Giáo trình côn trùng part 3 pot

24 1.4K 0
Giáo trình côn trùng part 3 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 49 - Có chân, đầu và ngực không hợp thành một, không kí sinh bên trong cơ thể côn trùng 3 3. Phần bụng, ngoài bộ phận sinh dục ngoài và lông đuôi ra còn các chi phụ khác 4 - Phần bụng, trừ bộ phận sinh dục ngoài và lông đuôi ra không có các chi phụ khác 7 4. Không có râu đầu, phần bụng 12 đốt, trên đốt bụng thứ 1-3 ở mỗi đốt có 1 đôi chi phụ ngắn nhỏ (Hình 3.2) Bộ Đuôi nguyên thuỷ (PROTURA) - Có râu đầu, phần bụng nhiều nhất 11 đốt 5 5. Phần bụng chỉ có 6 đốt hoặc ít hơn, đốt bụng thứ nhất có 1 ống bụng, đốt bụng thứ 3 có bộ phận cài, đốt bụng thứ 4 hoặc 5 có bộ phận bật nhảy chẻ nhánh (Hình 3.3) Bộ Đuôi bật (COLLEMBọLA) Hình 3.2. Bộ Đuôi nguyên thủy Loài Acerentulus barberi (theo H.E.Ewing) Hình 3.3. Bộ Đuôi bật Giống Axelsonia (theo Carpenter) - Phần bụng nhiều hơn 6 đốt, không có chi phụ nh nói trên nhng có chi phụ thành cặp dạng gai lồi hoặc dạng bong bóng 6 6. Có một đôi lông đuôi dài chia đốt (Hình 3.4) hoặc đuôi kẹp cứng không chia đốt, không có mắt kép Bộ Hai đuôi (DIPLURA) - Ngoài 1 đôi lông đuôi, còn có 1 lông đuôi giữa chia đốt, có mắt kép (Hình 3.5). Bộ Ba đuôi (THYSANNURA) Hình 3.4. Bộ Hai đuôi Loài Campodea sp. (theo Imms) Hình 3.5. Bộ Ba đuôi Loài Machilis sp. (theo Imms) Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 50 7. Miệng kiểu gặm nhai 8 - Miệng kiểu chích hút hoặc liếm hút, vòi hút 18 8. Cuối bụng có 1 đôi lông đuôi (hoặc đuôi kẹp) 9 - Cuối bụng không có lông đuôi 15 9. Lông đuôi thành dạng kìm cứng không chia đốt (Hình 3.6). Bộ Cánh da (DERMAPTERA) - Lông đuôi không thành dạng kìm 10 10. - Đốt bàn chân thứ nhất của chân trớc hình to đặc biệt có thể dệt tơ (Hình 3.7) Bộ Chân dệt (EMBIOPTERA) - Đốt bàn chân thứ nhất của chân trớc không phình to, cũng không thể dệt tơ 11 Hình 3.6. Bộ Cánh da Con đực loài Forficula auricularia (theo Chopard) Hình 3.7. Bộ Chân dệt Loài Embiamajor: A. Con đực; B. Con cái (theo Imms) 11. Chân trớc kiểu chân bắt mồi (Hình 3.8) Bộ Bọ ngựa (MANTODEA) - Chân trớc không phải kiểu chân bắt mồi 12 12. - Chân sau kiểu chân nhảy (Hình 3.9) Bộ Cánh thẳng (ORTHOPTERA) - Chân sau không phải kiểu chân nhảy 13 Hình 3.8. Bộ Bọ ngựa Bọ ngựa Mantis religiosa (theo Imms) Hình 3.9. Bộ Cánh thẳng Châu chấu Schistocerca gregaria (theo Imms) Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 51 13. Thân dẹt hình bầu dục dài, mảnh lng ngực trớc rất lớn thờng che khuất phần đầu (Hình 3.10) Bộ Gián (BLATTODEA) Thân không phải hình bầu dục dài, đầu không bị mảnh lng ngực trớc che khuất 14 14. Thân mảnh dài tựa dạng que (Hình 3.11B) hoặc hình lá cây (Hình 3.11A) Bộ Bọ que (PHASMIDA) Hình 3.10. Bộ Gián Gián Đức Blattella germanica Linn. (theo Chu Nghiêu) Hình 3.11 Bộ Bọ que A. Bọ lá Phyllium sp.; B. Bọ que Arausius morosus (theo Imms) - Thân không phải dạng que, thờng sống có tính chất x hội (Hình 3.12) Bộ Cánh bằng (ISOPTERA) 15. - Bàn chân dới ba đốt 16 - Bàn chân 4 hoặc 5 đốt 17 16 Râu đầu 3-5 đốt, kí sinh bên ngoài cơ thể các loài chim hoặc thú (Hình 3.13) Bộ Ăn lông (MALLOPHAGA) Hình 3.12. Bộ Cánh bằng Mối Đài Loan Termes formosanus Shiraki (theo Chu Nghiêu) Hình 3.13. Bộ Ăn lông Loài Lipeurus caponis L. (theo Denny) A B Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 52 - Râu đầu 13-15 đốt, không có tính kí sinh (Hình 3.14) Bộ Rận sách (PSOCOPTERA) 17. - Đốt bụng thứ 1 lồng vào ngực sau, giữa đốt bụng thứ 1 và 2 thắt lại hoặc thành dạng cuống (Hình 3.15) Bộ Cánh màng (HYMENOPTERA) Hình 3.14. Bộ Rận sách Loài Peripsocus phaeopterus (theo Cedric Gillot) Hình 3.15. Bộ Cánh màng Loài Sphcius speciosus (theo Thomas Eisner và E. O. Wilson) - Đốt bụng thứ 1 không lồng vào ngực sau và cũng không thắt lại Bộ Cánh cứng (COLEOPTERA) 18 Thân phủ đầy lông vảy, miệng dạng vòi hút Bộ Cánh vẩy (LEPIDOPTERA) - Thân không phủ lông vảy, miệng dạng chích hút, liếm hút hoặc thoái hoá 19 19 Bàn chân 5 đốt 20 - Bàn chân dới 5 đốt 21 20. Thân dẹt đứng (Hình 3.16) Bộ Bọ chét (SIPHONAPTERA) - Thân không dẹt đứng Bộ Hai cánh (DIPTERA) 21 Cuối bàn chân có bọt bóng co gin, móng rất bé (Hình 3.17) Bộ Cánh tơ (THYSANOPTERA) Hình 3.16. Bộ Bọ chét (theo Thomas Eisner và E. O. Wilson) Hình 3.17. Bộ Cánh tơ Loài Thrips tabaci Lind. (theo Thomas Eisner và E. O. Wilson) Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 53 - Cuối bàn chân không có bọt bóng 22 22. - Chân có 1 móng, thích nghi kẹp bám trên lông, tóc; kí sinh bên ngoài động vật có vú (Hình 3.18) Bộ Chấy rận (ANOPLURA) - Chân có 2 móng, nếu nh có 1 móng thì chích hút trên cây, rất ít hoạt động hoặc sống bất động, cơ thể hình cầu, dạng nắp vẩy.v.v thờng tiết chất sáp (Hình 3.19) Bộ Cánh đều (HOMOPTERA) Hình 3.18. Bộ Chấy rận (theo Thomas Eisner và E. O. Wilson) Hình 3.19. Bộ Cánh đều Ve sầu đốm Onychotympana maculaticollis (theo Chu Nghiêu) 23. Có 1 đôi cánh 24 - Có 2 đôi cánh 32 24 Cánh trớc hoặc sau biến thành dạng chuỳ thăng bằng 25 - Không có chuỳ thăng bằng 27 25 Cánh trớc thành chuỳ thăng bằng, cánh sau rất to (Hình 3.1) Bộ Cánh cuốn (STREPSIPTERA) - Cánh sau thành chuỳ thăng bằng, cánh trớc to 26 26 Bàn chân 5 đốt (Hình 3.20) Bộ Hai cánh (DIPTERA) - Bàn chân chỉ 1 đốt (rệp sáp đực)(Hình 3.21) Bộ Cánh đều (HOMOPTERA) Hình 3.20. Bộ Hai cánh Ruồi ngủ Châu Phi (tse tse) (theo Thomas Eisner và E. O. Wilson) Hình 3.21. Bộ Cánh đều Rệp sáp đực (theo Passarin d Entrève) Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 54 27. - Cuối bụng có 1 đôi lông đuôi 28 - Cuối bụng không có lông đuôi 30 28 Lông đuôi dài mảnh chia nhiều đốt (hoặc có thêm 1 lông giữa), cánh xếp đứng trên lng (Hình 3.22) Bộ Phù du (EPHEMEROPTERA) - Lông đuôi không chia đốt, đa số ngắn nhỏ, cánh xếp bằng trên lng 29 29 Bàn chân 5 đốt, chân sau không phải chân nhảy, cơ thể dài mảnh khảnh nh que hoặc dẹt rộng nh chiếc lá Bộ Bọ que (PHASMIDA) - Bàn chân dới 4 đốt, chân sau kiểu chân nhảy Bộ Cánh thẳng (ORTHOPTERA) 30 Cánh trớc chất sừng, miệng gặm nhai Bộ Cánh cứng (COLEOPTERA) - Cánh chất màng miệng không phải gặm nhai 31 31 Trên cánh có các phiến vảy nhỏ Bộ Cánh vẩy (LEPIDOPTERA) - Trên cánh không có phiến vảy Bộ Cánh tơ (THYSANOPTERA) 32 Toàn bộ hay một phần cánh trớc tơng đối dày chất sừng hoặc chất da; cánh sau chất màng 33 - Cánh trớc và cánh sau đều chất màng 40 33 Một nửa phía gốc cánh trớc hoặc chất sừng hoặc chất da, một nửa phía ngọn cánh chất màng (Hình 3.23) Bộ Cánh nửa (HEMIPTERA) Hình 3.22.Bộ Phù du Loài Ephemera vulgata (theo Imms) Hình 3.23. Bộ Cánh nửa Loài Bọ xít Eurostus validus Dallas (theo Chu Nghiêu) Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 55 - Nửa phía gốc cũng nh nửa phía ngọn cánh trớc đều đồng nhất hoặc một bộ phận nào đó tơng đối dày nhng không nh nói trên 34 34 Miệng kiểu chích hút Bộ Cánh đều (HOMOPTERA) - Miệng kiểu gặm nhai 35 35 Cánh trớc có mạch cánh 36 - Cánh trớc không có mạch cánh rõ rệt 39 36 Bàn chân dới 4 đốt, chân sau kiểu chân nhảy hoặc chân trớc kiểu chân đào bới Bộ Cánh thẳng (ORTHOPTERA) - Bàn chân 5 đốt, chân sau không phải chân nhảy, chân trớc cũng không phải chân đào bới 37 Chân trớc kiểu chân bắt mồi Bộ bọ ngựa (MANTODEA) - Chân trớc không phải chân bắt mồi 38 38 Ngực trớc rất lớn thờng che khuất một phần hoặc toàn bộ phần đầu Bộ Gián (BLATTODEA) - Ngực trớc rất bé, đầu lộ ra ngoài, cơ thể hình que hoặc dạng phiến lá Bộ Bọ que (PHASMIDA) 39 Cuối bụng có 1 đôi đuôi kìm, cánh trớc ngắn bé không che hết 1/2 phần bụng Bộ Cánh da (DERMAPTERA) - Cuối bụng không có đuôi kìm, cánh trớc nói chung tơng đối dài che toàn bộ hoặc một phần lớn bộ phận bụng (Hình 3.24) Bộ Cánh cứng (COLEOPTERA) 40 Toàn bộ hoặc một phần mạch cánh có phủ các phiến vẩy nhỏ, miệng kiểu vòi hút hoặc thoái hoá (Hình 3.25) Bộ Cánh vẩy (LEPIDOPTERA) Hình 3.24. Bộ Cánh cứng Loài Mọt Stegobium paniceum (theo L.A Swan và C. S. Papp) Hình 3.25. Bộ Cánh vẩy Ngài sâu cớc Semia cynthia Drury (theo Chu Nghiêu) Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 56 - Trên cánh không có phiến vảy, miệng không phải kiểu vòi hút 41 41. - Miệng kiểu chích hút 42 - Miệng kiểu gặm nhai, gặm hút hoặc thoái hoá 43 42 Môi dới thành vòi chia đốt, mép cánh không có lông dài Bộ Cánh đều (HOMOPTERA) - Vòi không chia đốt, cánh rất hẹp, mép cánh có lông dài Bộ Cánh tơ (THYSANOPTERA) 43 Râu đầu rất ngắn nhỏ không rõ ràng, dạng lông cứng 44 - Râu đầu dài rõ ràng, không phải dạng lông cứng 45 44. - Cuối bụng có 1 đôi lông đuôi dài, mảnh chia nhiều đốt (hoặc có thêm 1 lông đuôi giữa), cánh sau rất nhỏ Bộ Phù du (EPHEMEROPTERA) - Lông đuôi ngắn không chia đốt, cánh sau to nhỏ tơng tự cánh trớc (Hình 3.26) Bộ Chuồn chuồn (ODONATA) 45 Đầu kéo dài xuống phía dới thành dạng vòi (Hình 3.27) Bộ Cánh dài (MECOPTERA) - Đầu không kéo dài thành vòi 46 Hình 3.26. Bộ Chuồn chuồn Chuồn chuồn cánh đốm Libellula pulshella (theo Thomas Eisner và E. O. Wilson) Hình 3.27. Bộ Cánh dài Loài Panorpa sp. (theo Chu Nghiêu) 46 Đốt thứ 1 của bàn chân phình to rõ rệt, có thể dệt tơ Bộ Chân dệt (EMBIOPTERA) - Đốt thứ nhất của bàn chân không phình to rõ rệt, cũng không thể dệt tơ 47 47 Cánh trớc và sau hầu nh bằng nhau, gốc chân cánh có một đờng ngấn ngang vai (cánh rụng ở chỗ ngấn này) (Hình 3.12) Bộ Cánh bằng (ISOPTERA) - Cánh trớc và sau tơng tự nhau hoặc rất khác nhau, đều không có ngấn ngang vai 48 Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 57 48 Mép trớc của cánh sau có một dy móc câu để móc lên cánh trớc Bộ Cánh màng (HYMENOPTERA) - Mép trớc của cánh sau không có dy móc câu 49 49 Bàn chân 2-3 đốt 50 - Bàn chân 5 đốt 51 50 Ngực trớc rất lớn, cuối bụng có 1 đôi lông đuôi (Hình 3.28) Bộ Cánh úp (PLECOPTERA) - Ngực trớc rất bé tựa nh cổ không lông đuôi (Hình 3.14) Bộ Rận sách (PSOCOPTERA) 51 Mặt cánh phủ đầy lông rõ rệt (Hình 3.29), miệng hàm trên thoái hoá Bộ Cánh lông (TRICHOPTERA) Hình 3.28. Bộ Cánh úp (theo Mâu Cát Nguyên) Hình 3.29. Bộ Cánh lông Ngài đá Rhyacophila sp. (theo Chu Nghiêu) - Mặt cánh không có lông rõ rệt nếu có lông thì phân bố trên mạch cánh hoặc mép cánh, miệng (hàm trên) phát triển 52 52 Phần gốc cánh sau rộng hơn cánh trớc, có khu mông phát triển lúc xếp cánh khu mông gấp ngợc. Đầu có miệng trớc (Hình 3.30) Bộ Cánh rộng (MEGALOPTERA) - Phần gốc cánh sau không rộng hơn cánh trớc, không có khu mông phát triển, khi xếp cánh cũng không gấp ngợc, đầu kiểu miệng dới 53 53 Phần đầu dài. Ngực trớc hình ống rất dài; chân trớc bình thờng. Con cái có ống đẻ trứng dạng kim kéo dài ra sau (Hình 3.31) Bộ Bọ lạc đà (RHAPHIDIODEA) Trng i hc Nụng nghip 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng hc ủi cng 58 Hình 3.30. Bộ Cánh rộng Loài Corydalus sp. (theo Chu Nghiêu) Hình 3.31. Bộ Bọ lạc đà Loài Rhaphidia sp. (theo Chu Nghiêu) - Phần đầu ngắn. Ngực trớc nói chung không dài lắm. Nếu rất dài thì chân trớc kiểu chân bắt mồi giống bọ ngựa (Hình 3.32). Con cái nói chung không có ống đẻ trứng dạng kim, nếu có thì kéo dài ra trớc ở trên lng Bộ Cánh mạch (NEUROPTERA) Hình 3.32. Bộ Cánh mạch Chuồn chuồn cỏ Chrysopa sp. (theo Cedric Gillot) A. Trởng thành; B. Sâu non. IV. Khái quát các bộ, họ côn trùng chủ yếu trong nông nghiệp Trong số 31 bộ côn trùng nêu trên, có 8 bộ gồm: Bộ Cánh thẳng, bộ Cánh tơ, bộ Cánh đều, bộ Cánh nửa cứng, bộ Cánh cứng, bộ Cánh vẩy, bộ Cánh màng và bộ Hai cánh có liên quan nhiều đến sản xuất nông nghiệp cả về mặt có hại cũng nh có ích. Sau đây là đặc điểm khái quát của 8 bộ côn trùng chủ yếu này. [...]... i thờng gặp l : Euconocephalus pallidus Red.; Conocephalus; Holochlora; Pseudorhynchus sp 2 1 Hình 3. 33A Họ Châu chấu 1 Châu chấu; 2 C o c o (theo Peter Farb) Hình 3. 33B Họ Sát s nh Muồm muỗm Conoccphalus sp (theo Chu Nghiêu) 3 Họ Dế mèn (GRYLLIDAE) Râu đầu hình sợi chỉ thờng d i quá cơ thể B n chân có 3 đốt Lúc đứng yên thì cánh trớc phía bên phải che lên trên cánh trớc phía bên trái (khác Tettigoniidae),... có thể cắn phá các cây con trồng trên đất m u Riêng họ Sát s nh (Tettigonidae) có một số lo i có thể bắt ăn các côn trùng hoặc động vật bé nhỏ khác Tất cả côn trùng bộ cánh thẳng thuộc nhóm biến thái không ho n to n Quá trình sinh trởng phát dục trải qua 3 giai đoạn: Trứng - Sâu non (nhợc trùng) - Trởng th nh Hình thái của sâu non trởng th nh tơng tự nhau, mầm cánh của sâu non d i dần ra theo tuổi sâu... cánh trớc rất thoái hoá, mặt cánh không có lông mịn (Hình 3. 36) Phía trớc đầu tròn Râu đầu có mấu cảm giác dạng chóp nón, đốt râu thứ 3 d i nhất Bề ngang đốt bụng thứ 9 lớn hơn bề dọc, phía sau đốt bụng cuối rất hẹp không có ống đẻ trứng Cuối bụng của con cái v con đực đều dạng ống (Hình 3. 37) Có nhiều lo i ăn b o tử nấm, một số ít lo i ăn côn trùng bé nhỏ Một số ít lo i hại cây trồng nh: Bọ trĩ ống... hình trứng d i, đẻ từng quả một hoặc từng cụm một chỗ Bộ n y có thể chia nhiều họ Trong giáo trình n y chỉ đề cập một số họ chủ yếu thờng gặp l : 1 Họ Bọ trĩ vằn (AEOLOTHRIPIDAE) Đặc điểm chủ yếu: Thân không dẹp, râu đầu 9 đốt, cánh trớc có nhiều vệt vằn (Hình 3. 36) ống đẻ trứng con cái dạng lỡi ca v cong lên (Hình 3. 37) Cuối bụng con đực tròn, tù Phần lớn l lo i có ích thờng hút dịch cơ thể của lo i... bằng, râu đầu 6-8 đốt, cánh nói chung hẹp nhọn (Hình 3. 36) ống đẻ trứng của con cái dạng lỡi ca v cong xuống (Hình 3. 37) Cuối bụng con đực tròn, tù Thờng gây hại ở các bộ phận nh: Lá, quả, mầm, hoa của cây trồng Thí dụ: Bọ trĩ hại lúa (Thrips oryzae Williams), bọ trĩ bầu bí (Thrips hawaiiensis Morgan); bọ trĩ thuốc lá (bông) (Thrips tabaci Lindeman) 3 Họ Bọ trĩ ống (PHLOEOTHRIPIDAE) Đặc điểm chủ yếu:... mèn lớn (dế chọi) Brachytrupes portentosus Licht Hình 3. 34 Họ Dế mèn Con đực lo i Acheta domesticus (theo Sharp) Hình 3. 35 Họ Dế dũi Lo i Gryllotalpa gryllotalpa (theo Curtis) 4 Họ Dế dũi (GRYLLOTALPIDAE) Râu đầu ngắn hình sợi chỉ Cánh trớc rất ngắn, cánh sau cuốn dọc th nh hình ống kéo d i ra phía sau Chân trớc kiểu chân đ o bới B n chân có 2 -3 đốt Lông đuôi d i Không có cơ quan thính giác v không... (Phloeothrips oryzae Matsumuga) A B C Hình 3. 36 Cánh các họ Bọ trĩ A Cánh trớc Bọ trĩ ống; B Cánh trớc Bọ trĩ thờng; C Cánh trớc Bọ trĩ vằn B C A Hình 3. 37 Cuối bụng các họ bọ trĩ (A v B nhìn mặt bên; C nhìn phía lng) A Cuối bụng Bọ trĩ vằn; B Cuối bụng Bọ trĩ thờng; C Cuối bụng Bọ trĩ ống Tr ng i h c Nụng nghi p 1 - Giỏo trỡnh Cụn trựng h c ủ i cng - 63 Bộ Cánh đều (Cánh giống) (HOMOPTERA)... (Anomoneura mori Schwars) Hình 3. 38 Họ Rệp chổng cánh A Rệp trởng th nh Psylla mali (theo Carpenter); B Rệp non đẫy sức Psylla pyricola (theo Slingerland) 2 Họ Rệp phấn (ALEYRODIDAE = ALEURODIDAE) Kích thớc cơ thể nhỏ bé, d i 1 - 3 mm, sải cánh rộng 3mm; không thể nhảy Cơ thể v cánh thờng phủ lớp bột sáp trắng nh phấn Râu đầu chia 7 đốt, đốt râu thứ 2 phình to Vòi chia 3 đốt B n chân 2 đốt Cuối đốt... cánh nh rệp sáp, rệp muội Ba đôi chân tơng tự nhau B n chân có từ 1- 3 đốt hoặc không chia đốt Có lo i chân trớc biến th nh kiểu đ o bới, chân sau kiểu chân nhảy Bụng 11 đốt song thờng có 1 -3 đốt phía trớc thoái hoá hoặc nhập lại với nhau do đó chỉ trông thấy đợc từ 8-9 đốt Không có lông đuôi Có ống đẻ trứng rõ rệt Phần nhiều côn trùng trong bộ n y thuộc nhóm biến thái không ho n to n (Trừ một số ít... inquillinus Priesner) Ngo i ra có lo i bọ trĩ có tính bắt mồi, khi phát sinh số lợng nhiều có thể hút dịch cơ thể các loại bọ trĩ khác hoặc nhện nhỏ, rệp muội, rệp bột v các lo i côn trùng bé nhỏ khác hoặc trứng, sâu non các lo i côn trùng lớn hơn Nhiều lo i bọ trĩ có tính ăn các chất mùn mục của cây hoặc các b o tử nấm Ngo i những lo i bọ trĩ c trú sinh sống trên cây còn có nhiều lo i c trú các nơi có t . nhng không nh nói trên 34 34 Miệng kiểu chích hút Bộ Cánh đều (HOMOPTERA) - Miệng kiểu gặm nhai 35 35 Cánh trớc có mạch cánh 36 - Cánh trớc không có mạch cánh rõ rệt 39 36 Bàn chân dới 4 đốt,. các côn trùng hoặc động vật bé nhỏ khác. Tất cả côn trùng bộ cánh thẳng thuộc nhóm biến thái không hoàn toàn. Quá trình sinh trởng phát dục trải qua 3 giai đoạn: Trứng - Sâu non (nhợc trùng) . Pseudorhynchus sp. Hình 3. 33A. Họ Châu chấu 1. Châu chấu; 2. Cào cào (theo Peter Farb) Hình 3. 33B. Họ Sát sành Muồm muỗm Conoccphalus sp. (theo Chu Nghiêu) 3. Họ Dế mèn (GRYLLIDAE) Râu

Ngày đăng: 31/07/2014, 06:20

Mục lục

  • C.2 Hình thái học côn trùng

  • C.3 Phân loại côn trùng

  • C.4 Giải phẫu và sinh lý côn trùng

  • C.5 Sinh vật học côn trùng

  • C.6 Sinh thái học côn trùng

  • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan