Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
99,09 KB
Nội dung
phức tạp hơn nhiều. 4.2.4. Hôn mê do acid lactic tăng cao trong máu Xảy ra trên bệnh nhân lớn tuổi, điều trị bằng biguanides (phenformin) kèm thêm yếu tố suy hô hấp cấp, suy tim, kích xúc, nhiễm trùng huyết do vi trùng Gram âm, viêm tụy cấp, uống nhiều rợu. a. Triệu chứng lâm sang va cận lâm sang Bệnh khởi đầu mau, hôn mê thật sự, bệnh nhân có nhịp thở Kussmaul. Thử máu: + pH máu < 7, dự trữ kiềm giảm. + Acid lactic máu 10 20mEq/l (bình thờng 1mEq/l hoặc 9mg%). + Acid pyruvic máu tăng gấp 3 4 lần bình thờng (bình thờng = 0,214mEq/l). 349 Copyright@Ministry Of Health + Cl giảm, K+ tăng, Na+ tăng. Khoảng trống anion tăng Bình thờng khoảng anion la: (Na+) (Cl + HCO3) = 10 20mEq/l hoặc 9mg%. b. Thái độ xử trí: chuyển ngay bệnh nhân vao các trung tâm cấp cứu chuyên khoa. 5. ĐIềU TRị ĐáI THáO ĐờNG 5.1. Mục tiêu Các mục tiêu nay áp dụng cho cả đái tháo đờng typ 1 va typ 2, tuỳ thuộc vao mỗi loại có thể có thay đổi ít nhiều. Lam giảm bớt các triệu chứng: + Lâm sang: uống nhiều, nếu có tiểu nhiều. + Cận lâm sang: đa đờng huyết về mức gần bình thờng nhất, đờng niệu âm tính (với ngời lớn tuổi đề phòng hạ đờng huyết khi dùng thuốc liều cao, hoặc có kèm theo các nguyên nhân gây hạ đờng huyết nh không ăn đợc, có suy gan hoặc suy thận, tổng trạng quá kém). Đạt đợc cân nặng hợp lý gần với hằng số sinh lý, đối với đái tháo đờng typ 2 có béo phì cần lam giảm cân. Lam chậm xuất hiện các biến chứng, tránh các biến chứng nguy hiểm nh hôn mê tăng đờng huyết, suy thận, hoại tử chi do tắc mạch, viêm võng mạc v.v. Nâng cao chất lợng đời sống ngời bệnh. 5.2. Nguyên tắc điều trị Để điều trị có hiệu quả đái tháo đờng cần có sự đóng góp của nhiều chuyên nganh, chuyên khoa; cần có sự phối hợp của nhiều phơng pháp nh: 5.2.1. Chơng trình huấn luyện bệnh nhân Chơng trình nay nhằm cung cấp cho bệnh nhân: Các kiến thức cần thiết về bệnh đái tháo đờng: + Bệnh thực tế cụ thể của họ để họ tự lam chủ bệnh tật của mình. + Để bệnh nhân có thể phối hợp tốt với thầy thuốc trong điều trị va chăm sóc. Các kỹ năng cần thiết để: + Nhận biết các biến chứng nguy hiểm nh hạ đờng huyết, nhiễm trùng ban chân va cách đề phòng. 350 Copyright@Ministry Of Health + Biết cách tự theo dõi đờng huyết, đờng niệu (nếu có điều kiện). + Biết cách ăn uống hợp với bệnh tật của mình. + Biết sử dụng insulin (đối với bệnh nhân ĐTĐ typ 1). + Biết lợi ích của rèn luyện cơ thể va cách thực hiện sao cho phù hợp với tình trạng bệnh của mình. Bệnh đái tháo đờng sẽ đợc điều trị tối u khi bệnh nhân có thông tin đầy đủ. Chơng trình huấn luyện bệnh nhân cần nhấn mạnh tới khía cạnh thực hanh va việc điều trị bao gồm: Chế độ ăn. Kỹ thuật theo dõi đờng huyết va đờng niệu. Hoạt động thể lực va thái độ tâm thần trong cuộc sống. Dùng thuốc. 5.2.2. Chế độ dinh dỡng hợp lý Thức ăn có nhiều glucid lam cho đờng huyết tăng nhiều sau khi ăn, thức ăn có nhiều lipid dễ gây xơ vữa động mạch ở ngời đái tháo đờng. Vì thế điều cơ bản trong chế độ dinh dỡng của bệnh nhân đái tháo đờng la phải hạn chế glucid để tránh tăng đờng huyết sau khi ăn va hạn chế ăn lipid nhất la các acid béo bão hòa Tất cả bệnh nhân đái tháo đờng, không kể đái tháo đờng typ 1 hay 2 đều phải tuân thủ chế độ ăn giảm glucid Khoảng 10% bệnh nhân đái tháo đờng typ 2 áp dụng chế độ ăn giảm glucid tốt giúp ổn định đờng huyết lâu dai hay tạm thời ma không cần phải dùng thuốc. Nhu cầu về năng lợng: ngời bệnh đái tháo đờng cũng có nhu cầu năng lợng giống nh ngời bình thờng, cũng tăng hay giảm thay đổi tuỳ theo: + Tuổi: tuổi đang lớn cần nhiều năng lợng hơn ngời lớn tuổi. + Theo loại công việc nặng hay nhẹ. + Theo thể trạng: mập hay gầy. 351 Copyright@Ministry Of Health Mức lao động Nam Nữ Tĩnh tại 30Kcalo/kg 25Kcalo/kg Vừa 35Kcalo/kg 30Kcalo/kg nặng 45Kcalo/kg 35Kcalo/kg Khi cần tăng thể trọng: cho thêm 300 500Kcal/ngay Khi cần giảm thể trọng: trừ đi 500Kcal/ngay Tỷ lệ các loại thức ăn: + Glucid 45 50%. + Protid 15 20%. + Lipid 35%. Trong các sách về dinh dỡng va điều trị, va các sách chuyên khoa đái tháo đờng ngời ta lập ra các thực đơn với các mức năng lợng khác nhau (tham khảo thêm) tránh sự nham chán danh cho bệnh nhân khó tuân thủ chế độ ăn kiêng, lam sao đừng vợt quá quỹ thức ăn cho phép, đặc biệt la quỹ glucid. Ngời ta cũng chia thức ăn thanh từng loại có ham lợng glucid khác nhau: + 5% glucid (gồm đa số các loại rau xanh). + 10% glucid. + + 20% glucid. Ngời bệnh đái tháo đờng có thể ăn: + Không hạn chế các loại thức ăn có 5% glucid. + Hạn chế đối với các loại 10% 20% glucid. + Kiêng hay hạn chế tuyệt đối các loại đờng hấp thu nhanh (mứt, kẹo, bánh ngọt, nớc ngọt, trái cây khô). + Cần đảm bảo vitamin, các yếu tố vi lợng (sắt, iod) va sợi xơ các loại nay thờng có nhiều trong rau tơi, vỏ trái cây, gạo không giã kỹ có tác dụng chống táo bón; giảm tăng đờng huyết, cholesterol, triglycerid sau bữa ăn. + Các chất tạo vị ngọt: để đảm bảo không dẫn tới hiện tợng chán ăn ở ngời gia có thể dùng các chất tạo vị ngọt. Các chất nay thờng có độ ngọt cao hơn nhiều lần so với đờng thờng dùng la sucrose, một số chất bị phá hủy khi đun nóng, một số chất có d vị đắng, đợc dùng phổ biến hiện nay có saccharin, aspartam Các chất nay không cung cấp thêm năng lợng hoặc rất ít không đáng kể, có thể đợc dùng thay thế cho đờng glucose. 352 Copyright@Ministry Of Health Thay đổi chế độ ăn la quan trọng với tất cả mọi loại đái tháo đờng kể cả với bệnh nhân kém dung nạp đờng: + Các mục tiêu của điều trị bằng chế độ ăn khác nhau tùy thuộc vao: Typ tiểu đờng. Tình trạng béo phì. Lợng mỡ bất thờng trong máu. Có các biến chứng của tiểu đờng. Đang đợc điều trị nội khoa. [...]... Va cả theo sở thích, khả năng tai chính va y u cầu của bệnh nhân + Các mục tiêu của calo đặt ra cần phải đạt đ ợc va giữ vững cân nặng lý t ởng, giảm calo chỉ đặt ra khi bệnh nhân quá béo + Giữ vững thanh phần va thời gian ăn la quan trọng, nhất la đối với bệnh nhân dùng một chế độ insulin hoặc thuốc sulfamid hạ đ ờng huyết cố định + Thanh phần món ăn: thanh phần dinh d ỡng tối u... định Sự quan tâm không chỉ vì thức ăn ảnh h ởng tới đ ờng huyết ma còn lam giảm xơ vữa động mạch va các biến chứng mạn tính khác Hydrat carbon (55 60%): la chất chủ y u cung cấp calo ăn vao Thức ăn có l ợng đ ờng cao phải hạn chế nh ng vẫn phải có để cân bằng bữa ăn Protein (10 20%): đủ cung cấp bilan nitrogen va tăng tr ởng Đối với các bệnh nhân có biến chứng thận phải giới hạn l ợng protein Mỡ... phải d ới 300mg va mỡ bão hòa phải thay bằng nhiều loại mỡ không bão hòa Thức ăn có sợi 25g/1000Kcal có thể lam chậm sự hấp thu đ ờng va giảm tăng đ ờng sau khi ăn Thức ăn có chứa sợi gồm đậu, rau, thức ăn có chứa keo, cám, có thể lam giảm đ ờng đồng thời hạ cholesterol toan bộ va lipoprotein tỷ trọng thấp (LDL) Các chất ngọt nhân tạo có thể dùng thay đ ờng trong n ớc uống va một số thức ăn Aspartam . trung tâm cấp cứu chuyên khoa. 5. ĐIềU TRị ĐáI THáO ĐờNG 5.1. Mục tiêu Các mục tiêu nay áp dụng cho cả đái tháo đờng typ 1 va typ 2, tuỳ thuộc vao mỗi loại có thể có thay đổi ít nhiều. . nguy hiểm nh hôn mê tăng đờng huyết, suy thận, hoại tử chi do tắc mạch, viêm võng mạc v.v. Nâng cao chất lợng đời sống ngời bệnh. 5.2. Nguyên tắc điều trị Để điều trị có hiệu quả đái tháo. chuyên nganh, chuyên khoa; cần có sự phối hợp của nhiều phơng pháp nh: 5.2.1. Chơng trình huấn luyện bệnh nhân Chơng trình nay nhằm cung cấp cho bệnh nhân: Các kiến thức cần thiết về bệnh đái