13 rằng đối với các nớc chậm phát triển nh nớc ta thì khoan hãy nghĩ đến công bằng mà trớc mắt hãy u tiên cho tăng trởng đã .Họ lập luận rằng muốn cùng nhau hởng cái bánh to thì hãy làm mọi cách tạo ra cái bánh to đã .Khi có cái bánh to rồi thì tìm cách chia cũng cha muộn.Nhng thời đại hiện nay mặc dù hy vọng thoả mãn nhu cầu con ngời một cách ổn thoả mà không u tiên cho tăng trởng đã tỏ ra hoàn toàn ảo tởng ,nh thế không cần hy sinh công bằng cho hiệu quả .Bởi vì xét cho cũng sản xuất nói chung, tăng trởng nói riênglà nhằm mục đích tối cao phục vụ cuộc sống con ngời ,là để cải thiện cuộc sống con ngời theo hớng tốt đẹp hơn.Mọi sự tăng trởng không đi cùng mục tiêu phục vụ con ngời,sớm hay muộn cũng bị loại bỏ.Hơn nữa bản thân sự phân phối công bằng cũng tạo ra nội lực cho sự tăng trởng.Nội lực đó chính là sự ổn định chính trị _xã hội ,là trạng thái tinh thần khuyến khích lao động nhiệt tình ,hăng hái sáng tạo ,là giảm bớt sự lãng phí do tích luỹ của cải quá lớn vào một bộ phận dân số nào đó và tiêu phí sức lực quá đáng để mu sinh của một bộ phận dân số khác . Công bằng xã hội là khát vọng bao đời nay của dân tộc ta ,cũng là mục tiêu phải đạt tới của công cuộc xây dựng đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa .Công bằng không chỉ là việc điều hoà lợi ích ,điều tiết ,phân phối lại thu nhập của các giai tầng xã hội cho hợp lý.Mà quan trọng hơn là phải bảo đảm cho mọi tầng lớp xã hội đợc hởng nh nhau các quyền lợi xã hội nh :việc làm ,giáo dục ,chăm sóc sức khoẻ ,đào tạo nghề nghiệp ,đợc giúp đỡ lúc khó khăn hoạn nạn .Công bằng xã hội bảo đảm mọi thành viên trong xã hội không ngừng nâng cao mức sống và tự khẳng định mình.Sự thành công của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa không chỉ biểu hiện ở tốc độ tăng trởng cao ,mà còn ở mức sống thực tế của mọi tầng lớp dân c đợc nâng lên:y tế ,giáo dục đều phát triển,khoảng cách giàu nghèo đợc thu hẹp ,môi trờng sinh thái đợc bảo vệ Vấn đề cốt lõi của công bằng xã hội là nhà nớc bảo đảm cho mọi thành viên trong xã hội đều có cơ hội ngang nhau trong việc tham gia vào quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm theo nguyên tắc công bằng và hiệu quả .Đồng thời có chính sách thoả đáng đối với những đối tợng chính sách Chủ nghĩa xã hội sẽ tiến tới 14 xoá bỏ mọi áp bức bóc lột ,bất công và mu cầu hạnh phúc cho mọi ngời ,mọi gia đình và toàn xã hội ,đó là công bằng xã hội lớn nhất ,triệt để nhất mà chúng ta phấn đấu .Công bằng xã hội còn là mọi ngời bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trớc pháp luật và trong các chính sách kinh tế xã hội ,công bằng giữa cống hiến và hởng thụ giữa các nhóm dân c trong hiện tại và trong quá khứ . Để thực hiện công bằng xã hội Đảng ta chủ trơng phát triển nền sản xuất hành hoá nhiều thành phần ,thừa nhận nhiều hình thức sở hữu khác nhau cùng tồn tại .Thực hiện phân phối qua các quỹ phúc lợi xã hội nhằm giảm bớt chênh lệch về điều kiện tái sản xuất sức lao động trên một số nhu cầu cơ bản thiết yếu của các thành viên xã hội .Bảo đảm chỉ có ngời nghèp tơng đói so với ngời giàu ,đời sống của bộ phận nhân dân nghèo phải từng bớc đợc cải thiện dần lên .Nhà nớc có các chính sách khuyến khích đầu t ,đa dạng hoá các loại hình sản xuất kinh doanh để cho ngời lao động có cơ hội tìm kiếm việc làm ,kể cả việc làm thuê .Trong khi phát triển các thầnh phần kinh tế ngời lao động còn phải đi làm thuê cho các ông chủ t bản trong nớc và nớc ngoài thì nhà nớc cần có những qui định luật pháp ,tăng cờng kiểm tra việc thực hiện luật pháp để quan hệ thuê mớn lao động không mang hình thức quan hệ chủ tớ ,quan hệ thống trị và bị trị. Nh vậy tăng trởng kinh tế luôn đi cùng với công bằng xã hội ,thể hiện ở chỗ chúng đều có mục tiêu chung là nhằm phát triểncon ngời phát huy nhân tố con ngời .Công bằng xã hội là định hớng cơ bản của chủ nghĩa xã hội .Còn tăng trởng kinh tế là phơng tiện để thực hiện chủ nghĩa xã hội ở nớc ta ,thúc đẩy phát triển và tiến bộ xã hội .Vì vậy chúng ta phải thực hiện tốt cả phát triển kinh tế và công bằng xã hội . 2.4. Phát tiển văn hoá giáo dục nhằm tạo nguồn nhân lực và nâng cao dân trí,xây dựng một nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc . Từ thực tế và kinh nghiệm của các nớc phát triển cho thấy cần đầu t cho giáo dục .Vì giáo dục sẽ tạo ra những ngời có trình độ ,có sự hiểu biết ,có ích 15 cho xã hội .Một đất nớc muốn phát triển thì đất nớc đó phải có những ngời có tri thức ,trình độ nhận thức cao ,có khả năng tiếp thu những thành tụ văn minh của nhân loại .Một nớc có trình độ giáo dục cao sẽ có nhiều cơ hội phát triển ,sẽ có nhiều phát minh mới phục vụ cho sự phát triển của đất nớc đó .Vì vậy chúng ta phải quan tâm đến giáo dục ,đầu t cho giáo dục ở mức cao hơn .Giáo dục cần phát triển cân đối giữa các cấp học và các trình độ,tạo cơ hội thụ hởng giáo dục bình đẳng cho mọi ngời để con em nhà nghèo có điều kiện đến trờng .Từ đó họ có thể tham gia vào quá trình phát triển và đợc hởng những thành quả phát triển của đất nứơc.Bên cạnh giáo dục ,trong qúa trình phát triển chúng ta phải kết hợp sự chọn lọc tinh hoa của văn minh nhân loại với sự giữ gìn những yếu tố tinh tuý của văn hoá dân tộc ,xây dựng những nhân tố văn hoá xã hội chủ nghĩa . 2.5. Phát triển kinh tế mở Nền kinh tế thị trờng phát triển theo hớng hoà nhập vào thị trờng khu vực và thế giới.Cách mạng khoa học _công nghệ càng phát triển càng làm cho lực lợng sản xuất phát triển đạt trình độ xã hội hoá cao ,dẫn đến quá trình khu vực hoá ,quốc tế hoá nền kinh tế ngày càng mở rộng .Do vậy phát triển kinh tế thị trờng không chỉ dựa trên cơ sở điều kiện trong nớc mà còn tính đến quan hệ kinh tế quốc tế ,đến xu hớng quốc tế hoá đời sống kinh tế .Nền kinh tế thị trờng của mỗi quốc gia muốn phát triển thuận lợi không thể không gắn với thị trờng thế giới .Cách mạng khoa học _công nghệ hiện đại đã làm cho số lợng ,chất lợng ,chủng loại hàng hoá tiêu dùng cho sản xuất và tiêu dùng cá nhân ngày càng phong phú ,đa dạng .Mà bất cứ một nớc nào dù là nớc phát triển nhất cũng không thể sản xuất tất cả các loại hàng hoá .Vì vậy mỗi nớcphải tuỳ theo lợi thế của mình ,lựa chọn những mặt hàng sản xuất có hiệu quả và cạnh tranh đợc trên thị trờng thế giới .Sản xuất hàng hoá ở nớc ta chỉ có thể phát triển mạnh mẽ nếu thu hút có hiệu quả nguồn vốn đầu t nớc ngoài và những tiến bộ công nghệ kỹ thuật hiện đại của thế giới để khai thác những tiềm năng còn rất lớn trong nền kinh tế .Muốn vậy con đờng đúng đắn là phát triển kinh tế mở :hớng mạnh về xuất khẩu ,đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệh quả . 16 III .1.Thực trạng kinh tế thị trờng ở trình độ kém phát triển . Thể hiện ở trình độ phát triển của sản xuất hàng hoá thấp do phân công lao động kém phát triển .80%dân c sống ở nông thôn,71%lực lợng lao động làm trong nông nghiệp và do đó ,cơ cấu kinh tế lạc hậu và chuyển dịch chậm ,nhất là cơ cấu kinh tế nông nghiệp :sản xuất lơng thực vẫn là ngành chính chiếm đại bộ phận đất canh tác ,tỷ suất hàng hoá lơng thực thấp ,chăn nuôi cha trở thành ngành chính Tự do kinh doanh và cạnh tranh theo pháp luật _hai thế mạnh của cơ chế thị trờng ,cha đợc quán triệt đầy đủ và thực thi hữu hiệu trên thị trờng .Thị trừơng dân tộc thống nhất đang trong quá trình hình thành và cha đồng bộ ,thể chế thị trờng cha tạo môi trờng ổn định và an toàn cho sản xuất _kinh doanh ,đặc biệt là thể chế tài chính ,tín dụng ,tiền tệ .Có nhiều chủ thể sản xuất kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh tế tham gia vào thị trờng .Nhiều kiểu sản xuất hàng hoá cùng tồn tại đan xen nhau ,trong đó sản xuất hàng hoá nhỏ còn phổ biến .Quá trình chuyển từ nền kinh tế mang nặng tính chất tự cung tự cấp lên kinh tế hàng hoá diễn ra đồng thời với quá trình chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc .Sự hình thành thị trờng trong nớc gắn với việc mở rộng thị trờng ngoài nớc,với việc mở rộng quan hệ kinh tế đói ngoại ,với việc mở cửa,hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế _xã hội của ta thấp hơn nhiều so với nớc kinh tế phát triển .Vì thế đây là thời cơ thách thức lớn đối với các nhà sản xuất hàng hoá.Quả lý nhà nớc về kinh tế ,xã hội còn yếu kém hệ thống pháp luật ,cơ chế ,chính sách cha đồng bộ và nhất quán ,thực hiện cha nghiêm .Công tác tài chính ngân hàng,giá cả , còn nhiều yéu kém ,thủ tục hành chính đổi mới còn chậm.Thơng nghiệp nhà nớc bỏ trống một số trận địa quan trọng ,cha phát huy tốt vai trò chủ đạo trên thị trờng .Quản lý xuất nhập khẩu còn nhiều sơ hở ,tiêu cực .Chế độ phân phối thu nhập còn nhiều bất hợp lý .Ngoài ra còn đợc thể hiện ở sự phân công lao dộng cha phát triển ,cơ sở vật chất kỹ thuật lạc hậu ,thị trờng cha hình thành đồng bộ ,sức cạnh tranh của hàng hoá còn yếu . 2.Mục tiêu phấn đấu 17 Đến năm 2005 là hình thành cơ bản về kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa .2010đa nớc ta ra khỏi tình trạng một nớc nghèo và chậm phát triển .2020 hình thành về cơ bản thể chế kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa 3.Giải pháp. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần.Coi đây là điều kiện cơ sở để thúc đẩy kinh tế thị trờng phát triển ,nhờ đó mà sử dụng có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế ,huy động những tiềm năng to lớn còn bị phân tán của xã hội vào phát triển sản xuất . Để thực hiện tốt chính sách này :một mặt ,phải thể chế hoá các quan điểm của Đảng thành pháp luật ,chính sách cụ thể để khẳng định :sự phát triển kinh tế nhiều thành phần là một chính sách lâu dài ,nhất quán của Đảng ,nhà nớc ta ,để tạo môi trờng pháp lý cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế yên tâm đầu t làm ăn lâu dài ;mặt khác phải kiên quấêt trấn áp ,ngăn chặn mọi hành vi lừa đảo ,trốn lậu qua biên giới ,làm hàng giả nhằm bảo vệ sản xuất, kinh doanh bình thờng của các doanh nhgiệp. Mở rộng phân công lao động, phân bố lại lao động và dân c trong phạm vi cả nớc cũng nh từng địa phơng, từng vùng theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Muốn khai thác mọi nguồn lực cần phát triển nhiều nghành nghề, sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất kĩ thuật hiện có và tạo việc làm cho ngời lao động. Phân công lại lao động giữa các nghành theo hớng chuyên môn hoá, hợp tác hoá, lao động công nghiệp và dịch vụ tăng tuyệt đối và tơng đối, lao động nông nghiệp giảm tuyệt đối giữa lao động và tài nguyên, bảo vệ và phát triển môi trờng sinh thái. Cùng với mở rộng phân công lao động xã hội trong nớc, tiếp tục mở rộng phân công và hợp tác lao động quốc tế. Tạo lập và phát triển đồng bộ các yếu tố thị trờng. Đây là biểu hiện và tiền đề quan trọng nhất để phát triển kinh tế thị trờng. Thị trờng là sản phẩm tất yếu của sản xuất và lu thông hàng hoá. Sản xuất và lu thông hàng hoá càng phát triển thì 18 thị trờng càng mở rộng. Sản xuất, lu thông hàng hoá quyết định thị trờng, song thị trờng cũng tác động trở lại thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá để mở rộng thị trờng và tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trờng cần tôn trọng quền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp, bảo đảm sự cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế ; xây dựng thị trờng xã hội thống nhất và thông suốt cả nớc; phát triển mạnh thị trờng hàng hoá và dịch vụ, trên cơ sở tìm hiểu nhu cầu mà tăng quy mô, chủng loại, nâng cao chất lợng, tăng sức cạnh tranh của hàng tiêu dùng và dịch vụ để thoả mãn nhu cầu trong nớc và mở rộng kim nghạch xuất khẩu. Đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá để tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm tạo điều kiện giảm giá cả hàng hoá, tăng thu nhập, tăng sức mua, làm cho dung lợng thị trờng, nhất là thị trờng nông thôn tăng lên. Hình thành và phát triển các thị trờng sức lao động, vốn, tiền tệ, chứng khoán. Để các thị trờng này phát triển cần triệt để xoá bỏ bao cấp, thực hiện nguyên tắc: tự do hoá giá cả, tiền tệ hoá tiền lơng; mở rộng các loại thị trờng, thực hiện giao lu hàng hoá thông suốt trong cả nớc, lành mạnh hoá thị trờng, khắc phục tình trạng kinh tế ngầm, kiểm soát và xử lý nghiêm minh các vi phạm thị trờng. Đẩy mạnh cách mạng khoa học- công nghệ, nhằm phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong kinh tế thị trờng các doanh nghiệp chỉ có thể đứng vững trong cạnh tranh nếu thờng xuyên tổ chức lại sản xuất , đổ mới thiết bị, công nghệ nhằm tăng năng suất lao động để hạ thấp chi phí sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm . Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống pháp luật đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả. Đó là những nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế thị trờng, để các nhà sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc yên tâm đầu t. Giữ vững ổn định chính trị là giữ vững sự lãnh đạo của Đảng với sự nghiệp đổi mới, tăng cờng vai trò quản lí của nhà nớc, vai trò làm chủ của nhân dân. Nhà nớc cần hạn chế can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp mà tập trung làm tốt các chức năng tạo môi trừơng, hớng dẫn, hỗ trợ những yếu tố cần thiết để các doanh nghiệp phát triển. Nhà nớc cần tăng cờng quản lí và kiểm . nghĩa xã hội .Còn tăng trởng kinh tế là phơng tiện để thực hiện chủ nghĩa xã hội ở nớc ta ,thúc đẩy phát triển và tiến bộ xã hội .Vì vậy chúng ta phải thực hiện tốt cả phát triển kinh tế và. bằng xã hội bảo đảm mọi thành viên trong xã hội không ngừng nâng cao mức sống và tự khẳng định mình.Sự thành công của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng xã hội chủ nghĩa. việc mở rộng thị trờng ngoài nớc,với việc mở rộng quan hệ kinh tế đói ngoại ,với việc mở cửa ,hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực trong điều kiện trình độ phát triển kinh tế _xã hội của