Tiết 18: Bài 10 : HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I/ Mục tiêu: - HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về hai đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước. - Biết vận dụng định lý về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Biết chứng tỏ 1 điểm nằm trên 1 đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước. Vận dụng các kiến thức đã học vào giải bài toán và ứng dụng vào trong thực tế. II/ Phương pháp : - Nêu vấn đề - HS thảo luận hoạt động theo nhóm. III/ Chuẩn bị : - GV: Thước êke, compa, bảng phụ hình 93, 95, 96. - HS : SGK, thước êke, compa, bảng phụ. IV/ Các bước : Ghi bảng Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ ? Nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật ? ? Làm bài tập 113 sách bài tập trang 72. -HS trả bài -HS làm vào vở bài tập BÀI MỚI Hoạt động 2 : Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song I/ Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song: a A B b H K Vậy: BK = h -Nhắc lại khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng? -Các điểm cách đường thẳng d một khoảng bằng h nằm trên đường nào ? -Cho HS làm ?1 SGK -Nếu lấy bật kỳ 1 điểm trên đường thẳng a ở hình 93 thì cũng cách b một khoảng là bao nhiêu ? -GV giới thiệu h là khoảng cách giữa 2 đường thẳng -Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng là doạn thẳng vuông góc hạ từ điểm đó đến đường thẳng. -HS vẽ hình và trả lời ?1 (trình bài miệng) -Định nghĩa : SGK trang 101. song song a và b. -Giới thiệu định nghĩa SGK trang 101. -HS đọc và viết định nghĩa vào vở. Hoạt động 3 : Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước II/ Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước: Tính chất : SGK trang 101. -Nhận xét : SGK trang 101. -Cho HS làm ?2 , GV cho HS trả lời và rút ra ra nhận xét các điểm cách b một khoảng bằng h sẽ nằm ở vị trí nào? -GV đưa ra tính chất -Cho HS làm ?3 và đọc nhận xét. -HS làm ?2 , gọi 2 HS chúng minh: M a , M a’ -HS thảo luận nhóm ?3 -HS đọc nhận xét trong SGK trang 101. Hoạt động 4 : Đường thẳng song song cách đều III/ Đườ thẳng song song cách đều: Định nghĩa các đường thẳng song song cách đều. a A b B c C d D Định lí : SGK trang 102 -GV treo bảng phụ hình 96 SGK trang 102. -Giới thiệu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều. -Cho HS làm ?4 . Từ đó đưa ra định lý. -HS ghi định nghĩa. -HS thảo luận nhóm ?4 Chọn nhóm nhanh nhất trình bày. Hoạt động 5 : củng cố bài -Cho HS đọc và làm bài tập 69 SGK trang 103 -HS làm và trả lời miệng. Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà -Học bài theo vở ghi và SGK. -LBT 69, 68 SGK trang 102 Tiết 19 LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu: _ HS củng cố vững chắc khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, nhận biết các đường thẳng song song và cách đều. _ Rèn luyện kỹ năng phân tích, vận dụng lí thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể. II/ Phương pháp: _ Thảo luận nhóm của HS _ Luyện tập III/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: SGK, thước, êke, compa, bảng phụ bài 68, 69. _ HS: SGK, thước, êke, bảng phụ. IV/ Các bước hoạt động dạy học: bảng Hoạt động của HS Hoạt động của GV _ Bài 68 AHB = CHB= 2cm (cạnh huyền – góc nhọn) CK = AH = 2cm Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng đối 2 cm. Nên C di chuyển trên đường thẳng song song với d và cách d một khoảng bằng 2 cm. _ Bài 70 Nối O và C ta thấy OC =OA = OB (tính chất trung tuyến trong vuông) Vậy điểm C sẽ di chuyển trên đường thẳng của OA. _ HS phát biểu theo SGK. _HS trình bày lên bảng _HS vẽ hình và thảo luận nhóm _Trình bày cách làm HĐ 1:kiểm tra bài cũ _Nêu địng nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song _Tính chất của các điểm cách đều 1 đường thẳng cho trước HS sửa bài tập 68 HĐ2 : Luyện tập _Cho HS vẽ hình làm bài tập70 vào vở , các nhóm thảo luận _Chọn kết qủa củaa nhóm nhanh nhất .GV rút kết lại nội dung _GV hướng dẫn cách chứng minh 1điểm cách đường thẳng cho trước 1 khoảng không đổi sẽ nằm trên đường thẳng song song với tia Ox Bài 71 _Tứ giác AEMD là hình chữ nhật O là trung điểm đường chéo DE Vậy O là trung điểm của đường chéo AM. Vậy A,O,M thẳng hàng. _HS vẽ hình và chứng minh _Nhác lại dấu hiệu nhận biết HCN _HS chứng minh giống cách làm bài 70 HS trả lời đường xiên luôn lớn hơn đường vuông góc _HS đọc to và trả lới bài 72 _Điểm C di chuyển trên tia song son g Ox và cách Ox1 khoảng bằng1cm _HS vẽ hình vào vở và trả lời _Nêu cách dấu hiệu nhận biết HCN và cách ch ứng minh 3 điểm thẳng hàng _Gợi mở cho HS câu b giống bt70 So sánh độ dài đường xiên và đường vuông góc, từ đó suy ra câu c HĐ3 : Củng cố _ làm bài tập 72 _GV giới thiệu dụng cụvạch đường thẳng song song HĐ4: hướng dẫn về nhà _học bài và làm bài tập 126 , 127 SBT trang73 . thức đã học vào giải bài toán và ứng dụng vào trong thực tế. II/ Phương pháp : - Nêu vấn đề - HS thảo luận hoạt động theo nhóm. III/ Chuẩn bị : - GV: Thước êke, compa, bảng phụ hình 93,. thuyết để giải quyết những bài toán cụ thể. II/ Phương pháp: _ Thảo luận nhóm của HS _ Luyện tập III/ Chuẩn bị: _ Giáo viên: SGK, thước, êke, compa, bảng phụ bài 68, 69. _ HS: SGK, thước, êke,. -HS làm và trả lời miệng. Hoạt động 6 : Hướng dẫn về nhà -Học bài theo vở ghi và SGK. -LBT 69, 68 SGK trang 102 Tiết 19 LUYỆN TẬP I/ Mục đích yêu cầu: _ HS củng cố vững chắc