ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009 Trường Chuyên Lê Quý Đôn pps

3 316 0
ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009 Trường Chuyên Lê Quý Đôn pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường Chuyên Lê Quý Đôn ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009 Thời gian làm bài: 120 phút - Câu 1. Giải hệ phương trình 2 2 2 8 2 18 x y z yz 2zx 3xy x y z         Câu 2. Cho dãy số (x n ) xác định bởi điều kiện   1 n 1 2 n 1 x 1;x 2008 2 x 1      với n=1; 2; …. Chứng minh rằng dãy số này có giới hạn hữu hạn khi n   Câu 3. Cho tam giác ABC nhọn, nội tiếp đường tròn (O). Gọi I là điểm giữa của cung BC không chứa điểm A và K là trung điểm của BC. Hai tiếp tuyến của (O) tại B, C cắt nhau ở M; AM cắt BC tại N. a) Chứng minh rằng AI là phân giác của góc  MAK b) Chứng minh rằng 2 NB AB NC AC        Câu 4. Tìm tất cả các hàm số f : R R liên tục trên R và thỏa mãn điều kiện       2 f x 2f 2x f 4x x x , x R      Câu 5. Cho a, b, c là các số không âm phân biệt. Chứng minh rằng         2 2 2 2 2 2 1 1 1 11 5 5 a b c 2 a b b c c a                  Câu 6. Trên bàn cờ vua kích thước 8x8 được chia thành 64 ô vuông đơn vị, người ta bỏ đi một ô vuông đơn vị nào đó ở vị trí hàng thứ m và cột thứ n   1 m 8;1 n 8    . Gọi S(m;n) là số hình chữ nhật được tạo bởi một hay nhiều ô vuông đơn vị của bàn cờ sao cho không có ô nào trùng với vị trí của ô bị xóa bỏ ban đầu. Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của S(m;n). HẾT Trường Chuyên Lê Quý Đôn LỜI GIẢI ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỀN HSG NĂM HỌC 2008-2009 MÔN TOÁN LỚP 12 Câu 1. Hệ phương trình bài ra tương đương với:       2 2 2 2 2 2 2 2 2 x x y z xyz 8 y x y z 2xyz 2 z x y z 3xyz 18                    Cách 1. Đặt a = x 2 + y 2 + z 2 và b = xyz. Bình phương 2 vế của từng phương trình trong hệ rồi cộng lại ta thu được       2 2 2 3 3 2 a b 8 2b 2 3b 18 a 10b 114b 392          (1) Nhân 3 phương trình bài ra theo vế được:       3 a b b 8 2b 2 3b 18    (2) Từ (1) và (2) ta có:         2 b 10b 114b 392 b 8 2b 2 3b 18      3 2 4b 19b 94b 144 0 b 2        Thay vào (1) được a 3 = 216 tức là b=6. Thay vào hệ phương trình ban đầu giải được x = 1, y = -1, z = 2 Cách 2. Nhân 2 vế của các phương trình ban đầu lần lượt với 7; 1; -3 rồi cộng theo vế thu được (7x + y – 3z) (x 2 + y 2 + z 2 ) =0. Mà x, y, z không đồng thời bằng 0 nên 7x + y – 3z =0. Thay y = 3z + 7x vào 2 phương trình trong hệ ta thu được một hệ phương trình đẳng cấp bậc 3 ( giải ra nghiệm duy nhất x = 1, y = -1, z = 2) Câu 2. Xét hàm số           2 2 2 1 x 1 f x 2008 f ' x f ' x x R 2 2 x 1 x 1            Xét hàm số         2 2 x g x f x x g' x 1 0 x R x 1           Nên phương trình g(x) = 0 có không quá 1 nghiệm mà     g 2008 0 và g 0 0   nên phương trình g(x) = 0 có nghiệm duy nhất x = c. Áp dụng định lý Lagrange tồn tại số y n sao cho       n 1 n n n n 1 x c f x f c x c f ' y x c 2         Do đó 1 n n 1 x c x c 2     . Theo nguyên lý kẹp thì lim x n =c. Vậy dãy (x n ) có giới hạn hữu hạn. (Lưu ý: Có thể chứng minh từ n=2 trở lên thì x n <0 và do đó xét hàm f(x) như trên với x>0, hàm số đồng biến. Dễ chứng minh được dãy số giảm khi n>2 và x n >c với mọi n>2. Do đó dãy có giới hạn hữu hạn theo nguyên lý Weierstrass) Câu 3. a) Gọi E là giao điểm khác A của MA với đường tròn (O). Ta có 2 M\(O) ME.MA MB  Tam giác MBO vuông tại B có đường cao BK nên 2 MB MK.MO MK.MO ME.MA   Do đó tứ giác AOKE nội tiếp được    EAK EOK 2EAI   Nên AI là phân giác góc  MAK . b) Do AI là phân giác chung của các góc   BAC , NAK , nên ta có     BAN KAC , BAK NAC  . Áp dụng công thức tính diện tích   ANB ANC S NB ABsin BAN NC S ACsinCAN   (1)       AKB AKC S KB ABsin KAB ABsin NAC sin NAB AB 1 KC S AC ACsin KAC ACsin NAB sin NAC       (2) Thay (2) vào (1) ta thu được 2 2 NB AB NC AC  (đpcm) Câu 4. Xét hàm số g(x) = f(x) + ax 2 + bx với a, b là các hằng số. Khi đó g(x) là hàm số liên tục trên R và f(x) = g(x) – ax 2 –bx. Thay vào điều kiện bài ra thu được                 2 2 g 4x 2g 2x g x f 4x 2f 2x f x 7ax bx 1 7a x b 1 x x R             Ta chọn 1 a , b 1 7     . Thì       g 4x 2g 2x g x 0 x R     Xét hàm số h(x) = g(2x) –g(x) thì h(x) là hàm số liên tục trên R và h(2x) = h(x) với mọi số thực x. Tuy nhiên h(0) = g(0) – g(0) =0. Lấy a bất kì, lập dãy cấp số nhân n 1 n 1 x x a ,x 2    . Rõ ràng lim x n =0 và dãy h(x n ) là dãy hằng số. Do hàm h(x) liên tục trên R nên h(a) = lim h(x n ) = h (limx n ) = h(0) =0 do đó h(x) =0 với mọi x. Do đó g(2x) = g(x) với mọi x. Lập luận như trên do hàm g(x) liên tục ta suy ra g(x) = g(0) = c (const) Từ đó suy ra   2 x f x x c 7    với c là hằng số bất kì. Thử lại thấy đúng. (Lưu ý: + Bài toán vẫn đúng nếu chỉ cho giả thiết hàm f(x) liên tục tại x = 0. + Hs không giải thích tính liên tục của hàm mà dùng lim h(x n ) = h (limx n ) thì không cho điểm.) Câu 5. Không giảm tính tổng quát ta giả sử a<b<c. Đặt x = b – a , y = c – b. Khi đó               2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 a b c a a x a x y x y a b b c c a x y                                               2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x xy y 1 1 1 x x y 2x 2xy y x y x y x y x y                         Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi a = 0. Xét biểu thức         2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 x x x x 2 2 1 1 y y y y x xy y f x, y 2x 2xy y x y x y x x 1 y y                                                     Đặt 2 x x t ,t 0 y y          ta xét hàm số         2 2 2t 1 t 1 g t ,t 0; t      Tính đạo hàm, lập BBT tìm ra   11 5 5 g t 2   Dấu ‘=’ xảy ra khi và chỉ khi 1 5 t 2   , từ đó giải ra x/y và tính được tỉ lệ các bộ (a, b, c) A B C M I K N E . Trường Chuyên Lê Quý Đôn ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỂN TOÁN LỚP 12 NĂM HỌC 2008-2009 Thời gian làm bài: 120 phút - Câu 1. Giải hệ phương trình 2 2. trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của S(m;n). HẾT Trường Chuyên Lê Quý Đôn LỜI GIẢI ĐỀ CHỌN ĐỘI TUYỀN HSG NĂM HỌC 2008-2009 MÔN TOÁN LỚP 12 Câu 1. Hệ phương trình bài ra tương đương với: . lý kẹp thì lim x n =c. Vậy dãy (x n ) có giới hạn hữu hạn. (Lưu ý: Có thể chứng minh từ n=2 trở lên thì x n <0 và do đó xét hàm f(x) như trên với x>0, hàm số đồng biến. Dễ chứng minh được

Ngày đăng: 30/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan