1  x 2  x  3  0  x  1 Bất phương trình đã cho tương đương với 3 x 3  2 x  3    x 2  9 x  13  (1) Xét x 2  9 x  13  0 , bất phương trình (1) nghiệm đúng . Ngoài phương trình đại số bậc cao, phương trình phân thức hữu tỷ thì phương trình chứa căn (còn gọi là phương trình vô tỷ) đang được đông đảo các bạn học sinh, các thầy cô giáo và các chuyên. ( ( P P H H Ầ Ầ N N 4 4 ) ) Trong chương trình Toán học phổ thông nước ta, cụ thể là chương trình Đại số, phương trình và bất phương trình là một nội dung quan trọng, phổ biến trên nhiều. tử – phương trình tích. Kỹ năng này đồng hành cùng việc giải hệ phương trình hữu tỷ đồng bậc – đẳng cấp, hệ phương trình chứa căn quy về đẳng cấp, ngày một nâng cao kỹ năng giải phương trình

Ngày đăng: 01/08/2014, 18:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w