Quá trình hình thành quy trình chứng khoán và sự phồn thịnh của nền kinh tế nhiều thành phần p3 potx

10 344 0
Quá trình hình thành quy trình chứng khoán và sự phồn thịnh của nền kinh tế nhiều thành phần p3 potx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 2 Tìm Hiểu Một Vài Loại Chứng Khoán Thông Dụng 16 17 hững thò trường tài chính (financial markets) thường được phân ra làm hai nhánh và được gọi một cách quen thuộc là thò trường tiền tệ (money market) và thò trường tư bản (capital market). Thò trường tiền tệ chuyên về những hoạt động vay mượn và cho vay mượn (borrowing and lending) vốn ngắn hạn với chiều dài thời gian không hơn một năm. Thò trường tiền tệ vận dụng nhiều công cụ tài chính trong đó có những công cụ của thò trường tín dụng ngắn hạn (short-term credit market instruments), những công cụ của thò trường hàm phiếu (derivative market instruments) và cửa hàng cho vay của Ngân Hàng Trung Ương (Fed- eral Reserve’s discount window). Những công cụ thông dụng của thò trường tín dụng ngắn hạn bao gồm tín phiếu ký thác (CDs), tín phiếu giao đối (RPs, MSPs), tín phiếu thương mãi (CPs) và tín phiếu ngân hàng bảo nhận (BAs), tín dụng thư (L/C), N 18 CỔ PHIẾU & THỊ TRƯỜNG: TẬP 1 trái phiếu ngắn hạn do chính quyền liên bang phát hành (treasury bills), trái phiếu ngắn hạn do chính quyền đòa phương phát hành (short-term municipal bonds), trái phiếu ngắn hạn do những cơ quan được chính quyền liên bang bảo trợ phát hành (GSEs short- term notes). Những công cụ thông dụng của thò trường hàm phiếu vận dụng trong thò trường tiền tệ có hàm phiếu toàn chế ký sinh vào lãi suất (money market futures) và hàm phiếu độc chế ký sinh vào hàm khế lãi suất (money market futures options). Và những công cụ của Ngân Hàng Trung Ương vận dụng trong thò trường tiền tệ bao gồm lãi suất dự trữ (fed fund rate) và lãi suất NHTƯ (discount rate). Thò trường tư bản chuyên về những hoạt động huy động vốn dài hạn nhờ vào những công cụ hùn vốn (equity instruments) và công cụ vay mượn (debt instru- ments). Công cụ hùn vốn thông dụng gồm có cổ phiếu thường đẳng (common stocks) và cổ phiếu ưu đẳng (pre- ferred stocks). Công cụ vay mượn thông dụng gồm có trái phiếu do công ty phát hành (corporate bonds), trái phiếu do chính quyền phát hành (government bonds), và trái phiếu do những cơ quan được chính quyền liên bang bảo trợ phát hành (GSEs long-term debentures). Ngoài ra còn có hàm phiếu độc chế ký sinh vào cổ phiếu (stock options) và hàm phiếu quyền (warrants) là những công cụ ít phổ thông hơn được vận dụng trong thò trường tư bản. rong những thò trường tài chính, danh từ chứng khoán (securities) thường được sử dụng thường xuyên. Một chứng khoán (a security) là một công cụ đầu tư (an in- vestment instrument) đồng thời là bằng chứng cụ thể của hùn hạp (equity) hoặc bằng chứng cụ thể của vay T 19 Tìm Hiểu Một Vài Loại Chứng Khoán Thông Dụng mượn (debt) do một công ty (a corporation) hoặc một chính quyền (a government) hoặc một tổ chức (an orga- nization) phát hành, ngoại trừ hợp đồng bảo hiểm và hợp đồng chi trả cố đònh và liên tục lợi tức thường niên (other than insurance policy and fixed annuity) do những công ty bảo hiểm cung cấp. Với đònh nghóa này chứng khoán bao gồm các loại cổ phiếu (common stock, preferred stock, treasury stock), các loại trái phiếu (note, bond, debenture, treasury bill), các loại tín phiếu (certificate of agreement, certificate of deposit, certificate of participation, certificate of subscrip- tion, trust certificate, commercial paper, banker accep- tance, L/C) và các loại hàm phiếu (option, future, warrant). 1a 20 21 ất cả công ty (corporations) đều phát hành cổ phiếu thường đẳng (common stocks). Chủ quyền (ownership) của một công ty có thể được nắm giữ trong tay của một vài cá nhân (privately owned corporation) hoặc trong tay của một tập thể rộng lớn (publicly owned corporation). Trong cả hai trường hợp, cổ phiếu thường đẳng là thể hiện tuyệt đối của quyền làm chủ. Chủ quyền của công ty được chia thành những đơn vò gọi là cổ phần (shares). Như vậy, cổ phiếu cũng chính là giấy chứng nhận số cổ phần của một pháp nhân được gọi là cổ chủ (common stock shareholder). Trên mặt pháp lý cổ chủ có toàn quyền, duy nhất và trực tiếp, quyết đònh vận mệnh của công ty. Trên thực tế quyền làm chủ thể hiện qua quyền tham dự vào những quyết đònh điều hành nội bộ và quyền dự phần vào nguồn lợi kinh tế. Trong số những quyền quan trọng T Cổ Phiếu Thường Đẳng 22 CỔ PHIẾU & THỊ TRƯỜNG: TẬP 1 nhất của cổ chủ là quyền bầu cử (voting right), quyền được chia lợi nhuận (residual claim to income) và quyền được mua thêm cổ phần mới (right to purchase new shares). Quyền Bầu Cử Vì những cổ chủ cổ phiếu thường đẳng là chủ nhân của công ty cho nên họ được quyền chọn lựa và đề cử hội đồng giám đốc (Board of Directors) cho công ty và được quyền tham dự vào những quyết đònh quan trọng của công ty. Cổ chủ có thể hành sử quyền của họ bằng cách bỏ phiếu trực tiếp (cast their ballots) hoặc chuyển nhượng số phiếu của họ (assign a proxy or power to cast their ballots) cho nhóm lãnh đạo đương nhiệm của công ty hoặc cho một nhóm đối lập (a contesting group). Hội Đồng Giám Đốc, HĐGĐ Bên cạnh cơ cấu quản trò và điều hành, mỗi công ty đều có một hội đồng giám đốc. Vai trò chính yếu của hội đồng giám đốc là vai trò giám sát và chỉ đạo (steward- ship). Nếu công ty hành sử những quyết đònh không hợp pháp hoặc không hợp lý, hội đồng giám đốc có thể bò buộc trách nhiệm bởi cổ chủ của công ty và bởi luật pháp của nhà nước. Thành viên của một hội đồng giám đốc thường là người đang giữ một chức vụ ở thượng tầng của một công ty khác hoặc là có chân trong những ủy ban quan trọng của công ty như là ủy ban điều lập sách lược (strategic planning committee), ủy ban kiểm tra (audit committee), 23 Tìm Hiểu Một Vài Loại Chứng Khoán Thông Dụng Cổ PhiếuCổ Phiếu Cổ PhiếuCổ Phiếu Cổ Phiếu 24 CỔ PHIẾU & THỊ TRƯỜNG: TẬP 1 ủy ban lương bổng (salaries and compensation commit- tee) hoặc ủy ban tài vụ (budgeting and finance commit- tee) vân vân. Vì vậy, hội đồng giám đốc trở thành là nơi qui tụ những nhân vật có thế lực. Theo đó, hội đồng giám đốc trở thành là trọng tâm của quyền lực. Quyền bầu cử hội đồng giám đốc trở thành là công cụ tối hậu để tranh thủ quyền lực nội bộ trong một công ty. Phương Pháp Bầu Cử HĐGĐ Tuyển chọn hội đồng giám đốc có thể theo quy chế không dồn phiếu (statutory voting; straight voting) hoặc theo quy chế dồn phiếu (cummulative voting). Theo quy chế không dồn phiếu, mỗi cổ phần được một phiếu bầu cho mỗi ghế trong hội đồng giám đốc (shareholder gets one vote per share owned for each director). Giả dụ như cổ chủ X có 500 cổ phần và công ty tổ chức bầu cử tuyển chọn 3 người vào hội đồng giám đốc. Theo qui chế không dồn phiếu, cổ chủ X được tất cả 500 phiếu cho mỗi ứng viên và chỉ được quyền dùng 500 phiếu để bầu cho mỗi ứng cử viên. Quy chế không dồn phiếu có lợi cho nhóm đa số. Theo quy chế dồn phiếu, mỗi cổ phần được một phiếu bầu cho mỗi ghế trong hội đồng giám đốc. Cổ chủ có thể dồn tất cả phiếu cho 1 ứng cử viên hay tùy ý chia số phiếu giữa những ứng cử viên. Giả dụ như cổ chủ X có 500 cổ phần và công ty tổ chức bầu cử tuyển chọn 3 người vào hội đồng giám đốc. Theo qui chế dồn phiếu, cổ chủ X được 500 phiếu cho mỗi ứng viên. Cổ chủ X được quyền dồn tất cả 1500 phiếu cho 1 ứng cử viên hoặc tùy ý chia số phiếu cho 2 hay 3 ứng cử viên. Với qui chế dồn phiếu, nhóm thiểu số có thể dành được . toàn quy n, duy nhất và trực tiếp, quy t đònh vận mệnh của công ty. Trên thực tế quy n làm chủ thể hiện qua quy n tham dự vào những quy t đònh điều hành nội bộ và quy n dự phần vào nguồn lợi kinh. thể hiện tuyệt đối của quy n làm chủ. Chủ quy n của công ty được chia thành những đơn vò gọi là cổ phần (shares). Như vậy, cổ phiếu cũng chính là giấy chứng nhận số cổ phần của một pháp nhân được. công ty và được quy n tham dự vào những quy t đònh quan trọng của công ty. Cổ chủ có thể hành sử quy n của họ bằng cách bỏ phiếu trực tiếp (cast their ballots) hoặc chuyển nhượng số phiếu của họ

Ngày đăng: 30/07/2014, 22:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan