1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Đường xu hướng (trendline) potx

3 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 199,5 KB

Nội dung

Đường xu hướng (trendline) Đường xu hướng là công cụ cơ bản nhất của phương pháp phân tích bằng đồ thị. 1. Đường xu hướng tăng (Uptrend): a. Cấu tạo: - Sử dụng giá mở cửa, cao nhất, thấp nhất hay đóng cửa để vẽ đường xu hướng. điều quan trọng nhất ở đây là khỏang thời gian chúng ta cần xét đến là bao lâu, cái này người ta gọi là khung thời gian (time frame). Thông thường ở VN người ta chọn là ngày, tuần, tháng và sau đó là năm. - Nếu đường giá đang chuyển động là tăng theo 1 đường thẳng thì ta nối các điểm thấp nhất và kéo dài ra cho đến ngày hoện hành thì ta đưỡc 1 đường xu hướng tăng, với 3 điểm thấp nhất ta có thể xác định được đường xu hướng này. Nếu càng nhiều điểm thì đường xu hướng này càng có giá trị chính xác. b. Sử dụng: - Đường xu hướng tăng cho biết thị trường sẽ tiếp tục với xu hướng đó cho đến khi xu hướng đó bị gãy (broken). Trong xu hướng tăng giá, cái cơ hội mua xảy ra khi đường giá nằm trên đường xu hướng này. Đường xu hướng tăng giá nhằm giúp đỡ nhà đầu tư kiểm tra lại tín hiệu mua của thị trường bằng cách: đường giá di chuyển gần sát hay phía dưới đường xu hướng tăng và sau đó nó hồi phục và chuyển động theo hướng lên trên đường xu hướng tăng. - Ngược lại nếu đường xu hướng tăng bị gãy thì nó sẽ cho tín hiệu bán khi đường giá cắt qua đường xu hướng hướng tăng và có hướng đi xuống. 2. Đường xu hướng giảm (downtrend): a. Cấu tạo: Nếu đường giá đang chuyển động giảm ta vẽ 1 đường thẳng nối các điểm cao nhất của đường giá và kéo dài ra cho đến ngày hiện hành, ta được 1 đường xu hướng giảm. Nối càng nhiều điểm thì đường xu hướng này càng chính xác. Đường này có ý nghĩa là: hướng đi tòan bộ của 1 xu hướng. Nó có thể đo được xu hướng bị gãy như thế nào. b. Sử dụng: - Đường giá luôn nằm dưới đường xu hướng này, đâu là cơ hội mua tốt nhất của thị trường trong tương lai. - “ Tăng theo bậc thang, giảm dần theo độ cao”. Với ý nghĩa như vậy khi thị trường đang đi xuống là vô cùng nguy hiểm đối với những nhà đầu tư vì họ sẽ có những cuộc mua bán hết lớn trong giai đọan này. Nó giống như công việc đóng đinh vậy: khi đóng 1 cái đinh to thì chúng ta phải đóng thật chậm - Nhưng khi thị trường đi xuống , xu hướng này sẽ kết thúc khi có sự giao dịch lớn và ít biến động, thông thường thì chúng ta phải chờ cho đến khi đường xu hướng bị gãy trước khi nói rằng xu hướng cũ đã kết thúc. Xu hướng xuống bị gãy khi giá nằm phía dưới đường xu hướng và chuyển động vượt qua đường xu hướng. nhưng phải cẩn thận với các bẫy của người bán; cái bẫy này là hiện tượng mua nhiều tạo ra tại 1 thời điểm và đường giá vượt đường xu hướng trong khỏang thời gian ngắn nhất định, sau đó lại tiếp tục xu hướng xuống chứ không phải thật sự là bị bẻ gãy đường xu hướng. . được đường xu hướng này. Nếu càng nhiều điểm thì đường xu hướng này càng có giá trị chính xác. b. Sử dụng: - Đường xu hướng tăng cho biết thị trường sẽ tiếp tục với xu hướng đó cho đến khi xu hướng. cắt qua đường xu hướng hướng tăng và có hướng đi xu ng. 2. Đường xu hướng giảm (downtrend): a. Cấu tạo: Nếu đường giá đang chuyển động giảm ta vẽ 1 đường thẳng nối các điểm cao nhất của đường. hành, ta được 1 đường xu hướng giảm. Nối càng nhiều điểm thì đường xu hướng này càng chính xác. Đường này có ý nghĩa là: hướng đi tòan bộ của 1 xu hướng. Nó có thể đo được xu hướng bị gãy như

Ngày đăng: 31/07/2014, 18:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w