ĐO SÓNG ÂM MŨI – ACOUSTIC RHINOMETRY potx

22 578 2
ĐO SÓNG ÂM MŨI – ACOUSTIC RHINOMETRY potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐO SÓNG ÂM MŨI – ACOUSTIC RHINOMETRY: ĐÁNH GIÁ SỰ THÔNG THOÁNG MŨI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH & BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRÊN MỘT SỐ BỆNH LÝ TÓM TẮT Đặt vấn đề - Mục tiêu: Đo mũi bằng phương pháp sóng âm là phương pháp mới đánh giá khách quan cho đồ thị mũi bằng âm thanh dội lại. Kết quả là các thông số của diện tích mặt cắt ngang hốc mũi, khoảng cách từ mặt cắt đó đến cữa mũi, trở kháng và thể tích hốc mũi. Tuy nhiên, ở người Việt Nam phương pháp này áp dụng chưa nhiều và chưa nhiều người biết đến. Do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đo sóng âm mũi –Aacoustic Rhinometry: Đánh giá sự thông thoáng mũi ở người trưởng thành & bước đầu ứng dụng trên một số bệnh lý”. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi nghiên cứu 21 người bình thường (16 nam, 5 nữ, tuổi:18-36tuổi trung bình 32tuổi), không có bệnh lý nào về mũi. Đo mũi bằng song âm để tìm ra chỉ số trung bình và những chỉ số ở trước và sau xịt thuốc co mạch của người bình thường trưởng thành. Đồng thời chúng tôi mô tả 5 trường hợp bệnh lý điển hình ở mũi, qua đó cho thấy đo mũi bằng phương pháp song âm cũng góp phần trong điều trị và đánh giá hiệu quả điều trị. Kết quả: Các kết quả trong nghiên cứu cho thấy SXCM: gia tăng:V; Min; CSA1; CSA2; CSA3; D1 và giảm: R. Kết luận: Đánh giá sự thông thoáng mũi bằng sóng âm là tiện lợi và rất cần thiết nhằm chẩn đoán, đánh giá hiệu quả điều trị và theo dõi bệnh lý ở mũi 1 cách khách quan. ABSTRACT ACOUSTIC RHINOMETRY: EVALUATE THE NASAL CAVITY ON ADULTS AND INITIAL APPLY ON NOSE DISEASE Phan Van Thai, Nguyen Huu Khoi * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 13 – Supplement of No 1 - 2009: 221 – 228 Background - Objective: Acoustic rhinometry is a new method evaluates objectively to the geometry of the nasal cavity by acoustic reflections. The result is parameters of nasal cross-sectional area and within a given distance, resistant and nasal volume. However, this method is not populated yet and not many people known about it in Viet Nam. Therefore, we want to advance topic: “Acoustic Photometry: evaluate the Nasal cavity on adults and initial apply on nose disease”. Method: We applied 21 normal persons in this study (16 males and 5 females, age of 18 to 36, average age of 32 ), no nose disease. Acoustic rhin ometry is to find out the average indicator and changes before and after using nasal decongestion. At the same time, we describe 5 typical nose disease. It is indicated the contributes to the treatment and evaluation result. Result: After decongestion: increase: V; Min; CSA1; CSA2; CSA3; D1 and decrease: R Conclusion: Acoustic rhinometry is useful and necessary to diognose, to evualuate treatment result and to observe nose disease objectively. ĐẶT VẤN ĐỀ Mũi là một phần của cơ quan Tai Mũi Họng và cũng là phần đầu tiên của hố miệng và hô hấp, đóng vai trò quan trọng trong quá trình sinh lý và bệnh lý về bệnh hốc mũi. Hốc mũi là một cấu trúc phức tạp, có nhiều chức năng bao gồm dẫn khí, lọc khí, làm ấm, làm ẩm, chức năng khứu giác và cộng hưởng tạo nên âm sắc. Việc ghi nhận và mô tả một cách khách quan về cấu trúc hốc mũi là việc làm rất cần thiết, để đánh giá sự thông thoáng mũi và mức độ nghẹt mũi. Có nhiều phương pháp đánh giá hốc mũi ra đời đã và đang sử dụng rộng rãi ở trong và ngoài nước. Mỗi phương pháp đều có ưu điểm và nhược điểm riêng.Nội soi khảo sát hốc mũi cho hình ảnh đẹp, nhưng không có định lượng. Đo khí áp mũi (Rhinomanometry) khảo sát định lượng hốc mũi nhưng không cho biết cụ thể. Còn đo mũi bằng phương pháp sóng âm (Acoustic Rhinometry) mà khảo sát cho biết định lượng và các vị trí hẹo của hốc mũi. Phương pháp đo mũi bằng sóng âm (Acoustic Rhinometry) là phương pháp phân tích sự phản hồi của song âm được đưa vào mũi để đo diện tích các thiết diện ngang cực tiểu cũng như thể tích trong hốc mũi được tính từ cữa mũi vào trong mũi 6cm. Như vậy, phương pháp đo mũi bằng song âm là nghiệm pháp đánh giá khách quan kích thước hốc mũi và lien quan đến hình thái giải phẫu từng cá nhân, xác nhận được định lượng và các vị trí hẹp của hốc mũi (Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.). Tuy nhiên, ở Việt Nam phương pháp này áp dụng chưa nhiều, và chưa được nhiều ngừơi biết đến. Xuất phát từ những thực tế đó chúng tôi muốn tiến hành nghiên cứu đề tài“Đo sóng âm mũi –Aacoustic Rhinometry: Đánh giá sự thông thoáng mũi ở người trưởng thành & bước đầu ứng dụng trên một số bệnh lý”. Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Đánh giá sự thông thoáng mũi bằng phương pháp sóng âm (Acoustic Rhinometry ở người Việt Nam trưởng thành Mục tiêu chuyên biệt 1/ Cách sử dụng máy Eccovision 4.3 để đo mũi và các thông số thu thập được. 2/ Tìm chỉ số trung bình về AR tr ên người lớn VN khỏe mạnh & không có bệnh lý về mũi. 3/ Các ứng dụng AR trên một số bệnh lý ở mũi. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Đối tượng Là những bệnh nhân đến khám tại BV ĐHYD cơ sở 2 từ 1/2007 đến 8/2007 và được đo AR. Nghiên cứu khảo sát 21 tr ường hợp bình thường(16 nam,5 nữ, tuổi:18-36 tuổi, trung bình 32tuổi) và 5 trường hợp bệnh lý. Tiêu chuẩn chọn mẫu Tất cả những trường hợp bình thường thõa mãn các điều kiện sau: Không có tiền sử bệnh, phẫu thuật hay chấn thương mũi, không nghẹt mũi, không biến dạng mũi, không dùng các loại thuốc co mạch toàn thân hay tại chỗ trước đó, hiện tại không bị bệnh đường hô hấp trên, có kết quả về nội soi và X Quang mũi bình thường. * Các trường hợp bệnh lý: Chọn 5 trường hợp điển hình các bệnh lý ở mũi. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp mô tả hang loạt ca Cách thức tiến hành nghiên cứu: - Bước 1: Chọn lựa đối tượng tham gia vào nghiên cứu theo tiêu chuẩn đã nêu trên. - Bước 2: Thực hiện đo. Đo 2 lần: TXCM và SXCM -xịt Otilin® (khoảng 15 phút). - Bước 3: Xử lý số liệu và in đồ thị mũi cùng kết quả các thông số khảo sát @ CÁCH ĐO: Trước khi đo, các đối tượng được nghỉ nghơi ít nhất 15-20 phút để thích nghi với môi trường đo và ổn định nhịp thở. Những đầu nút mũi nối giữa đầu thu phát sóng sao cho song song với mặt phẳng dọc giữa và 45 O so với mặt phẳng trán. Yêu cầu đối tượng đo phải nghưng thở và không được nuốt trong khí thu thập số liệu thường vài giây. Những thay đổi cấu trúc trong mũi gây ra những thay đổi năng lượng, được phản hồi trở lại. +CÁC THÔNG SỐ THU THẬP ĐƯỢC: Phương pháp đo này được xử lý chương trình vi tính hiện đại đã được cài đặt sẵn trong máy, các thông số được ghi nhận trong một bảng in gồm: R, V, MCA, CSA1, CSA2, CSA3, D1, D2, D3. - Trở kháng tương đương: Calc R (cmH 2 O/L/Min) – Ký hiệu R. - Thể tích hốc mũi từ 0-6cm-Volume-cm 3 - Ký hiệu V - Diện tích hốc mũi - Minimun Cross Section Area. CSA1, Ký hiệu MCA hay MCSA. Hình 1: Hình dạng đồ thị mũi đo bằng AR - Diện tích các thiết diện ngang -Cross Section Area (CSA) cm 2 - Có 3 giá trị CSA: + Tại van mũi: CSA 1- Cực tiểu thứ nhất. + Vùng phía trước của cuốn mũi dưới: CSA 2 - Cực tiểu thứ hai + Vùng phía trước của cuốn mũi giữa: CSA 3 - Cực tiểu thứ ba - Khoảng cách: Distance to CSA (cm)- Ký hiệu: D. Có 3 vị trí khoảng cách là: D1, D2, D3. Phương pháp xử lý số liệu Thống kê và xử lý bằng phần mềm Microsoft Excel và SPSS 11.5. Mean: trung bình (Mean),P (SD): Độ lệch chuẩn (Std Deviation), SEM: trung bình sai số chuẩn (Std. Error Mean). KẾT QUẢ Có 21 bệnh nhân (42 hốc mũi), kết quả xử lý được trình bày dưới dạng bảng: Bảng 1: TXCM MũiT SXCM Mũi T TXCM Mũi P SXCM Mũi P TXCM* (TB 2Mũi) SXCM** (TB 2Mũi) P- value R 1,70 ± 0,52 1,35 ± 0,41 1,78 ± 0,62 1,45 ± 0,49 1,74 ± 0,57 1,40 ± 0,45 0,000 V 6,59 ± 0,40 7,72 ± 1,10 6,93 ± 0,44 7,82 ± 1,18 6,76 ± 0,42 7,77 ± 1,14 0,001 MCA 0,70 ± 0,42 0,81 ± 1,05 0,72 ± 0,44 0,89 ± 1,14 0,71 ± 0,43 0,85 ± 1,09 0,002 CSA1 0,70 ± 0,42 0,81 ± 1,05 0,72 ± 0,44 0,89 ± 1,14 0,71 ± 0,43 0,85 ± 1,09 0,002 CSA2 1,30 ± 0,23 1,58 ± 0,63 1,34 ± 0,23 1,62 ± 0,51 1,32 ± 0,23 1,60 ± 0,57 0,001 CSA3 1,81 ± 0,18 1,92 ± 1,46 1,85 ± 0,24 2,08 ± 1,38 1,83 ± 0,21 2,00 ± 1,42 0,004 D1 1,91 ± 0,29 1,60 ± 0,27 2,01 ± 0,39 1,64 ± 0,23 1,96 ± 0,34 1,62 ± 0,25 0,001 D2 3,48 ± 0,43 3,50 ± 0,44 3,56 ± 0,41 3,64 ± 0,40 3.52± 0,42 3,57 ± 0,42 0,64 D3 5,63 ± 5,64 ± 5,65 ± 5,64 ± 5,64 ± 5,64 ± 0,78 0,53 0,58 0,55 0,60 0,54 0,62 (P-value /so sánh giá trị TXCM* và SXCM** của trung bình 2 mũi) Thí dụ khảo sát AR ở một trường hợp bình thường Thí dụ khảo sát AR ở một trường hợp bình thường Khảo sát AR trên một số trường hợp bệnh lý ở mũi [...]... nghẹt mũi ít, không có cải thiên SXCM.Chứng tỏ có sự tắc nghẽn lưu thông khí bên(P), sau khi điều trị phẫu thuật 2 tháng, đo AR kiểm tra và hình ảnh AR sau mổ thấy cải thiện rõ rệt CSA trước và SXCM Bệnh nhân 4: Viêm mũi dị ứng: Bệnh nhân nam, 22t, đến khám vì nghẹt mũi và sổ mũi 2 bên nhiều, đến khám vì than phiền nghẹt mũi khi thời tiết thay đổi Kết quả CTscan và nội soi mũi chỉ thấy có niêm mạc mũi. .. tộc, điều kiện đo, KTV đo trong các mẫu nghiên cứu Trên cùng một máy đo, và cùng một KTV đo và trong cùng một điều kiện, các giá trị của tôi và của tác giả Nguyễn Thị Thịnh gần như nhau Và so với Nguyễn Thị Q Lan, có một số khác biệt ở các giá trị R;V-TXCM;CSA2-SXCM (Có lẽ do sự khác nhau về KTV và điều kiện đo) KẾT LUẬN 1 AR là một phương pháp đo mũi mới, giá trị chính xác cao, không xâm lấn, không... khi điều trị phẫu thuật 1 tháng, đo AR kiểm tra và hình ảnh AR sau mổ về gần như bình thường Bệnh nhân 3: Viêm xoang và polýp mũi Bệnh nhân nữ, 48t, đến khám vì viêm mũi xoang kéo dài, nghẹt mũi không nhiều Kết quả CT scan và nội soi mũi thấy có tình trạng Viêm đa xoang và polyp mũi 2 bên độ 2 Bệnh nhân được chỉ định: điều trị phẫu thuật Hình ảnh AR trước mổ: Đánh giá đo AR: TXCM, Trở kháng tương đương... AR trước điều trị: Điều trị bằng thuốc + corticoid tại chỗ (3tuần), lâm sàng đáp ứng tốt Kết quả AR sau điều trị gần như bình thường Bệnh nhân 5: Viêm mũi do thuốc: Bệnh nhân nam, 46t, có tiền sử thường xuyên nghẹt mũi và đã dùng thuốc co mạch liên tục trên 5 năm, đến khám vì than phiền nghẹt mũi liên tục Kết quả CTscan và nội soi mũi thấy không có gì bất thường.Hình ảnh AR gần như bình thường: Đánh... những trường hợp bệnh lý ở mũi được khảo sát AR,chúng tôi chọn một số trường hợp điển hình để mô tả, có so sánh trước và sau điều trị, bước đầu ứng dụng trên lâm sàng Bệnh nhân 1: Vẹo vách ngăn (T) Bệnh nhân nam, 18t, đến khám vì nghẹt mũi (T), kết quả CTscan và nội soi mũi thấy có VVN sang (T) nhiều Bệnh nhân được chỉ định: điều trị phẫu thuật Hình ảnh AR trước mổ: Đánh giá đo AR: TXCM, Trở kháng bên... nghẽn lưu thông khí bên (T), sau khi điều trị phẫu thuật 1 tháng, đo AR kiểm tra và hình ảnh AR sau mổ về gần như bình thường Bệnh nhân 2: Vẹo vách ngăn (P) Bệnh nhân nữ, 28t, đến khám vì nghẹt mũi (P), kết quả CT scan và nội soi mũi thấy có VVN sang (P) nhiều Bệnh nhân được chỉ định: điều trị phẫu thuật Hình ảnh AR trước mổ: Đánh giá đo AR: TXCM, Trở kháng bên(T) tăng cao(4,97 H2O/L/Mi), CSA1 bên(T)... là một xét nghiệm cần thiết và nên làm kết hợp đồng thời với Xquang, CT scan và nội soi mũi xoang để đánh giá tình trạng bệnh tốt hơn 4 AR nên làm nhiều lần trong quá trình điều trị nội khoa cũng như đánh giá trước và sau phẫu thuật bệnh lý mũi xoang 5 Cần có giá trị thật chuẩn ở người bình thường và trên bệnh lý mũi xoang, nên đề nghị phải có công trình nghiên cứu mẫu lớn và đưa ra con số thống nhất... 0,62 ± ± ± ± Có sự khác nhau nhiều so với kết quả nghiên cứu của tôi và các tác giả trong nước Có nhiều nghiên cứu cho thấy kết quả AR thay đổi ở các dân tộc khác nhau (X (SD)=X ± SD ) Trong nước Kết quả đo bằng AR của 1 số tác giả trong nước tóm tắt như sau: Bảng 3 Nguyễn Thị Nguyễn Th Phan Văn Thái Thịnh Q Lan và CS TXCM SXCM TXCM SXCM TXCM SXCM X ± SD X ±X ± SD X SD R SD SD 0,35 0,57 0,45 7,00 ± 7,95... nghẹt mũi liên tục Kết quả CTscan và nội soi mũi thấy không có gì bất thường.Hình ảnh AR gần như bình thường: Đánh giá AR: Các giá trị trong giới hạn bình thường, SXCM: CSA cải thiện tốt, chứng tỏ nghẹt mũi là do cảm giác chủ quan của bệnh nhân và là tác dụng phụ SXCM thời gian kéo dài Chỉ định điều trị: Ngưng các loại thuốc co mạch tại chỗ đang sử dụng nên dùng thuốc xịt tại chỗ loại Corticoid để phục... nhân Các thông số thu thập được là: R, V, MCA, CSA 1, CSA 2, CSA 3, D1, D2, D3 2 Cần có giá trị chuẩn trên người bình thường là rất cần thiết, từ đó dễ dàng so sánh và đánh giá các tình trạng bệnh lý mũi khác nhau và đánh giá kết quả sau điều trị Các kết quả trong nghiên cứu là TXCM: R: 1,74 ± 0,57(cmH2O/L/Min);V: 6,76 ± 0,42(cm3); Min & CSA1: 0,71 ± 0,43(cm2);CSA2: 1,32 ± 0,23 (cm2); CSA3: 1,83 ± . ĐO SÓNG ÂM MŨI – ACOUSTIC RHINOMETRY: ĐÁNH GIÁ SỰ THÔNG THOÁNG MŨI Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH & BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG TRÊN MỘT SỐ BỆNH LÝ TÓM TẮT Đặt vấn đề - Mục tiêu: Đo mũi bằng. hốc mũi cho hình ảnh đẹp, nhưng không có định lượng. Đo khí áp mũi (Rhinomanometry) khảo sát định lượng hốc mũi nhưng không cho biết cụ thể. Còn đo mũi bằng phương pháp sóng âm (Acoustic Rhinometry) . lượng và các vị trí hẹo của hốc mũi. Phương pháp đo mũi bằng sóng âm (Acoustic Rhinometry) là phương pháp phân tích sự phản hồi của song âm được đưa vào mũi để đo diện tích các thiết diện ngang

Ngày đăng: 31/07/2014, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan