1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: Lợi nhuận từ đâu có ? phần 3 pdf

11 241 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 88,67 KB

Nội dung

23 một nghành phản ánh mức lãi đạt đợc nếu đầu t vào nghành đó.Chính vì vậy mà các nhà t bản sẽ đua nhau rút t bản ra khỏi những nghành có tỷ suất lợi nhuận thấp để đầu t vào những nghành có tỷ suất lợi nhuận cao.Và kết quả của sự di chuyển tự do,liên tực này là hình thành nên tỷ suất lợi nhuận bình quân. Vậy "Tỷ suất lợi nhuận bình quân chính là tỷ số tính theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng d trong xã hội t bản và tổng t bản xã hội đã đầu t vào tất cả các lĩnh vực,các nghành của nền sản xuất t bản chủ nghĩa ".Nếu ký hiệu tỷ suất lợi nhuận là p' thì ta có : p'= Sự hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân đã dẫn tới sự biến đổi từ giá trị hàng hoá thành giá cả sản xuất.Giá cả sản xuất đợc định nghĩa "bằng chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình quân".Ta có : giá cả sản xuất = k + p . Ta có thể thấy rằng,trớc đây,khi cha xuất hiện phạm trù giá cả sản xuất thì giá cả xoay quanh giá trị của hàng hoá.Giờ đây,với việc hình thành khái niệm giá cả sản xuất thì giá cả của 24 hàng hoá lại xoay quanh giá cả sản xuất.Đã từng có một số nhà kinh tế học t sản,dựa vào sự thật là giá cả sản xuất trong một số nghành không phù hợp với giá trị của hàng hoá trong các nghành đó,để hòng bác bỏ lý luận giá trị lao động của Mác.Tuy nhiên,cần phải thấy rằng quy luật giá trị vẫn hoàn toàn đúng đắn trong giai đoạnTBCN,giá trị vẫn đóng vai trò là cơ sở là nội dung bên trong của giá cả sản xuất.Nói cách khác,giá cả sản xuất thực chất chỉ là mộthình thức biến tớng của giá trị mà thôi. Ta có thể thấy rõ đợc điều đó qua một số phân tích sau: Một là,tổng số lợi nhuận của toàn bộ giai cấp t sản thì đúng bằng với tổng số GTTD do lao động không công của giai cấp công nhân tạo ra.Và do đó,tỷ suất lợi nhuận bình quân cao hay thấp là do lợng GTTD đợc tạo ra trong xã hội quyết định.Sở dĩ nh vậy vì,nh trên đã phân tích,nguồn gốc của lợi nhuận chỉ có thể xuất phát từ lao động không công của công nhân bị nhà t bản chiếm đoạt chứ không thể từ một nguồn gốc nào khác.Các nhà t bản,nh Mác nói,sẽ không thể bóc lột lẫn nhau,bóc lột trên lng nhau đợc. 25 Hai là, mặc dù trên thực tế,trong một số nghành,giá cả sản xuất của một hàng hoá có thể cao hơn giá trị của nó trong khi ở một số nghành khác thì giá cả sản xuất của hàng hoá lại thấp hơn giá trị của nó.Nhng xét về tổng thể,trên phạm vi toàn xã hội,thì tổng số giá cả sản xuất vẫn đúng bằng tổng số giá trị của tất cả hàng hoá. Ba là,giá trị của một hàng hoá biến động tăng hoặc giảm cũng sẽ kéo theo sự biến động tơng ứng của giá cả sản xuất của hàng hoá đó. Nói tóm lại,Mác đã giải thích đợc một cách chính xác và khoa học về nguồn gốc,bản chất của lợi nhuận cũng nh các khái niệm khác liên quan tới lợi nhuận,đặc biệt là những khái niệm về tỷ suất lợi nhuận bình quân và giá cả sản xuất.Điều này thể hiện sự tiến bộ vợt trội của học thuyết kinh tế của Mác so với các học thuyết kinh tế khác.Hơn thế nữa, không chỉ lý giải về sự hình thành của tỷ suất lợi nhuận bình quân mà Mác còn giải thích và chứng minh một cách đúng đắn và khoa học về quy luật tỷ suất lợi nhuận giảm dần.Một quy luật mà mặc dù một số nhà lý luận của trờng phái TSCĐ nh A.Smith hay D.Ricardo tuy đã nhận thức đợc về sự hiện diện của quy luật này nhng vẫn cha thể giải thích đợc nó một cách đúng đắn và khoa học. 26 Mác đã chứng minh rằng sự tồn tại của quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm dần là do sự tăng lên của TBBB so với tổng t bản đã dẫn tới sự giảm sút một cách tơng đối của TBKB so với tổng t bản.Kết quả là TBBB sẽ tăng lên một cách tơng đối so với TBKB và do đó làm cho tỷ suất lợi nhuận cũng giảm dần.Sở dĩ có hiện tợng TBBB tăng lên tơng đối so với TBKB,theo Mác giải thích, là do " sự phát triển ngày càng nhanh chóng của CNTB đã đem lại những phơng pháp sản xuất mới cho phép vẫn một số lợng công nhân nh thế,vẫn một khối lợng sức lao động nh thế do một khối lợng t bản khả biến nhất định thuê mớn, cùng trong một khoảng thời gian nh thế,lại sẽ vận động đợc một khối lợng t liệu lao động,máy móc và các loại t bản cố định ngày càng lớn " .Ta sẽ xem xét một ví dụ dới đây để có thể thấy rõ hơn về lý luận trên : Giả sử có một lợng TBBB v=100 ; tỷ suất giá trị thặng d m'=100% do đó lợng GTTD tơng ứng sẽ bằng m'*v = 100%*100=100 Sau đây,với sự tăng lên dần của TBBB (c),ta sẽ thấy rằng tỷ suất lợi nhuận (p') sẽ giảm dần xuống.Ta có p'=m/(c+v) và nếu : 27 c=50 ,v=100 thì : p'=100/(50+100)=66,666% c=200,v=100 thì : p'=100/(200+100)=33,333% c=300,v=100 thì : p'=100/(300+100)=25% c=400,v=100 thì : p'=100/(400+100)=20% Nh vậy là,với một lợng TBKB (v) và một trình độ bóc lột (m') không thay đổi thì sự tăng lên dần của lợng TBKB (c) sẽ gây ra sự giảm dần của tỷ suất lợi nhuận p'. Mặt khác,có thể nói rằng,nguyên nhân sâu xa của quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giản dần chính là sự tăng dần của năng suất lao động xã hội(NSLĐXH).Với nền đại công nghiệp của CNTB , NSLĐXH ngày càng đợc nâng cao.Điều đó cho phép một số lợng ít hơn về lao động có thể vận động đợc một khối lợng máy móc ngày càng nhiều hơn để biến một lợng,cũng ngày càng nhiều hơn,các TLLĐ thành sản phẩm hàng hoá.Nói khác đi,trong cơ cấu giá trị của hàng hoá thì phần TBBB (c) ngày càng tăng trong khi phần TBKB (v) thì ngày càng giảm.Và vì vậy,mặc dù trình độ bóc lột là không giảm nhng tỷ suất lợi nhuận vẫn ngày càng giảm. 28 Tuy nhiên,cần phải thấy rằng,nh Mác đã khẳng định,sự đúng đắn của quy luật tỷ suất lợi nhuận giảm dần không có nghĩa là lợng GTTD,hay chính là lợng lao động không đợc trả công mà nhà t bản chiếm đoạt của ngời công nhân,không tăng lên một cách tuyệt đối.Sở dĩ nh vậy là do nhà t bản không ngừng nâng cao tỷ suất giá trị thặng d cũng nh không ngừng tăng thêm tổng số lao động bị t bản bóc lột.Hơn thế nữa,quy luật này còn làm cho nhà t bản càng tăng cờng bóc lột công nhân tới mức tối đa nhằm kìm hãm xu hớng giảm sút của tỷ suất lợi nhuận.Ngoài ra,nó còn làm cho cuộc tranh giành phân chia tổng khối lợng lợi nhuận ngay trong nội bộ giai cấp t bản cũng diễn ra ngày càng gay gắt. Không chỉ có vậy mà trong nỗ lực tìm mọi cách kìm hãm xu hớng giảm dần của tỷ suất lợi nhuận và nhằm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận,nhà t bản đã đua nhau đầu t t bản ra nớc ngoài đặc biệt là các quốc gia kém phát triển nơi có nguồn nhân công giá rẻ và cấu tạo hữu cơ của t bản thấp hơn so với các nớc phát triển.ở các nớc này,bọn t bản ra sức vơ vét,bóc lột nhân dân các nớc thuộc địa.Điều đó làm cho mâu thuẫn giữa các nớc t bản phát triển và các nớc chậm tiến,giữa chính quốc và các nớc thuộc địa ngày càng gay gắt. 29 Ngoài ra,với tham vọng tăng thêm lợi nhuận để bù đắp vào chỗ giảm sút lợi nhuận do xu hớng giảm sút lợi nhuận gây ra,nhà t bản đã tăng cờng mở rộng quy mô sản xuất,đẩy sức cung của thị trờng vợt xa khỏi giới hạn nhu cầu của ngời mua.Đây là một trong các nguyên nhân dẫn tới các cuộc khủng hoảng thừa,loại khủng hoảng đặc trng của CNTB. Nói tóm lại,có thể thấy rằng,quy luật tỷ suất lợi nhuận có xu hớng giảm dần không chỉ đơn thuần phản ánh xu hớng giảm dần của tỷ suất lợi nhuận trong xã hội t bản mà nó còn làm cho những mâu thuẫn nội tại của CNTB ngày càng trở nên sâu sắc và từ đó,chỉ ra các hạn chế mang tính chất lịch sử của PTSX TBCN .Vì vậy,việc giải thích một cách khoa học sự hình thành cũng nh các tác động của quy luật tỷ suất lợi nhuận giảm dần trong xã hội t bản đã làm cho học thuyết kinh tế của Mác nói riêng và toàn bộ hệ thống lý luận của Mác nói chung tăng thêm tính khoa học và phù hợp với thời đại.Những lý luận này góp phần làm sáng tỏ những hạn chế mang tính lịch sử của CNTB.Nó chỉ ra rằng tới một lúc nào đó thì những mâu thuẫn nội tại của CNTB cũng nh những hạn chế lịch sử của nó sẽ làm cho PTSX TBCN trở thành một trở ngại ngăn cản,kìm hãm sự phát triển của LLSX và vì vậy,tất yếu tới một lúc nào đó,CNTB sẽ bị diệt vong và thay thế nó sẽ là một xã hội khác tiến bộ hơn. 30 3/ Các hình thức biểu hiện của lợi nhuận: Học thuyết kinh tế của Mác xét về hoàn cảnh ra đời đã có một số u thế thuận lợi hơn các học thuyết kinh tế trớc đó. Ra đời trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ của CNTB vì vậy học thuyết kinh tế của Mác không chỉ giải thích đợc nguồn gốc,bản chất của lợi nhuận mà còn thấy đợc những hình thái biểu hiện khác của lợi nhuận. Sở dĩ nh vậy là do cùng với quá trình phát triển của mình,CNTB không ngừng tăng cờng sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong xã hội. Do vậy, nếu trớc kia trong xã hội chỉ tồn tại t bản trong lĩnh vực sản xuất Công nghiệp thì nay đã đợc phân chia ra cả các lĩnh vực khác nh Thơng nghiệp, tín dụng và cả trong Nông nghiệp nữa . Trên cơ sở sự phân chia đó của t bản, học thuyết của Mác cũng đã chỉ ra đợc sự phân chia tơng ứng của lợi nhuận. Nếu trớc đây, toàn bộ phần giá trị thặng d bị nhà T bản Công nghiệp chiếm đoạt hết thì nay phần giá trị thặng d đó lại đợc chia cho các lĩnh vực khác nữa và từ đó dẫn tới sự hình thành của lợi nhuận Thơng nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô T bản Chủ nghĩa. 31 Tuy nhiên, mặc dù lợi nhuận Công nghiệp, lợi nhuận Thơng nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô T bản Chủ nghĩa đều có cùng nguồn gốc là phần giá trị thặng d do lao động không công của ngời lao động tạo ra, đều là các hình thức biểu hiện khác nhau của lợi nhuận nhng mỗi một hình thức lại có một số đặc điểm riêng khác biệt với các hình thức khác. Để thấy rõ đợc điều này,sau đây chúng ta sẽ nghiên cứu, xem xét lần lợt từng hình thức này. a/ Lợi nhuận Công nghiệp và lợi nhuận Thơng nghiệp: Trớc tiên, xét trong lĩnh vực sản xuất và lu thông hàng hóa ta sẽ thấy tồn tại hai dạng t bản là t bản Thơng nghiệp và t bản Công nghiệp và tơng ứng với chúng là hai hình thức lợi nhuận, lợi nhuận Thơng nghiệp và lợi nhuận Công nghiệp . Không phải chỉ tới CNTB thì mới tồn tại hai dạng t bản cũng nh hai hình thái lợi nhuận này. Nhng trong các xã hội trớc CNTB thì hai dạng t bản này hoàn toàn độc lập với nhau. Nhà t bản sau khi sản xuất ra sản phẩm rồi phải tự mình mang sản phẩm ra thị trờng để tiêu thụ do đó toàn bộ t bản của họ ban đầu không chỉ đợc đầu t vào mỗi quá trình sản xuất mà còn phải chi phí cho cả quá trình bán hàng do vậy lợi nhuận của nhà t bản Công nghiệp sẽ bị giảm đáng kể.Còn t bản Thơng 32 nghiệp trong giai đoạn này,hay còn đợc gọi là Thơng nghiệp cổ xa với chức năng lu thông hàng hoá dựa trên cơ sở mua rẻ, bán đắt và vì vậy lợi nhuận Thơng nghiệp lúc này thực chất là kết quả của việc ăn cắp và lừa đảo. Ta có thể thấy rõ điều này qua quan điểm của trờng phái trọng thơng, cho rằng lợi nhuận là kết quả của sự trao đổi không ngang giá , cho rằng không một ngời nào thu đợc lợi mà không làm thiệt kẻ khác. Nhng trong giai đoạn TBCN,do nhu cầu của sự chuyên môn hoá và hợp tác hoá thì Công nghiệp và Thơng nghiệp hay nói rộng hơn là quá trình sản xuất và lu thông không thể tách biệt độc lập mà đã trở nên phụ thuộc, gắn kết lẫn nhau. Lúc này thì t bản Thơng nghiệp, thực chất là một bộ phận của t bản Công nghiệp tách rời ra, phục vụ qúa trình lu thông hàng hoá của nhà t bản Công nghiệp. Khi đó, với sự hình thành của t bản Thơng nghiệp thì cả t bản Công nghiệp và t bản Thơng nghiệp đều thu đợc những lợi ích mà đợc thể hiện ra là lợi nhuận Công nghiệp và lợi nhuận Thơng nghiệp. Đối với t bản Thơng nghiệp, mặc dù chỉ tham gia vào lĩnh vực lu thông, tức là chỉ tham gia vào việc thực hiện giá trị, trong đó có giá trị thặng d, chứ không hề tham gia vào quá trình sản xuất ra giá trị nhng vẫn thu đợc một phần lợi nhuận. Phần lợi nhuận này [...]... thông hàng hoá thì tư bản Công nghiệp đã thu được nhiều lợi nhuận hơn so với khi mà tư bản Công nghiệp phải đảm nhiệm cả việc lưu thông hàng hoá Ngay cả khi phải chia sẻ một phần lợi nhuận cho tư bản Thương nghiệp thì phần lợi nhuận còn lại vẫn nhiều hơn cho nên nhà tư bản có thể nhường một phần lợi nhuận nhằm duy trì bộ phận tư bản Thương nghiệp 33 ...được gọi là lợi nhuận Thương nghiệp Nếu chỉ xét tới vai trò của tư bản Thương nghiệp là thực hiện giá trị của hàng hoá mà tạm thời bỏ qua chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong lĩnh vực lưu thông của nó thì đúng là tư bản Thương nghiệp không hề tạo ra giá trị và giá trị thặng dư do vậy nhìn bề ngoài có thể lầm tưởng lợi nhuận Thương nghiệp là do mua rẻ, bán đắt mà có Tuy nhiên ,lợi nhuận Thương... do mua rẻ, bán đắt mà có Tuy nhiên ,lợi nhuận Thương nghiệp thực chất, là một phần giá trị trị thặng dư được sáng tạo ra trong lĩnh vực sản xuất mà nhà tư bản Công nghiệp nhường cho nhà tư bản Thương nghiệp Sở dĩ nhà tư bản Công nghiệp chịu nhường và phải nhường một phần của thặng dư mà mình chiếm đoạt được hay một phần lợi nhuận của mình cho nhà tư bản Thương nghiệp là do: Thứ nhất, với việc hình thành . giá trị, trong đó có giá trị thặng d, chứ không hề tham gia vào quá trình sản xuất ra giá trị nhng vẫn thu đợc một phần lợi nhuận. Phần lợi nhuận này 33 đợc gọi là lợi nhuận Thơng nghiệp của lợi nhuận Thơng nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô T bản Chủ nghĩa. 31 Tuy nhiên, mặc dù lợi nhuận Công nghiệp, lợi nhuận Thơng nghiệp, lợi tức cho vay và địa tô T bản Chủ nghĩa đều có. suất lợi nhuận (p') sẽ giảm dần xuống.Ta có p'=m/(c+v) và nếu : 27 c=50 ,v=100 thì : p'=100/(50+100)=66,666% c=200,v=100 thì : p'=100/(200+100) =33 ,33 3% c =30 0,v=100

Ngày đăng: 01/08/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN