1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn tốt nghiệp: Giải pháp để nứơc ta thoát khỏi lối kinh doanh "bảo thủ " phần 2 ppsx

6 162 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 203,11 KB

Nội dung

7 Chơng II. Thực trạng vấn đề cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta hiện nay 1. Tiến trình cổ phần hóa Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đợc bắt đầu từ những năm 90, đã trải qua các thời kỳ thí điểm đến thời kỳ mở rộng cổ phần hóa và đa dạng hoá các hình thức sở hữu, mô hình tổ chức quản lý của các doanh nghiệp nhà nớc . 1.1. Thời kỳ thứ nhất-bớc đầu thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc Thời kỳ này, thực hiện quyết định số 202/CT của Chủ tịch Hội đồng bộ trởng (nay là Thủ tớng Chính phủ), các bộ, các ngành đã hớng dẫn doanh nghiệp nhà nớc đăng ký thực hiện thí điểm chuyển sang Công ty cổ phần. Trên cơ sở số lợng doanh nghiệp nhà nớc đã đăng ký, chủ tịch Hội đồng bộ trởng đã ra quyết định số 203/CT ngày 8-6-1992 chọn 7 doanh nghiệp nhà nớc do Chính phủ chỉ đạo thí điểm chuyển thành Công ty cổ phần: - Nhà máy xà bông (Thuộc liên hiệp Công ty bột giặt miền Nam, Tổng Công hoá chất II, Bộ công nghiệp nặng). - Nhà máy diêm Thống Nhất (thuộc liên hiệp sản xuất xuất nhập khẩu giấy gỗ diêm, Bộ công nghiệp nhẹ). - Xí nghiệp nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc (thuộc Công ty chăn nuôi và thức ăn gia súc I, Bộ Nông nghiệp và công nghệ thực phẩm). - Xí nghiệp chế biến gỗ Long Bình (thuộc Tổng Công ty dịch vụ, sản xuất và xuất nhập khẩu lâm sản 3, Bộ lâm nghiệp). 8 - Công ty vật t tổng hợp Hải Hng (thuộc Tổng Công ty kinh doanh và chế biến lơng thực Hà Nội, ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội). - Xí nghiệp may mặc (thuộc Công ty dệt da may Legamex, UBND TP. Hồ Chí Minh). Tuy nhiên sau thời gian làm thử, 7 doanh nghiệp Nhà nớc Chính phủ chọn thí điểm đều xin rút lui hoặc không đủ điều kiện để tiến hành cổ phần hóa nh Nhà máy xà bông miền Nam, Xí nghiệp may mặc (thuộc Công ty dệt da may Legamex) Trong số hơn 30 doanh nghiệp nhà nớc đăng ký với Bộ Tài chính để thực hiện cổ phần hóa thì sau hơn bốn năm thực hiện Quyết định số 202/CT có năm doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành Công ty cổ phần là: - Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển (Bộ giao thông vận tải). - Công ty cổ phần cơ điện lạnh (TP. Hồ Chí Minh) - Công ty cổ phần giầy Hiệp An (Bộ công nghiệp). - Công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An (tỉnh Long An). - Công ty cổ phần chế biến thức ăn gia súc (Bộ Nông nghiệp). 1.2. Thời kỳ thứ hai - mở rộng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc (1996 - 2000) Từ năm 1996 2000 là giai đoạn mở rộng thí điểm. 9 Ngày 7/5/1996 chính phủ đã ban hành nghị định số 28/CP về việc chuyển một số doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần, thay thế cho quyết định số 202/CT với những quy định cụ thể rõ ràng hơn. Thực hiện nghị định số: 28/CP, công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc đã đợc quan tâm hơn cụ thể: có 30 tỉnh, thành phố, Bộ , ngành và các tổng công ty 91 đã đăng ký thực hiện cổ phần hóa hơn 200 doanh nghiệp nhà nớc , nhng đến đầu năm 1998 mới có 18 doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hóa , chuyển sang hoạt động theo luật Công ty với tổng số vốn là: 121384.000.000đ. Trong số 18 công ty cổ phần có 1 công ty cổ phần nhà nớc không nắm giữ cổ phần, 17 công ty còn lại nhà nớc nắm giữ cổ phần ít nhất là 18%, cao nhất là 51%, cổ phần còn lại do cổ đông ngoài xã hội chiếm giữ. So với yêu cầu cải cách doanh doanh nghiệp nhà nớc và số lợng doanh nghiệp nhà nớc trong diện cổ phần hóa thì kết quả đạt đợc trong các năm 1992 1998 là quá ít, tốc độ cổ phần hoá rất chậm. Từ năm 1998 đến nay là giai đoạn thực hiện bình thờng và phổ biến đối với tất cả các doanh nghiệp nhà nớc tthuộc danh sách cần phải cổ phần hóa . Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc có chuyển biến rõ rệt và đáng khích lệ từ khi có nghị định số 44/NĐ-CP ngày 29/6/1998 của Chính phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần. Riêng 6 tháng cuối năm 1998 đã cổ phần hoá đợc 90 doanh nghiệp nhà nớc . Năm 1999 cổ cổ phần hóa đợc 250 doanh nghiệp nhà nớc , gấp 7 lần so với 6 năm trớc đó (1992 1997) cộng lại. Đến đầu năm 2000 cả nớc đã cổ phần hóa đợc 370 doanh nghiệp nhà nớc , và đến cuối năm 2000 cả nớc đã có 523 doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành Côn ty cổ phần chiếm 8,5% tổng số doanh nghiệp nhà nớc hiện có. Tính đến tháng 9/2001 thì cả nớc đã có khoảng 700 doanh nghiệp nhà nớc đợc cổ phần hóa . Con số này quả là đáng khích lệ. Tốc độ thực hiện cổ phần hóa một bộ phận 10 doanh nghiệp nhà nớc ở nớc ta gần đây đang gia tăng. nhng so với kế hoạch đợc duyệt từ 150 200 doanh nghiệp đợc cổ phần hóa trong năm 1998; 400 500 doanh nghiệp trong năm 1999 là 1000 doanh nghiệp cho năm 2000 thì tốc độ cổ phần hóa hiện nay vẫn còn quá chậm. 2. Thành tựu, Hạn chế, Nguyên nhân Từ thực tế tình hình cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc trong thời gian qua chúng ta có thể đa ra một vài nhận định về những mặt tốt và cha tốt trong tiến trình cổ phần hóa ở nớc ta, đồng thời tìm hiểu một vài nguyên nhân làm chậm tiến trình cổ phần hóa. 2.1. Thành tựu Một số nhận định bớc đầu: - Các doanh nghiệp nhà nớc thực hiện cổ phần hóa do huy động thêm đợc vốn để đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ nên năng lực sản xuất kinh doanh, năng suất, hiệu quả, lợi nhận cao hơn trớc. - Quyền lợi của ngời lao động trong công ty đồng thời là các cổ đông gắn với quyền lợi của công ty. Ngời lao động một mặt làm việc với tinh thần trách nhiệm cao vì quyền lợi của mình, mặt khác cũng yêu cầu Hội đồng quản trị , giám đốc điều hành phải chỉ đạo và lãnh đạo công ty hoạt động có hiệu quả để lợi nhuận cao hơn. - Phơng pháp quản lý, điều hành doanh nghiệp thay đổi, từ việc Giám đốc doanh nghiệp nhà nớc do cấp trên chỉ định sang hình thức cổ đông bầu hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban giám đốc do đó trách nhiệm của hội đồng quản trị và giám đốc điều hành cao hơn, hoạt động của doanh nghiệp có tính đến hiệu quả cụ thể hơn. 11 - Cổ phần hóa là chuyển từ sở hữu Nhà nớc sang sở hữu nhiều thành phần, tạo điều kiện cho ngời lao động thật sự làm chủ doanh nghiệp, làm cho tài sản xã hội tăng lên. Tính khả thi và hiệu quả của các doanh nghiệp nhà nớc cổ phần hóa nói riêng và các doanh ngiệp cổ phần nói chung đã đợc thực tế chứng minh. Một không khí sản xuất mới đã dợc thiết lập. - Tình trạng lãng phí của cải, tài sản giảm thiểu, vấn đề ăn nhậu xa hoa không còn, tiền phong bao cũng không có. Bởi vì thông thờng điều lệ của các công ty quy định rất rõ định mức các khoản chi nhất là chi tiếp khách. - Nhà nớc đã thu về đợc một lợng vốn đáng kể, các chỉ tiêu khác nh vốn, nộp ngân sách, việc làm, thu nhập bình quân đều tăng đáng kể. - Nhờ sự làm ăn có hiệu quả tốt nên giá cổ phiếu của công ty cổ phần hóa đã tăng nhanh. Giá trị cổ phiếu bình quân tăng 2 đến 3 lần - Hiệu quả kinh doanh có tiến bộ đáng kể. Báo cáo hoạt động của 50 doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá hơn một năm cho thấy hầu hết các doanh nghiệp đều có chuyển biến tích cực trên nhiều mặt, kể cả các doanh nghiệp trớc khi cổ phần hoá bị thua lỗ, doanh thu hàng năm tăng gần 30%, có một số tăng 50%. Trong 6 tháng đầu năm 1999 có công ty cổ phần đạt doanh thu gấp đôi so với trớc khi cổ phần hóa . điển hình là công ty cơ điện lạnh đạt 360 tỷ đồng so với 80 tỷ đồng, công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển đạt 160 tỷ đồng so với 16 tỷ đồng. Số lao động không bị giảm mà còn tăng bình quân 10%, có công ty tăng trên 20%. Ví dụ công ty cổ phần chế biến hàng xuất khẩu Long An từ 900 ngời lên 1280 ngời, công ty cổ phần cơ điện lạnh từ 334 ngời tăng lên 739 ngời, công ty cổ phần đại lý liên hợp vận chuyển từ 85 ngời tăng lên 350 ngời. Thu nhập của ngời lao động tăng bình quân 20%(cha kể thu nhập cổ tức), điển hình là công ty liên hiệp vận chuyển, trớc khi cổ phần hóa thu nhập là 12 1.1 triệu đồng/ngời/tháng, nay đạt 4.4 triệu đồng/ngời/tháng. công ty cổ phần chế biến thức ăn gia súc từ 524 ngàn đồng tăng lên 1.3 triệu đồng. Lợi nhuận trớc thuế hàng năm tăng lên 26%, có công ty đạt tổng lợi nhuận gấp hai ba lần so với trớc khi cổ phần hóa . Ví dụ: Công ty cổ phần đại lý liên hiệp vận chuyển lãi từ 4.1 tăng lên 37 tỷ đồng, công ty cổ phần cơ điện lạnh lãi từ 8.8 tỷ đồng tăng lên 34 tỷ đồng. Nộp ngân sách hàng năm tăng bình quân trên30%, một số công ty đạt gấp đôi so với trớc khi cổ phần hóa . Chẳng hạn năm 1998, công ty cổ phần Cơ điện lạnh nộp ngân sách 68 tỷ đồng so với 3,7 tỷ đồng trớc khi cổ phần hóa ; Công ty cổ phần đại lý Liên hiệp vận chuyển nộp ngân sách 40 tỷ đồng so với 5,1 tỷ đồng trớc khi cổ phần hóa . Vốn điều lệ tăng bình quân trên 25%/năm, có một số tăng lên 2 lần. Lãi cổ tức đạt cao hơn lãi tiết kiệm bình quân đatẹ 12% /tháng, Công ty cổ phần sửa chữa và đóng tàu thuyền Bình Định đạt 20% trong năm 98, các Côngty cổ phần sơn Bạch Tuyết , chế biến thức ăn gia súc, chế biến hàng xuất khẩu Long An đều đạt cổ tức 2% /tháng. - Về thực hiện mục tiêu cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nớc , tuy số lợng doanh nghiệp cổ phần hóa mới chiếm 7% tổng số doanh nghiệp hiện có nhng qua đó bớc đầu đã huy động thêm đợc các nguốn vốn khác ngoài nguồn vốn nhà nớc để đầu t vào doanh nghiệp cổ phần hóa . Mặt khác, thực tế cho thấy, phần vốn nhà nớc tại các doang nghiệp cổ phần hóa không những không bị giảm đi mà ngợc lại đã tăng lên từ 10-15% so với giá trị ghi trên sổ sách. Thay đổi phơng thức quản lý tạo độg lực cho thúc đẩy kinh doanh đạt hiệu quả cao. Vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động với t cách là cổ đông trong công ty cổ phần bớc đầu khơi dậy, phát huy thể hiện ở tinh thần hăng say, tự giác làm việc, ý thức tổ chức kỷ luật và tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh đợc nâng lên, nhằm chi tiêu kinh tế tăng lên rõ rệt so với thời kỳ trớc khi cổ phần hóa . . trớc đó (19 92 1997) cộng lại. Đến đầu năm 20 00 cả nớc đã cổ phần hóa đợc 370 doanh nghiệp nhà nớc , và đến cuối năm 20 00 cả nớc đã có 523 doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành Côn ty cổ phần chiếm. phủ về việc chuyển doanh nghiệp nhà nớc thành Công ty cổ phần. Riêng 6 tháng cuối năm 1998 đã cổ phần hoá đợc 90 doanh nghiệp nhà nớc . Năm 1999 cổ cổ phần hóa đợc 25 0 doanh nghiệp nhà nớc. hơn 30 doanh nghiệp nhà nớc đăng ký với Bộ Tài chính để thực hiện cổ phần hóa thì sau hơn bốn năm thực hiện Quyết định số 20 2/CT có năm doanh nghiệp nhà nớc chuyển thành Công ty cổ phần là:

Ngày đăng: 30/07/2014, 15:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w