CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.1.1 Định nghĩa Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi
Trang 1THIẾT KẾ VÀ TRIỂN KHAI VPN
CLIENT TO SITE CHO MẠNG LAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
06 Transmission Control Protocol/Internet Protocol TCP/IP
08 Wide Area Information Server/ Service WAIS
Trang 216 Virtual Private Network VPN
29 Remote Authentication Dial-In User Service RADIUS
Trang 3DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
SỐ
TT
TÊN HÌNH
01 Hình 1 Mô hình mạng cơ bản
02 Hình 2 Cấu trúc mạng dạng sao
03 Hình 3 Cấu trúc mạng dạng tuyến
04 Hình 4 Cấu trúc mạng dạng vòng
05 Hinh 5 Cấu trúc mạng dạng lưới
06 Hình 6 Mô hình mạng LAN
07 Hình 7 Mô hình mạng MAN
08 Hình 8 Mô hình mạng WAN
09 Hình 9 Cáp xoắn đôi STP
10 Hình 10 Cáp xoắn đôi UTP
11 Hình 11 Cáp đồng trục
12 Hình 12 Cáp quang
13 Hình 13 Mô hình OSI
14 Hình 14 Giao thức TCP/IP
15 Hình 15 Giao thức IPX/SPX
Trang 419 Hình 19 Bridge
20 Hình 20 Switch
21 Hình 21 Modems
22 Hình 22 Gateway
23 Hình 23 Router
24 Hình 24 Firewall
25 Hình 25 Application level gateway
26 Hình 26 Circuit level gateway
27 Hình 27 Proxy Server Firewall
28 Hình 28 Mô hình mạng VPN cơ bản
29 Hình 29 Mô hình VPN truy cập từ xa
30 Hình 30 Mô hình VPN điểm nối điểm
31 Hình 31 Bộ xử lý trung tâm
32 Hình 32 Router Cisco
33 Hình 33 Tường lửa PIX của Cisco
34 Hình 34 Mô hình Tunneling truy cập từ xa
35 Hình 35 Mô hình Tunneling điểm nối điểm
36 Hình 36 Giao thức PPTP
37 Hình 37 Giao thức L2TP
38 Hình 38 Giao thức IPSec
39 Hình 39 Mô hình Client to Site
Trang 5CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN MẠNG MÁY TÍNH
1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1 Định nghĩa
Mạng máy tính là hai hay nhiều máy tính được kết nối với nhau theo một cách nào đó sao cho chúng có thể trao đổi thông tin qua lại với nhau
Hình 1 Mô hình mạng cơ bản
1.1.2 Kiến trúc mạng
Mạng dạng sao (Star topology): ở dạng sao, tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là “điểm - điểm”
Trang 6 Mạng dạng tuyến (Bus topology): trong dạng tuyến, các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus) Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây) Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát
(transceiver)
Hình 3 Cấu trúc mạng dạng tuyến
Mạng dạng vòng (Ring topology): các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức “điểm - điểm”, qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng
gói một
Hình 4 Cấu trúc mạng dạng vòng
Mạng dạng lưới (Mesh topology): một máy tính trong mạng có thể kết nối
Trang 7Hinh 5 Cấu trúc mạng dạng lưới
1.1.3 Mô hình mạng
LAN (Local Area Network) - Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trăm mét Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền tốc độ cao, ví dụ cáp đồng trục hay cáp quang LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ chức…,
các LAN có thể kết nối với nhau thành WAN
Trang 8 MAN (Metropolitan Area Network) - Kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền
thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s)
Hình 7 Mô hình mạng MAN
WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông Các WAN có thể
được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN
Trang 9Hình 8 Mô hình mạng WAN
GAN (Global Area Network) - Kết nối các máy tính từ các châu lục khác nhau Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông
và vệ tinh
1.1.4 Phương tiện truyền dẫn
1.1.4.1 Cáp
Cáp xoắn đôi (Twisted pair cable)
- Dùng phổ biến cho mạng LAN
- Có hai loại:
+ STP (Shield Twised Pair): cáp xoắn đôi bọc kim