Bài giảng Tin học đại cương Chương 6: Cấu trúc rẽ nhánhChia sẻ: loud_12 | Ngày: 30072014Bài giảng Tin học đại cương Chương 6: Cấu trúc rẽ nhánh trình bày về các câu lệnh điều kiện cho phép thay đổi luồng chương trình, dựa trên một điều kiện nào đó, một công việc có thể được thực hiện hoặc không.
CHƯƠNG 4 NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH C Ngôn ngữ lập trình C Hàm Cấu trúc lặp Cấu trúc rẽ nhánh Các thành phần cơ bản của ngôn ngữ C Tổng quan Mảng [...]... và biểu th c Tên (danh biểu-Identifier) Tên hay c n gọi là danh biểu (identifier) đư c dùng để đặt cho chương trình, hằng, kiểu, biến, chương trình con Tên c hai loại là tên chuẩn và tên do người lập trình đặt − Tên chuẩn là tên do C đặt sẵn như tên kiểu: int, char, float,…; tên hàm: sin, cos − Tên do người lập trình tự đặt để dùng trong chương trình c a mình Tên, biến, hằng và biểu th c Tên (danh... kiểu) C pháp: (kiểu_mới) (biểu_th c) Ví dụ: int a=5, b =2; float c, d; c = (float) a /b; d=3.2; b = (int)d % 2; C u lệnh Khái niệm Là một chỉ thị tr c tiếp, hoàn chỉnh nhằm ra lệnh cho máy tính th c hiện một số t c vụ nhất định nào đó Trình biên dịch bỏ qua c c khoảng trắng (hay tab ho c xuống dòng) chen giữa lệnh Ví dụ: a=2912; a = 2912; a = 2912; C u lệnh Phân loại C u lệnh đơn: chỉ gồm một c u... kiểu: char Miền giá trị: 256 ký tự trong bảng mã ASCII Chính là kiểu số nguyên do: • Lưu tất c dữ liệu ở dạng số • Không lưu tr c tiếp ký tự mà lưu mã ASCII c a ký tự đó Ví dụ: Lưu số 65 tương đương với ký tự ‘A’… Lưu số 97 tương đương với ký tự ‘a’ C c kiểu số th c( floating-point) C c kiểu số th c: dùng để lưu c c số th c hay c c số c dấu chấm thập phân Gồm 3 kiểu sau: Ví dụ: STT 17.06 =... (3 > 4); c giá trị 1 (đúng) !(1 > 2); c giá trị 1 (đúng) C c toán tử (phép toán) Khi một biểu th c có nhiều hơn một kiểu toán tử thì thứ tự ưu tiên phải đư c thiết lập giữa c c kiểu toán tử với nhau Sau đây là bảng thứ tự ưu tiên giữa c c kiểu toán tử kh c nhau Thứ tự 1 2 3 Kiểu toán tử Số h c Quan hệ Lôgic Ví dụ: Hãy cho biết kết quả c a biểu th c sau: 5*6/3+4