USD; hay Chase Manhattan Bank (Mỹ) 333.8 tỷ USD thì mới thấy sự nhỏ bé và khoảng cách rất xa của các ngân hàng thơng mại Việt Nam. Ngay cả so sánh với khu vực thì ngân hàng thơng mại lớn nhất của Việt Nam (khoảng 170 triệu USD) chỉ có vốn đạt khoảng 1/5 mức của các ngân hàng của các nớc trong khu vực. Xét về khu vực ngân hàng cổ phần Việt Nam thì tình hình còn thiếu khả quan hơn. Theo đánh giá hiện nay thì có khoảng 11 ngân hàng cổ phần cha có đủ khả năng tăng vốn điều lệ theo yêu cầu. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng cổ phần cha thể hiện hiệu quả cao, do vậy việc tăng vốn rất khó khăn. Với quy mô vốn thấp và tỷ lệ an toàn vốn dới mức thông lệ quốc tế nh hiện nay của các ngân hàng thơng mại Việt Nam, chúng ta đã bị hạn chế về khả năng tín dụng, tài trợ cho hoạt động kinh doanh cũng gặp nhiều cản trở, khó mở rộng phạm vi hoạt động và đổi mới công nghệ ngân hàng, và càng khó hơn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng nớc ngoài trên lãnh thổ Việt Nam. - Về vấn đề nợ quá hạn Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại, là nguồn chủ yếu đem lại lợi nhuận. Nghiệp vụ này luôn phải gắn với rủi ro tín dụng, có thể ảnh hởng nghiêm trọng đến an toàn của ngân hàng. Trong hệ thống ngân hàng thơng mại Việt Nam, tỷ lệ nợ quá hạn là một vấn đề khá nghiêm trọng. Theo tính toán của WB, nợ khó đòi phải xử lý theo tiêu chuẩn kế toán Việt Nam của hệ thống ngân hàng đạt trên 1 tỷ USD. Nếu căn cứ theo tiêu chuẩn kế toán quốc tế thì số nợ khó đòi lên tới 3-4 tỷ USD. Số liệu từ nguồn khác cho thấy tỷ lệ nợ xấu trong tổng d nợ trong toàn bộ hệ thống ngân hàng lên tới 12.7% (mức an toàn là dới 5%). Các nguyên nhân của tình trạng tỷ lệ nợ quá hạn ngày càng gia tăng trong hệ thống ngân hàng Việt Nam có thể tóm lợc là: một số khoản nợ từ thời bao cấp không chi trả đợc; hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp đi vay vẫn cha cải thiện đợc nhiều; nhiều doanh nghiệp vẫn đợc cho vay theo chỉ thị chỉ đạo mà không tính toán đến rủi ro tín dụng, đến điều kiện hoàn vốn và có lãi, các doanh nghiệp này lại chiếm một tỷ lệ vốn vay rất lớn; bản thân hoạt động của ngân hàng còn nhiều yếu kém, bất cập, một số cán bộ ngân hàng trình độ cha đáp ứng yêu cầu, một số khác bị biến chất, gây các vụ thiệt hại lớn. - Về hiệu quả huy động vốn và tín dụng Với các chức năng cơ bản của mình, huy động vốn và hoạt động tín dụng là những nghiệp vụ nền tảng của một ngân hàng thơng mại. Qua đó, ngân hàng huy động vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, đem cho vay các đối tác khác có nhu cầu về vốn. Với hoạt động này, các nguồn vốn d thừa sẽ đợc tận dụng và sử dụng hiệu quả hơn, những nơi cần đầu t cũng có đợc nguồn lực cần thiết để đạt đến sự phát triển tối u. Năm 1995, các ngân hàng thơng mại quốc doanh huy động đợc 31700 tỷ VNĐ (kể cả ngoại tệ quy đổi). Tới năm 1999 thì số vốn huy động đợc lên tới 115508 tỷ VNĐ, tăng 3.46 lần. Đối với các chi nhánh ngân hàng nớc ngoài và ngân hàng liên doanh, năm 1995, huy động đợc 2085 tỷ VNĐ (kể cả ngoại tệ quy đổi ), năm 1999 lên tới 14413 tỷ VNĐ, tăng 7 lần. Năm 2000, số d tiền gửi tại các ngân hàng, tổ chức tín dụng (TCTD) đã tăng thêm 30%, một tốc độ rất cao có đợc là nhờ một số giải pháp nh: lãi suất huy dộng linh hoạt, phát hành trái phiếu ngân hàng Nhìn chung, số vốn huy động đợc từ nền kinh tế vẵn tăng đều đặn trong các năm gần đây, rất có ý nghĩa đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh vốn đầu t từ nớc ngoài vào nớc ta có xu hớng giảm sút. Tuy vậy, việc huy động vốn của các ngân hàng vẫn còn gặp nhiều hạn chế. Mức huy dộng vốn so sánh với các nớc trong khu vực thì Việt Nam vẵn còn ở mức thấp. Do vậy, nhìn chung, vẫn còn tình trạng d thừa vốn trong dân c, trong khi toàn bộ nền kinh tế lại đang trong giai đoạn rất cần vốn để phát triển. b, Những hạn chế: Sau các bớc đổi mới khá toàn diện, chuyển sang chuyên doanh, các ngân hàng thơng mại Việt Nam đã huy động đợc một khối lợng đáng kể vốn trong nớc và quốc tế, thúc đẩy đầu t cho sản xuất của các thành phần kinh tế, coi trọng đầu t tín dụng u đãi để phục vụ xoá đói giảm nghèo và thực hiện một số chính sách xã hội. Các dịch vụ mà hệ thống ngân hàng cung cấp ngày càng đa dạng và tiện dụng, tiến dần đến các dịch vụ hiện đại của thế giới và khu vực. Tuy nhiên hệ thống ngân hàng thơng mại còn nhiều yếu kém, thể hiện ở một số khía cạnh sau: Thứ nhất, kết quả đạt đợc vẫn còn hạn chế so với hệ thống ngân hàng của các nớc trong khu vực. Thứ hai, phần lớn các ngân hàng thơng mại còn thiếu một chiến lợc kinh doanh hiệu quả và bền vững trên cơ sở đánh giá đúng nguồn lực hiện có và dự báo môi trờng kinh tế, chính sách kinh doanh, chính sách khách hàng, kế hoạch và cá biện pháp quản lý dài hạn. Thứ ba, các ngân hàng thơng mại (nhất là các ngân hàng thơng mại quốc doanh, ngân hàng thơng mại cổ phần) đều có chỉ số tài chính yếu kém, hiệu quả kinh doanh thấp, vốn nhỏ; ngoài ra sức cạnh tranh thấp, chất lợng tín dụng không cao, chi phí nghiệp vụ lớn, khả năng sinh lời thấp. Thứ t, hệ thống kế toán cha phù hợp với chuẩn mực quốc tế, kinh nghiệm và nghiệp vụ ngân hàng quốc tế cũng nh các thông tin về thị trờng quốc tế còn hạn chế, công nghệ hiện đại cha đợc ứng dụng nhiều Thứ năm, bộ máy tổ chức và quản lý nguồn nhân lực của các ngân hàng còn nhiều bất cập về cả trình độ quản lý và điều hành, kiến thức thị trờng và kinh doanh, mô hình cồng kềnh và do đó chi phí cao. Một ví dụ điển hình nói nên những hạn chế của hệ thống ngân hàng Việt Nam đó là sự trao đảo của cả hệ thống ngân hàng vào năm 2003. Do đặc điểm là trung gian tài chính, là "chiếc ví" đựng tiền cho nền kinh tế, hoạt động ngân hàng tác động tới tất cả các yếu tố kinh tế xã hội với tính chất dây chuyền. Hoạt động ngân hàng thờng xuyên chịu những ảnh hởng khách quan rất khó kiểm soát do "thông tin không đối xứng". Trong đó, những tin đồn thất thiệt đợc xem nh một hiểm hoạ. Những tin đồn thất thiệt thờng xuất hiện không có căn cứ với mục đích phá hoại rõ rệt. Những ngày giữa tháng 10-2003, không hiểu từ đâu xuất hiện những tin đồn thất thiệt nhằm vào Ngân hàng TMCP A Châu (ACB). Những tin đồn đợc tung ra rất " thâm độc" rằng Tổng giám đốc ngân hàng này bỏ trốn, bị bắt; ACB có vấn đề đến nỗi ngân hàng ACB - ngân hàng mạnh nhất trong các ngân hàng cổ phần ở Việt Nam phải một phen điêu đứng. Tổng giám đốc ACB -ông Phạm Văn Thiệt, thậm chí cả Thống đốc Ngân hàng Nhà Nớc- ông Lê Đức Thuý và Phó chủ tịch UBND TP.Hồ Chí Minh - ông Nguyễn Thiện Nhân đã phải trực tiếp đến các điểm giao dịch của Ngân hàng để giải thích và minh chứng cho sự thất thiệt của tin đồn trên là mục đích phá hoại hoạt động của ACB nói riêng và hệ thống ngân hàng nói chung. Nhân viên của ngân hàng này phải làm việc trong tình trạng quá tải khi không ít khách hàng cả tin rút vốn. Cuối cùng rồi hoạt động của ACB cũng trở lại bình thờng, tin đồn trên cũng đợc xác định là tin đồn nhảm nhí Đây là sự cố điển hình cho thấy tác hại của những lời đồn thổi. Sự kiện ACB vừa kịp "nguội",một thời gian ngắn sau đó lại xuất hiện một tin liên quan tới lĩnh vực ngân hàng. Số là ngày 9 và 10-11 vừa qua,trên một tờ báo xuất hiện một tin là "Hệ thống thanh toán ATM của Vietcombank bị sự cố làm nhiều giao dịch phải đình trệ, nhiều thẻ ATM (thẻ ghi nợ nội địa connect 24) bị hệ thống xoá bỏ ra khỏi mạng giao dịch". Nhng ngay sau đó, bà Nguyễn Thị Hà, phó tổng giám đốc Vietcombank đã chính thức bác bỏ tin này.Theo bà Hà thì trong hai ngày 9 và 10- 11, hệ thông smáy ATM của Vietcombank đã xử lý khoảng trên 30.000 giao dịch khác nhau cho khách hàng trên toàn quốc, và đây là minh chứng rõ rệt nhất về việc không có chuyện gì xảy ra đối với hệ thống ATM của Vietcombank. Đó là cha nói đến việc, trong hoạt động ngân hàng rủi ro là không thể tránh khỏi, do vậy sự trục trặc của hệ thống, kiểu nh hệ thống ATM nếu có cũng là bình thờng. Cũng phải nói thêm rằng, rút tiền tại máy ATM ngơì ta chỉ rút một ít để tiêu dùng, nhng tại nớc ta có những ngời rút rất nhiều , rút một lúc hàng chục triệu hoặc hơn, nên lợng tiền trong khay của máy ATM hết cha kịp tiếp quỹ , cộng với đôi lúc đờng truyền viễn thông trục trặc ( hiện tợng này cũng thờng xảy ra ) thế là lập tức có d luận đờng truyền trục trặc, có vấn đề và khách hàng có thể bị mất tiền. Quả là những lời đồn hết sức thiếu căn cứ. Những ngày cuối năm 2003, d luận lại xuất hiện một tin đồn " cay độc" rằng nớc ta sắp thực hiện đổi tiền. Chuyện bắt đầu từ việc ngân hàng Nhà Nớc họp báo thông báo phát hành thêm một số tiền giấy và tiền xu mới. Xét về bản chất , việc phát hành thêm tiền có mệnh giá mới chỉ nhằm mục đích thay đổi cơ cấu theo hớng tăng công cụ thanh toán, chứ không làm tăng lợng cung tiền trong nền kinh tế . Thế nhng ,các thế lực phản động đã không chừa một thủ đoạn nào để thực hiện mục đích phá hoại. Lợi dụng vào sự cả tin và sự thiếu thông tin của một bộ phận nhỏ ngời dân, tin vào việc đổi tiền đợc các thế lực phản động tung ra. Chính từ các tin đồn này cộng với một vài nguyên nhân khác nên chỉ vài ngày sau thời điểm công bố phát hành các mệnh giá tiền mới, đây đó đã có hiện tợng tích trữ, găm giữ vàng và USD vì lo ngại tiền Việt Nam sẽ mất giá. Giá vàng và USD tại thị trờng tự do tăng lên rất nhanh. Chỉ trong vòng có mấy ngày , giá vàng từ khoảng 735.000 đồng/chỉ tăng lên xấp xỉ 800.000 đồng/chỉ ,còn giá USD thị trờng chợ đen cũng tăng lên gần 500 dồng/USD chỉ trong một thời gian rất ngắn. Tuy nhiên, mọi việc cuối cùng đã rõ ,cả Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc dến các quan chức cao cấp khác của Ngân hàng nhà nớc cho biết tỉ giá USD/VNĐ sẽ tăng không quá 1,6% trong năm nay và VNĐ sẽ đảm bảo giá trị. Ngoài ra, Ngân hàng Nhà Nớc cũng hỗ trợ các doanh nghiệp nhập khẩu vàng để bình ổn thị trờng trong nớc. Nhờ vậy tỉ giá VNĐ/USD đã hạ xuống . Nhng nào đã hết, trong những ngày nghỉ của tuần lễ cuối cùng năm 2003, d luận lại xôn xao với tin đồn : Ngân hàng Việt Nam sẽ thu hồi hai loại tiền nhựa mới phát hành do chúng không đợc in năm sản xuất. Phó giám đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam- Nguyễn Thị Kim Phụng phải tức tốc mở cuộc họp báo ngay trong tối ngày 27-12 để khẳng định: đây là tin đồn thất thiệt nhằm gây mất ổn định tình hình an ninh tiền tệ . Căn nguyên của tin đồn này xuất phát hiện : cả mặt trớc và mặt sau của hai tờ bạc 50.000 và 500.000 không đợc in năm sản xuất . Chúng ta cần biết rằng, tại Việt Nam hiện nay cha có luật nào qui định bắt buộc phải in năm sản xuất trên mặt đồng tiền. Một số đồng tiền giấy trớc đây cũng không in năm sản xuất . Tuy nhiên,ở những giấy bạc mới, yếu tố năm sản xuất đã đợc mã hoá vào dãy số xêri ở góc dới bên phải đòng tiền. Sự cơng quyết và kịp thời của Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam trong việc xử lý các tình huống đã tác động hiêụ quả tới việc bình ổn thị trờng và hoạt động kinh doanh Ngân hàng. Đối với hệ thống Ngân hàng nhà nớc Việt Nam dờng nh năm 2003 là năm chịu nhiều hậu quả đầu tiên về những tin đồn thất thiệt. Đăc biệt, có một số tin đồn có biểu hiện cho thấy có chủ ý với mục đích phá hoại. Mặc dù mọi việc đợc giải quyết nhanh chóng và kịp thời, nhng tác động của nó cũng không khỏi làm nhiều ngời giật mình . Theo lôgíc thì sự phát trển thờng tỷ lệ thuận với các thủ đoạn của bọn tội phạm. Lĩnh vực Ngân hàng càng phát triển thì thủ đoạn của chúng cũng càng tinh vi hơn. Do đó, ngành ngân hàng cần phải có những giải pháp mạnh mẽ để hạn chế tình trạng này từ khi còn " trứng nớc". Cụ thể là ngành ngân hàng cần phải quan tâm xác đáng tới vấn đề thanh khoản, an toàn và phòng ngừa rủi ro trong môi trờng cạnh tranh của cơ chế thị trờng với khách hàng là thợng đế. Phải có sự đảm bảo phục vụ tốt khách hàng nhng cũng phải tạo ra sự an toàn trong hoạt động, tránh trờng hợp hoạt động có biểu hiện thiếu lành mạnh ,tạo điều kiện cho bọn xấu lợi dụng vì mục đích phá hoại. Những kẻ có ý đồ xấu đã và sẽ tìm cách làm chao đảo một ngân hàng nào đó nói riêng và cả một hệ thống ngân hàng nói chung , nếu kích động đợc d luận và gây tâm lý hoang mang với mục đích làm cho ngời dân tin rằng ngân hàng có vấn đề nên rủ nhau đi rút vốn trớc thời hạn dẫn đến ngân hàng có thể sụp đổ. Có thể nói, từ trớc đến nay ngành ngân hàng chỉ xử lý các loại rủi ro đợc dự báo và phân tích đợc, còn những rủi ro về thị trờng, nh tin đồn thất thiệt chẳng hạn ngân hàng khó có thể đánh giá đợc. Để khắc phục tình trạng này, sắp tới các ngân hàng phải chú trọng công tác dịch vụ khách hàng nhằm tăng cờng sự gần gũi giữa khách hàng và ngân hàng .Các ngân hàng nên thờng xuyên thực hiện tiếp xúc với khách hàng, thông báo kịp thời về tình hình kinh doanh của mình có thể kiểm toán. Các ngân hàng cũng cần tận dụng nhiều kênh truyền thông để đa tin về sản phẩm, dịch vụ của mình đến khách hàng qua đó cũng là dùng thông tin chính thống để đập lại những tin đồn thất thiệt. Hoạt động kinh doanh lành mạnh cùng với công tác chăm sóc khách hàng và một số biện pháp hợp lý khác sẽ là một giải pháp hiệu quả để nếu các tin đồn thất thiệt xuất hiện cũng sẽ khó gây ra những tác động trong hoạt động kinh doanh. c, Giải pháp: - Đối với các ngân hàng thơng mại quốc doanh: + Cần tiến hành lành mạnh hoá tài chính của mình trên cơ sở cơ cấu lại nợ, làm sạch bảng tổng kết tài sản và áp dụng các biện pháp nhằm ngăn ngừa phát sinh nợ xấu. + Cần bổ sung vốn điều lệ cho các ngân hàng thơng mại quốc doanh bằng các nguồn thu từ ngân sách, tái cấp vốn, tái đầu t và cổ phần hoá. + Tách bạch hoạt động tín dụng chính sách ra khỏi các ngân hàng thơng mại quốc doanh, trên cơ sở thành lập ngân hàng phục vụ các đối tợng chính sách, tạo điều kiện cho các ngân hàng thơng mại quốc doanh thực sự hoạt động kinh doanh tiền tệ - tín dụng và dịch vụ ngân hàng theo nguyên tắc thị trờng. + Thành lập công ty quản lý nợ quy mô quốc gia nhằm giúp các ngân hàng thơng mại nói chung và các ngân hàng thơng mại quốc doanh nói riêng giải quyết kịp thời các khoản nợ tồn đọng, tránh khỏi các tác động xấu đến các giai đoạn sau. + Xây dựng thí điểm và đa vào áp dụng mô hình tổ chức ngân hàng thơng mại theo tiêu chuẩn quốc tế. Theo đó, cơ cấu chủ yếu của các ngân hàng thơng mại quốc doanh là quản lý theo nhóm khách hàng và loại dịch vụ của một ngân hàng đa năng, thay thế cho việc quản lý theo chức năng và nghiệp vụ hiện nay, đồng thời tổ chức và cơ cấu lại các định chế nội bộ các cơ quan quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ, tài sản có, thanh tra kiểm soát nội bộ. + Cơ cấu lại tổ chức bộ máy ngân hàng thơng mại quốc doanh nhằm làm rõ và tăng cờng mối quan hệ giữa cơ quan quản lý và cơ quan điều hành theo hớng nâng cao năng lực của hội đồng quản trị và đặc biệt là quản lý chiến lợc và quản lý rủi ro, nâng cao năng lực điều hành của ban giám đốc trên cơ sở cơ cấu lại các ban, phòng nghiệp vụ ở hội sở chính và các chi nhánh theo mô hình lấy nhóm khách hàng và loại dịch vụ làm cơ sở. + Nhà nớc nên chủ động mở rộng quyền tự chủ của các ngân hàng thơng mại quốc doanh cùng với các doanh nghiệp Nhà nớc khác; tăng cờng công tác thanh tra, giám sát từ xa và công tác kiểm toán nội bộ trên cơ sở hiện đại hoá hệ thống thông tin, chế độ báo cáo thống kê. + Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng trên cơ sở thực hiện chiến lợc đầu t phát triển công nghệ của toàn hệ thống ngân hàng. Công việc hiện đại hoá sẽ đi cùng với việc xây dựng chuyển đổi hệ thống kế toán hiện nay để tiến hành áp dụng các tiêu chuẩn kế toán quốc tế và kiểm toán quốc tế vừa làm cơ sở để chuyển giao công nghệ hiện đại vừa tạo điều kiện áp dụng các nguyên tắc và chuẩn mực quốc tế. + Đào tạo và đào tạo lại đội ngũ quản lý và các viên chức ngân hàng có trình độ cao thích ứng với yêu cầu ngày càng tăng của thị trờng. - Đối với các ngân hàng thơng mại cổ phần Trong chủ trơng và chơng trình củng cố, lành mạnh hoá các ngân hàng giai đoạn sắp tới, số lợng các ngân hàng này sẽ giảm xuống chỉ còn một nửa. Ngân hàng Nhà nớc sẽ thực hiện các giải pháp nhằm nâng cao năng lực quản trị điều hành của các ngân hàng thơng mại cổ phần, lành mạnh hoá tài chính của các ngân hàng thơng mại cổ phần trên cơ sở cơ cấu lại nợ quá hạn, tiến hành các biện pháp giám sát đặc biệt đối các ngân hàng có tình trạng nợ xấu nghiêm trọng. Các giải pháp cụ thể cho các ngân hàng thơng mại cổ phần bao gồm: + Yêu cầu tăng vốn điều lệ nhằm tăng quy mô hoạt động và chất lợng tín dụng của các ngân hàng này. Bên cạnh đó, đặc biệt coi trọng vấn đề tái cơ cấu tổ chức và các chuẩn mực quản lý đối với các ngân hàng thơng mại cổ phần đặc biệt là các cơ quan quản lý rủi ro, quản lý tài sản nợ - tài sản có, giám sát và kiểm toàn nội bộ, quản lý vốn và đầu t. + Tiến hành giải thể và sát nhập các ngân hàng yếu kém, mất khả năng thanh toán, chất lợng tín dụng thấp, khả năng sinh lời thấp và trình độ quản lý không đảm bảo yêu cầu an toàn và phát triển. + Tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng thơng mại cổ phần hiện đại hoá công nghệ ngân hàng, đào tạo và nâng cao trình độ quản lý, tham gia có hiệu quả vào thị trờng tiền tệ thứ cấp, nghiệp vụ tái cấp vốn và hệ thống thanh toán của ngân hàng Nhà nớc. 2, Tín dụng Nhà Nớc: a, Thực trạng : _Tín dụng Nhà nớc là quan hệ vay mợn có hoàn trả vốn và lãi sau một thời gian nhất định giữa Nhà nớc với các tổ chức kinh tế trong nớc, giữa Nhà nớc với các tầng lớp dân c, giữa Nhà nớc với chính phủ các nớc khác Hình thức này đợc thực hiện thông qua việc Nhà nớc phát hành công trái bằng thóc, bằng vàng, bằng tiền để vay dân khi ngân sách Nhà nớc thiếu hụt. _Năm 2003 thực hiện chủ trơng của Chính phủ, Bộ Tài chính đã phát hành nhiều loại trái phiếu chính phủ thông qua kho bạc Nhà Nớc (KBNN), đã huy động đợc 26.500 tỷ đồng ( trong đó: tín phiếu kho bạc Nhà nớc để bù đáp bội chi ngân sách Nhà nớc : 16.000 tỷ đồng; công trái giáo dục: 2.500 tỷ đồng; Trái phiếu để huy động vốn đầu t theo kế hoạch ngân sách: 3.000 tỷ đồng; Trái phiếu các công trình giao thông, thuỷ lợi quan trọng của đất nớc: 5.000 tỷ đồng ) và Quỹ hỗ trợ phát triển ( Quỹ HTPT) đã huy động đợc gần 5.600 tỷ đồng (đảm bảo nguồn vốn vay cho đầu t phát triển và thực hiện các mục tiêu quan trọng của đất nớc. Nhìn chung trái phiếu Chính phủ phát hành hiện nay có rất nhiều u điểm và lợi thế so với các loại trái phiếu xây dựng Tổ Quốc đã phát hành trong những năm vừa qua. . kể vốn trong nớc và quốc tế, thúc đẩy đầu t cho sản xuất của các thành phần kinh tế, coi trọng đầu t tín dụng u đãi để phục vụ xoá đói giảm nghèo và thực hiện một số chính sách xã hội. Các. ngân hàng vào năm 2003. Do đặc điểm là trung gian tài chính, là "chiếc ví" đựng tiền cho nền kinh tế, hoạt động ngân hàng tác động tới tất cả các yếu tố kinh tế xã hội với tính chất. ngân hàng còn nhiều bất cập về cả trình độ quản lý và điều hành, kiến thức thị trờng và kinh doanh, mô hình cồng kềnh và do đó chi phí cao. Một ví dụ điển hình nói nên những hạn chế của hệ