1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình thiết kế cầu thép 6 ppsx

23 516 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 369,92 KB

Nội dung

Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 115 - 2.2.2-Sờn tăng cờng: Sờn tăng cờng của dầm hn lm bằng những bản thép dy 10-12mm, riêng tại gối có thể dy 20-30mm. Ngoi ra nó phải đảm bảo các yêu cầu về mômen quán tính đã trình by trong dầm đinh tán v bulông. Sờn tăng cờng đứng đợc hn đính 1 đầu vo biên chịu nén của dầm nhng đầu kia không nên hn vo biên chịu kéo m phải chêm bằng tấm đệm dy 16-20mm, rộng 30-40mm. Miếng đệm ny đợc chêm chặt v hn đính vo sờn tăng cờng chứ không đợc hn vo biên chịu kéo vì nếu hn vo trực tiếp sẽ tạo ra các mối hn ngang vuông góc phơng ứng suất kéo sẽ lm khả năng chịu mỏi giảm đi. Riêng đối với sờn tại gối thì đợc hn trực tiếp vo biên để chịu lực lớn hơn. sừơn tăng cừơng ngang sừơn tăng cừơng đứng miếng đệm miếng đệm 16ữ20 mm 50:80 mm 30ữ40 mm sừơng tăng cừơng đựơc cắt vát hoặc bo tròn 30ữ40 mm 80ữ120 mm Hình 4.26: Sờn tăng cờng trong dầm hn Sờn tăng cờng trớc khi hn với biên dầm cần đợc khoét lỗ hoặc vát để khỏi vớng đờng hn. 2.2.3-Mối nối: Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 116 - mối nối bản biên thẳng góc hoặc xiên góc mối nối sừơn dầm Hình 4.27: Mối nối trong công xởng dầm hn Mối nối trong công xởng trong cầu thép, ngời ta thờng dùng mối hn v hn đối đầu l tốt nhất. Mối nối bản biên v sờn bố trí so le nhau tránh hn tại 1 tiết diện. Trớc đây ngời ta dùng thêm bản nối nhng cách ny không tốt nên ít dùng. Các mối nối ở công trờng phần lớn liên kết bằng đinh tán hay bulông cờng độ cao vì điều kiện trên công trờng không tốt nh điều kiện thi công, thời tiết, Mối nối ny cấu tạo tơng tự nh dầm tán đinh hoặc bulông nhng có nhợc điểm lm giảm yếu tiết diện nên có thể khắc phục bằng cách hn thêm bản bù: Bản nối Bản bù Dầm chủ chiều di bản nối 60mm b35 a ) b ) a 2 a 2 a 1 Bản nối Bản bù Dầm chủ a 1 bản bù b35 c ) Hình 4.28: Mối nối tại công trờng dầm hn Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 117 - Có các loại bản bù: bản bù dy, bản bù rộng v bản bù riêng. Bản bù riêng l tấm thép mỏng không < 6mm hn táp vo các bản biên phải nối sao cho có bề rộng không > 35 bề dy của nó (hình 4.28a). Trờng hợp lớn hơn thì dùng 2 bản bù có bề rộng nhỏ hơn (hình 4.28b). Chú ý chúng phải đợc cắt vát để giảm ứng suất tập trung v đảm bảo các yêu cầu: Khoảng cách giữa các đờng hn của 2 bản bù kề nhau không < 60mm. Khoảng cách từ tim lỗ đinh đến mép bản bù không < 2 lần đờng kính lỗ đinh. Bản bù đợc cắt vát theo tỷ lệ không quá 1:1. Đờng hn xiên nên dùng đờng hn thoải tỷ lệ 1:2. Loại ny có nhợc điểm l giữa bản nối v bản bù có khe hở nên dễ đọng nớc v gây gỉ. Sự giảm yếu của sờn dầm do các lỗ đinh tơng đối ít ảnh hởng đến mômen quán tính chung cho nên có thể không cần bản bù sờn dầm m chỉ cần tăng kích thớc bản bù biên lên 1 ít. Đ4.3 cấu tạo dầm thép liên hợp với bản bêtông cốt thép 3.1-Khái niệm: Lợi dụng khả năng chịu nén của bêtông, ngời ta đa bản mặt cầu BTCT cùng tham gia lm việc chịu uốn với dầm thép. Nếu không liên kết bản BT với dầm thì bản BT lm việc độc lập với dầm thép, khi đó tiết diện lm việc của dầm chỉ có dầm thép. Nếu liên hợp bản BT với dầm thép thì tiết diện lm việc gồm cả bản BT v dầm thép sao cho trong bản chịu ứng suất nén v dầm thép chịu ứng suất kéo. a) b) c) d) Hình 4.29: Các dạng tiết diện ngang dầm thép liên hợp với bản BTCT a) Dầm I định hình hoặc I định hình có táp thêm bản táp vo biên dới b), c) Dầm I tổ hợp đinh hoặc hn có kích thớc biên dới lớn hơn biên trên d) Dầm có bản BTCT dạng chữ T để tận dụng dầm định hình hoặc tiết kiệm thép đến mức tối đa. u nhợc điểm: Do bản BT chịu lực đỡ cho dầm thép nên tăng chiều cao có hiệu của dầm nên tiết kiệm đợc thép. Giảm đợc chiều cao dầm nên chiều cao kiến trúc giảm. Độ cứng tăng lên. Cấu tạo v thi công phức tạp hơn. Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 118 - ứng dụng: Nó có nhiều hiệu quả nhất l ứng dụng trong cầu đơn giản chỉ có mômen dơng, bản mặt cầu nằm trong vùng chịu nén. Đối với cầu dầm liên tục, mút thừa do có mômen âm nên bản mặt cầu rơi vo khu chịu kéo. Ta có thể khắc phục bằng các biện pháp sau: Không cho bản cùng tham gia chịu lực với dầm thép bằng cách không tạo liên kết bản v dầm trong vùng có mômen âm đó. Khi cho bản cùng tham gia lm việc với dầm thép thì bố trí cốt thép đặc biệt chịu kéo hoặc điều chỉnh ứng suất. Yêu cầu: Phải đảm bảo liên kết chắc chắn để cho bản cùng lm việc với dầm, giữa bản v dầm phải có lực dính bám. 3.2-Nguyên lý lm việc: Sự lm việc của dầm thép liên hợp với bản BTCT có liên quan mật thiết đến phơng pháp thi công kết cấu nhịp. Thông thờng ta thi công nh sau: Lao dầm thép ra trớc có cả hệ liên kết, neo, Thi công bản mặt cầu tại chỗ hay lắp ghép. Nh vậy dầm liên hợp sẽ lm việc theo 2 giai đoạn: Y tỉnh 1 tỉnh 2 hoạt tổng cộng 2 1 2 1 th,d bt,tr bt,tr th,tr Y 2 Hình 4.29: Các giai đoạn lm việc v biều đồ ứng suất pháp của dầm Giai đoạn 1: Tải trọng tác dụng: bản thân dầm thép, bản BT, hệ liên kết, ván khuôn, Tiết diện dầm lm việc: chỉ riêng dầm thép. Giai đoạn 2: Tải trọng tác dụng: các lớp mặt cầu, đờng ngời đi, lan can, tay vịn, Tiết diện dầm lm việc: tiết diện liên hợp gồm cả dầm thép v bản BT. Ta phải thiết kế sao cho ứng suất trong giai đoạn sử dụng l: thtrthdth R .,, v btrbt R , . Nh vậy biên trên của dầm thép rất nhỏ so với biên dới, chỉ trừ khi no dùng dầm thép I cán sẵn (nhịp ngắn) thì tiết diện dầm mới đối xứng. Nhận xét: Ta nhận thấy bản BTCT chỉ chịu tĩnh tải 2 v hoạt tải. Nếu nh bản BTCT tham gia chịu tải trọng nhiều hơn sẽ lm giảm tải cho dầm thép cũng nh giảm kích thớc, trọng lợng của chúng. Một giải pháp có thể đạt đợc mục tiêu nh vậy l điều Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 119 - chỉnh ứng suất. Trong kết cấu nhịp dầm giản đơn, trớc khi đổ bêtông hay lắp mặt cầu, ngời ta dùng kích đặt trên trụ tạm hoặc thanh căng để uốn ngợc dầm thép. Nhờ đó bản BTCT sau khi liên hợp sẽ chịu thêm tĩnh tải phần 1. Những cũng cần lu ý trong tính toán l dầm thép trong giai đoạn 1 sẽ chịu thêm lực kích v trong giai đoạn 2 cũng chịu thêm lực đó nhng có chiều ngợc lại. Trụ tạm Thanh căng Hình 4.30: Các giải pháp nâng cao năng lực của dầm liên hợp 3.3-Cấu tạo của dầm thép liên hợp với bản BTCT: Sơ đồ mặt cắt ngang cầu, số lợng dầm chủ v khoảng cách giữa chúng có thể chọn giống nh dầm thép có bản BTCT không liên hợp. Chiều cao của dầm thép liên hợp với bản BTCT nhỏ hơn dầm thép bình thờng khoảng 15-20%. Chiều cao dầm thép không kể chiều dy của bản BTCT có thể lấy nh sau: Dầm đơn giản: lh = 25 1 15 1 đối với cầu ôtô v lh = 18 1 12 1 đối với cầu xe lửa. Dầm liên tục có chiều cao không đổi: lHh == 35 1 25 1 . Dầm liên tục có chiều cao thay đổi: lh = 60 1 40 1 v lH = 25 1 20 1 Để tạo đợc liên kết chắc chắn giữa bản với dầm, ta cần phải dùng các neo bố trí vo mặt trên của dầm thép. Hình thức cấu tạo, kích thớc v số lợng neo phải đảm bảo dầm thép v bản BTCT không trợt lên nhau. Về hình thức cấu tạo, ta có thể phân thnh các loại l neo cứng, neo mềm, neo cốt thép nghiêng v bulông cờng độ cao: Neo cứng: Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 120 - a ) b ) c ) d ) Hình 4.31: Các loại neo cứng Neo cứng đợc lm bằng thép góc có cánh dy 10-12mm hoặc bằng thép bản, có hn thêm 1 hoặc 2 sống tăng cờng dy 8-10mm (hình 4.31a, d). Ta cũng có thể giảm bớt công chế tạo neo nếu dùng thép I cắt cánh (hình 4.31b). Ngoi ra để nâng cao diện truyền lực trợt từ bản BTCT sang neo ta dùng kết cấu neo phức tạp hơn ở hình 4.31c, khi đó độ lệch tâm giữa tâm của bản v tâm ép mặt của neo sẽ giảm xuống tức l giảm mômen cục bộ có xu hớng bóc bản BTCT khỏi dầm thép. Chiều rộng các neo chọn sao cho đủ bố trí đờng hn, thờng lấy nhỏ hơn bề rộng biên trên dầm thép khoảng 3-5cm. Nếu neo chỉ nằm trong phạm vi sờn hoặc vút của bản BTCT thì chiều rộng của nó không > 5.1 s b , với bs l bề rộng sờn hoặc vút của bản BTCT tại mức ứng với điểm giữa chiều cao của neo. Nói chung neo cứng hiện nay ít dùng vì sớm h hỏng v ảnh hởng xấu đến tuổi thọ công trình. Neo mềm: h' h' R R h n d n Hình 4.31: Các loại neo mềm Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 121 - Nó đợc lm từ thép hình hoặc các đoạn thép tròn có mũ. Loại ny dùng cho bản có sờn. Do có thể đn hồi 1 chút nên neo mềm có khả năng phân bố v lm dịu lực trợt tập trung từ bản sang dầm tốt hơn. Loại ny tốt thép hơn, hn khó khăn hơn. Neo cốt thép nghiêng (cũng có thể gọi l neo mềm): l Hình 4.32: Các loại neo cốt thép xiên Đợc lm bằng cốt thép dới hình thức quai sanh hoặc những nhánh đơn hn đính vo biên trên của dầm thép. Neo quai sanh cho sự liên kết giữa bản v dầm thép rất tốt do lực từ neo truyền qua bêtông không những thông qua lực dính m còn cả sự ép mặt của bêtông vo quai sanh. Neo có những nhánh đơn thờng có móc để tăng sự liên kết, loại ny có u điểm có thể đặt chéo trên mặt bằng nên chịu ứng suất kéo chính tốt hơn v rất thích hợp trong kết cấu liên tục, mút thừa có cốt thép dọc đặt trong bản. Neo bằng bulông cờng độ cao: Hình 4.32: Neo bằng bulông cờng độ cao Thờng dùng trong kết cấu bản BTCT lắp ghép. Loại ny lm tăng khả năng lm việc tối đa của kết cấu liên hợp dới tải trọng trùng phục v thi công không phụ thuộc vo thời tiết. Đờng kính bulông d=22-24mm, khoảng cách giữa tim các bulông từ 16- 24cm, khoảng cách đến mép bản không < 10cm khi d=16mm v 12cm khi d=24mm. Chú ý: Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 122 - Khoảng cách tĩnh giữa các vấu neo cứng v giữa neo cứng với các cấu kiện liên kết khác không > 8 lần chiều dy bình quân của bản v không < 3.5 lần chiều cao của diện ép mặt tính toán của bêtông vo neo. Khoảng cách tĩnh giữa các neo mềm không < 3 đờng kính cốt thép lm neo. Đ4.4 tính toán cầu dầm đặc 4.1-Xác định nội lực trong dầm chủ: 4.1.1-Tải trọng: Tĩnh tải: Trọng lợng bản thân các lớp mặt cầu, có thể lấy gần đúng 0.3t/m 2 . Trọng lợng bản thân lan can, tay vịn, Trọng lợng bản mặt cầu. Trọng lợng dầm thép trên 1m di đợc xác định theo công thức của Streletski: () la lan R gngnkn g u lmcbmch d 1. 1 210 + + + = (4.4) Trong đó: +l: nhịp tính toán của dầm, m. +R u : cờng độ tính toán của dầm thép, t/m 2 . +: trọng lợng thể tích của dầm thép, lấy 7.85t/m 3 . +: hệ số xét đến trọng lợng hệ liên kết giữa các dầm chủ, có thể lấy =0.1- 0.12. +a: hệ số đặc trng trọng lợng ứng với dầm đơn giản, có thể lấy a=5. +n h , n 1 , n 2 : các hệ số vợt tải của hoạt tải, tĩnh tải 1 v tĩnh tải 2. +g bmc , g lmđ : tĩnh tải 1 v tĩnh tải 2. +k 0 : hoạt tải tác dụng lên dầm. đợc tính nh sau: () nn qkk 1 004/10 + + = đối với cầu ôtô, () 4/10 .15.0 kk + = đối với cầu xe lửa. + o , n : hệ số phân phối ngang của ôtô v ngời. +(1+): hệ số xung kích. +k 1/4 : tải trọng tơng đơng của 1 ln xe ôtô hoặc xe lửa với đờng ảnh hởng tam giác có đỉnh ở 1/4 nhịp. +q n : cờng độ tải trọng ngời, t/m 2 . Nếu dầm chủ l dầm tán đinh thì g d xác định theo (4.4) phải đợc nhân thêm hệ số cấu tạo khoảng 1.2-1.5. Trọng lợng hệ liên kết: lấy bằng 0.1-0.12 trọng lợng dầm chủ theo (4.4). Chú ý: Nếu dầm thay đổi kích thớc theo chiều di v cờng độ tĩnh tải chênh lệch nhau không > 15% thì có thể xem nh phân bố đều. Nếu độ cứng EI thay đổi theo chiều di nhịp nếu tại gối v tại giữa nhịp chênh lệch nhau không > 2 lần thì có thể xem EI không đổi. Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 123 - Hoạt tải: đã biết. 4.1.2-Hệ số phân bố ngang: 4.1.2.1-Phơng pháp đòn bẩy: Giả thiết: Liên kết ngang gồm bản mặt cầu v dầm ngang l các đoạn dầm kê tự do lên dầm chính. Độ cứng liên kết ngang bằng 0 tại gối tựa trừ phần bản mút thừa. Các hệ dầm độc lập với nhau. Từ đó ta có thể mô hình hóa nh hệ phao: hệ phao-dầm chính Hình 4.33: Mô hình hóa phơng pháp đòn bẩy Nguyên tắc phân bố tải trọng: 12 đ.a.h R 1 đ.a.h R 2 1 1 Hình 4.34: Tính toán theo phơng pháp đòn bẩy Hệ số phân phối ngang đợc tính: = i y 2 1 . u, nhợc điểm của phơng pháp: Đơn giản, xếp tải trọng không phức tạp. Không đúng với thực tế. Phạm vi áp dụng: Kết cấu nhịp có 2 dầm chính, 2 dn chủ. Kết cấu nhịp có nhiều dầm chính: Tại gối: vì tại gối có độ cứng lớn nên dầm ngang có độ cứng không đáng kể. Dầm thép có bản mặt cầu lắp ghép. Kết cấu hộp liên kết mềm theo phơng ngang. Cầu cũ bị nứt ở nách dầm. 4.1.2.2-Phơng pháp nén lệch tâm: Giả thiết: Độ cứng liên kết ngang l vô cùng. Dầm ngang chỉ có chuyển vị m không có biến dạng. Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 124 - Nguyên tắc phân bố tải trọng: có 2 cách xác định: Cách 1: bằng cách vẽ đ.a.h a i a 1 1,1 0,5 i y đ.a.h R n 1 n a 2 1 2 a 2 1 1 n a 2 1 2 a 2 1 Hình 4.35: Tính toán theo phơng pháp nén lệch tâm Cách 2: không cần vẽ đ.a.h m xác định trực tiếp hệ số phân bố ngang lên dầm thứ i. += 2 . 1 . i i i a ae n m (4.5) Trong đó: +m: số ln xe. +n: số dầm chính. +e: độ lệch tâm của hợp lực tải trọng đối với tim cầu. +a i : khoảng cách giữa các dầm i đối xứng. Dựa vo công thức (4.5), ta nhận thấy dầm biên có hệ số phân bố ngang lớn nhất vì a i =a max . Ví dụ: [...]... IV: Thiết kế cầu dầm - 125 - Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Phạm vi áp dụng: Thiết kế sơ bộ Cầu nhiều dầm ngang Tỷ số L 2 với L, B l chiều di v chiều rộng kết cấu nhịp B Kết cấu dầm thép liên hợp với bản BTCT 4.1.2.3-Phơng pháp dầm liên tục trên gối tựa đn hồi: Khi tỷ số L < 2 thì áp dụng theo phơng pháp ny B Tính hệ số mềm: d 3 I d d3 = = 12.8 4 6. E.I n p Ltt I n (4 .6) ... tăng cờng trên gối: Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 1 36 - Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ h0 lh Giáo trình Thiết kế cầu thép A Fng Fng s s 15 15s 30s Fem Fem Hình 4.43: Tính toán sờn tăng cờng trên gối Phần sờn dầm trên gối đợc tăng cờng bằng các sờn đứng Trong dầm hn thờng cấu tạo bằng các bản thép v trong dầm đinh tán cấu tạo bằng 4 thép góc v 2 bản kép giữa chúng Các bản đệm giữa thép góc v sờn dầm không đợc... thg + 2 b bb y b (4.8) 12 Trong đó: Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 1 26 - Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ +ythg v yb: khoảng cách từ trục trung hòa của dầm đến trọng tâm của thép góc v bản biên ở 1 biên dầm Mômen quán tính của phần bị giảm yếu do các lỗ đinh: (4.9) I = d i i y i2 Trong đó: +di v i: đờng kính lỗ đinh v chiều dy bản thép bị giảm yếu +yi: khoảng cách từ trục trung... R0 (4.19) Trong đó: +, : ứng suất pháp v tiếp tại thớ cần kiểm tra ứng suất tơng đơng Đối với dầm đinh tán hoặc bulông, thớ kiểm tra đợc lấy tại thớ có hng đinh liên kết thép góc Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 128 - Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ biên hoặc hng đinh gần trục trung hòa dầm nhất Đối với dầm hn thì lấy tại thớ tiếp giáp sờn dầm v bản biên ứng suất ny đợc tính: M =... biên dầm đối với trục trung hòa của dầm: S b = b bb y b (4. 16) 4.2.2-Kiểm tra ứng suất: 4.2.2.1-Kiểm tra ứng suất pháp: Điều kiện: max = M h Ru I gi 2 (4.17) Trong đó: +M: mômen tính toán tại tiết diện cần kiểm tra +h: chiều cao của dầm chủ +Ru: cờng độ tính toán của thép chịu uốn Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 127 - Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ b h y b t 0 0 tmax max Hình... xác định theo công thức: 100 s p 0 = 190 Z a Chơng IV: Thiết kế cầu dầm 2 (4.30) - 133 - Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Trong đó: +, Z: hệ số ngm đn hồi của sờn v hệ số xét tới sự kê tự do của các mép sờn dầm; chúng đợc tra bảng phụ thuộc vo a v hs Đối với dầm liên hợp với bản BTCT v dầm đinh tán m bề dy cánh thép góc biên không < bề dy sờn dầm thì có thể lấy ứng với =.. .Giáo trình Thiết kế cầu thép 10000 7500 1000 1250 150 350 250 Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ 1250 3750 62 50 8750 1900 H30 0, 061 0,271 0,233 0,4075 0,42 H30 1100 -0,017 2700 đ.a.h R1 1900 Hình 4. 36: Ví dụ tính toán theo phơng pháp nén lệch tâm 1 1 1 oto = 2 y i = 2 (0.344 + 0.2 16 + 0.142 + 0.014 ) = 0.358 1 1 Theo cách 1: 1 = y i = (0.334... dầm thép liên hợp với bản BTCT: =1 .65 b ++Đối với dầm hn: phụ thuộc vo hệ số = 0.8 b hs b s 3 , với bb v b l bề rộng v bề dy của biên chịu nén Với =0.5, 1, 2, 5, 10 thì tơng ứng =1.33, 1. 46, 1.55, 1 .60 , 1 .65 5.2.2-Mất ổn định do ứng suất tiếp: Thực chất mất ổn định l dới dạng ứng suất nén chính ứng suất tiếp gây ra mất ổn định đợc xác định theo công thức: Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 132 - Giáo. .. vị trí cắt bớt bản biên Dọc theo chiều di dầm, biểu đồ mômen có sự thay đổi do đó tiết diện dầm cũng phải thay đổi phù hợp với biểu đồ mômen uốn để tiết kiệm vật liệu: Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 129 - Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Đối với dầm tán đinh v bulông, ta có thể thay đổi bằng cách thêm bớt số lợng bản biên Đối với dầm hn, ta có thể thay đổi chiều dy hoặc chiều rộng... p + 02 02 02 2 m (4.33) Trong đó: +1, 2: ứng suất nén pháp tuyến lớn nhất trong mãnh thứ nhất v mãnh thứ hai +1, 2: ứng suất tiếp trung bình trong các mãnh Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 134 - Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ +p1, p2: ứng suất nén cục bộ trung bình trong các mãnh, ở đây p 2 = p h2 hs +01, 02: ứng suất nén pháp tuyến tới hạn trong mãnh có chiều cao h1 v . 2). Đây l phơng pháp gần đúng. Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 1 26 - Phạm vi áp dụng: Thiết kế sơ bộ. Cầu nhiều dầm ngang. Tỷ số 2 B L . công trình. Neo mềm: h' h' R R h n d n Hình 4.31: Các loại neo mềm Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 121 - Nó đợc lm từ thép. các bulông từ 16- 24cm, khoảng cách đến mép bản không < 10cm khi d=16mm v 12cm khi d=24mm. Chú ý: Giáo trình Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng IV: Thiết kế cầu dầm - 122

Ngày đăng: 30/07/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w