Chương IV: Từ trường A. Lý thuyết: Bài: Từ trường- Từ trường của một số dòng điện có dạng cơ bản. 1. Tương tác từ là gì. 2. Định nghĩa từ trường. (Đai lượng nào đặc trưng cho từ trường về độ lớn tại 1 điểm trong từ trường. Đai lượng nào đặc trưng cho từ trường về hình dạng) 3. Nêu đặc điểm của từ trường đều. 4. Định nghĩa đường sức từ. Nêu tính chất của đường sức từ. 5. Nêu hình dạng đường sức từ của một số dòng điện cơ bản .Ta phải dùng quy tắc gì để xác định chiều đường sức từ của: a) Nam châm b) Dòng điện (dòng điện thẳng , dòng diện tròn, dòng điện chạy trong ống dây) (Học sinh tự cho ví dụ mỗi loại) 6. Viết biểu thức tính cảm ứng từ cho từng trường hợp dòng điện. Bài: Lực từ. Định luật Ampe 1. Nêu đặc điểm của lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt trong từ trường. Trường hợp nào lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt trong từ trường bằng không. Bài : Tương tác giữa hai dòng điện thẳng song song. Định nghĩa đơn vị Ampe 1. Hai dòng điện thẳng đặt song song sẽ tương tác với nhau như thế nào. 2. Viết biểu thức tính lực tương tác giữa 2 dòng điện thẳng song song 3. Định nghĩa đơn vị Ampe Bài: Lực Lorent 1. Nêu đặc điểm của lực Lorent tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường. Trường hợp nào lực Lorent tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường bằng không. 2. Một hạt điện tích sẽ chuyển động như thế nào trong từ trường đều. 3. Thành lập biểu thức tìm bán kính quỹ đạo của hạt điện tích chuyển động trong từ trường. Bài : Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường 1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường. 2. Trường hợp nào thì khung dây đặt trong từ trường sẽ không quay. 3. Viết biểu thức tìm momen quay của khung dây. Giải thích các đại lượng trong công thức Bài : Sự từ hóa các chất . Sắt từ 1. Chất sắt từ là gì. Kể tên một số chất sắt từ. 2. Làm thế nào để làm một vật nhiễm từ. (học sinh tự cho một ví dụ) 3. So sánh chất sắt từ cứng và chất sắt từ mềm. 4. Chu trình từ trễ là gì. Bài : Từ trường Trái Đất 1. Độ từ thiên là gì. Khi nào thì độ từ thiên dương, khi nào thì độ từ thiên âm. 2. Độ từ khuynh là gì. Khi nào thì độ từ khuynh dương, khi nào thì độ từ khuynh âm. 3. Bão từ là gì. Ảnh hưởng của bão từ B. Dạng bài tập: 1. Bài tập : Tìm cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại 1 điểm a) Áp dụng công thức cảm ứng từ : tìm các đại lượng chưa biết. • Tõ trêng cña dßng ®iÖn trong d©y dÉn th¼ng: r I B 7 10.2 − = r : khoảng cách từ điểm khảo sát đến dây dẫn. Từ trờng tại tâm của dòng điện trong khung dây tròn: R NI B 7 10.2 = N: s vũng ca khung dõy R: Bỏn kớnh ca khung dõy Từ trờng của dòng điện trong ống dây: nI10.4B 7 = n là số vòng dây trên một đơn vị dài của ống. b) Nguyờn lý chng cht t trng: B 1 :Tỡm giỏ tr ln ca B 1 v B 2 B 2 : Xỏc nh phng chiu ca B 1 v B 2 bng quy tc nm tay phi. B 3 : B 1 B 2 B = B 1 + B 2 B 1 B 2 B = B 1 - B 2 B 1 B 2 2.Bi tp : Lc t: F = B.I.l.sin 3. Bi tp : Lc Lorent = sinBvqf q là điện tích của hạt, 4. Bi tp : Tng tỏc gia hai dũng in thng t song song. Lực từ tác dụng trên mỗi đơn vị dài của hai dòng điện song song: r II 10.2F 21 7 = r là khoảng cách giữa hai dòng điện. (nu tớnh lc tng tỏc trờn c chiu di dõy thỡ ta nhõn them chiu di l) 5. Bi tp : Momen quay ca khung dõy. M = IBS.sin =IBScos S là diện tích phần mặt phẳng giới hạn bởi khung, . Chương IV: Từ trường A. Lý thuyết: Bài: Từ trường- Từ trường của một số dòng điện có dạng cơ bản. 1. Tương tác từ là gì. 2. Định nghĩa từ trường. (Đai lượng nào đặc trưng cho từ trường. trong từ trường. Đai lượng nào đặc trưng cho từ trường về hình dạng) 3. Nêu đặc điểm của từ trường đều. 4. Định nghĩa đường sức từ. Nêu tính chất của đường sức từ. 5. Nêu hình dạng đường sức từ. động trong từ trường. Bài : Khung dây có dòng điện đặt trong từ trường 1. Hiện tượng gì sẽ xảy ra khi một khung dây đặt trong từ trường. 2. Trường hợp nào thì khung dây đặt trong từ trường sẽ