1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Giáo trình thiết kế cầu thép 9 potx

23 445 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 374,46 KB

Nội dung

Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 181 - Đ5.4 tính toán dn chủ Kết cấu nhịp dn thép l 1 kết cấu không gian có nhiều thanh v nhiều nút, hơn nữa các nút đợc cấu tạo có tính chất l nút cứng. Do vậy việc tính toán chính xác sẽ vô cùng khó khăn. Trong thực tế thiết kế, ngời ta giả thiết tính toán nh sau: Đơn giản hóa bằng cách coi kết cấu không gian đó l do các kết cấu phẳng ghép lại, những kết cấu phẳng ny l các dn chủ v các dn liên kết. Xem liên kết nút l liên kết khớp. Hệ dầm mặt cầu lm nhiệm vụ đỡ phần mặt cầu v hoạt tải rồi truyền lực cho dn chủ tại các nút. Để thỏa mãn giả thiết trên, cần phải chú ý: Chiều cao thanh không > 1/15 chiều di thanh. Trục các thanh biên của 2 khoang kề nhau không > 1.5% chiều cao thanh đối với tiết diện chữ v hình hộp v không quá 0.7% chiều cao đối với tiết diện chữ H. Đối với dn biên cứng, thanh biên có các thnh phần nội lực M, Q, N. 4.1-Xác định nội lực trong dn chủ: 4.1.1-Tải trọng: Trọng lợng dn chủ đợc xác định theo công thức (4.4) nhng hệ số đặc trng trọng lợng a lấy bằng 3.5 v trọng lợng dn thực tế phải nhân với hệ số cấu tạo bằng 1.8-2.0. Trọng lợng hệ liên kết lấy bằng 0.1-0.12 trọng lợng dn chủ cha nhân với hệ số cấu tạo. Đờng ngời đi v lan can, sơ bộ có thể lấy 0.2t/m 2 đối với cầu ôtô v cầu xe lửa có máng đá dăm v 0.1t/m 2 đối với cầu xe lửa có đờng ngời đi bằng gỗ. Các tải trọng khác tính tơng tự đối với cầu dầm. 4.1.2-Xác định nội lực: Trớc khi xác định nội lực, ta cần vẽ đờng ảnh hởng: Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 182 - Hình 5.26: Đờng ảnh hởng nội lực trong nút dn Công thức xác định nội lực: ( ) += +++= ' ' ' 1 db tdhtt nngh oto tdotohott kngnN qnkngnN (5.1) Đối với thanh có nội lực 2 dấu cần xác định giá trị lớn nhất v nhỏ nhất để tính mỏi, đợc xét với tải trọng tiêu chuẩn nhng phải kể hệ số xung kích. Đối với những thanh biên, thanh xiên của dn thì trọng lợng bản thân của nó có thể gây ra nội lực phụ khá lớn nên khi chọn tiết diện thanh cần kể đến nội lực ny. 4.2-Chọn tiết diện thanh: 4.2.1-Xác định kích thớc tiết diện: Việc chọn tiết diện thanh bắt đầu từ thanh chịu nén lớn nhất, các kích thớc cơ bản của thanh sẽ quyết định bề rộng b của tất cả các thanh v cố gắng giữ không đổi để các thanh liên kết đợc thuận lợi. Chiều cao h của các thanh biên cũng nên giữ cố định để cho việc cấu tạo đợc đơn giản. Ta có thể xác định sơ bộ h v b theo công thức kinh nghiệm: () = = lhb l lh 2.0 400 2 (5.2) Trong đó: +l: chiều di nhịp dn tính bằng m. Thực tế có thể chọn h sai khác 10cm so với công thức trên. Diện tích của tiết diện đợc tính sơ bộ theo công thức gần đúng: Đối với thanh biên chịu nén: () 10082.0 = o ng R N F (5.3) Đối với thanh biên chịu kéo có xét giảm yếu do lỗ đinh: () 10085.0 = o ng R N F (5.4) Nếu tiết diện không giảm yếu thì không có hệ số 0.85. Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 183 - Đối với thanh xiên chịu nén: () 1006.0 = o ng R N F (5.5) Đối với thanh xiên chịu kéo: () 10085.0 = o ng R N F (5.6) Trong đó: +N: nội lực tính toán của thanh dn. +0.82 v 0.6: các hệ số uốn dọc lấy áng chừng. +(R o -100): cờng độ tính toán lấy với mức dự trữ 100kg/cm 2 vì các thanh còn chịu uốn do trọng lợng bản thân. Cần chú ý tiết diện thanh cần phải thỏa mãn các yêu cầu cấu tạo đã nói ở các phần trớc. 4.2.2-Kiểm tra độ mãnh của thanh: Sau khi chọn đợc tiết diện của thanh cần tính toán đặc trng hình học tiết diện v kiểm tra độ mãnh của thanh. Độ mãnh của thanh phụ thuộc vo cấu tạo tiết diện thanh 1 nhánh hay 2 nhánh. 4.2.2.1-Độ mãnh của thanh 1 nhánh (thanh đơn): Thanh 1 nhánh l thanh không dùng thanh giằng, bản giằng. Hình 5.27: Tiết diện thanh 1 nhánh Công thức xác định độ mãnh: r l 0 = (5.7) Trong đó: +r: bán kính quán tính, đợc xác định ng ng F I r = . Giá trị r đợc xác định theo 2 mặt phẳng x v y: ng xng x F I r = v ng yng y F I r = . +I ng , F ng : mômen quán tính v diện tích tiết diện nguyên trong mặt phẳng cần tính độ mãnh. +l 0 : chiều di tự do của thanh, đợc lấy nh sau: ++Đối với thanh biên, thanh xiên tại gối v thanh đứng tại gối: Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 184 - +++Bị uốn trong mặt phẳng dn lấy bằng khoảng cách giữa tim 2 nút dn theo lý thuyết. +++Bị uốn ngoi mặt phẳng dn lấy khoảng cách giữa tim 2 nút dn theo lý thuyết hoặc khoảng cách giữa các nút của liên kết dọc. ++Đối với thanh đứng, thanh xiên: +++Bị uốn trong mặt phẳng dn lấy bằng khoảng cách giữa tim 2 nút dn theo lý thuyết nhân với hệ số 0.8. +++Bị uốn ngoi mặt phẳng dn lấy nh đối với thanh biên. ++Đối với thanh đứng, thanh xiên giao với thanh chịu kéo: +++Bị uốn trong mặt phẳng dn lấy bằng khoảng cách giữa tim 2 nút dn theo lý thuyết nhân với hệ số 0.8. +++Bị uốn ngoi mặt phẳng dn lấy bằng khoảng cách giữa tim 2 nút dn theo lý thuyết nhân với hệ số 0.7. ++Đối với thanh đứng, thanh xiên giao với thanh chịu nén hoặc thanh không chịu lực: +++Bị uốn trong mặt phẳng dn lấy bằng khoảng cách giữa tim 2 nút dn theo lý thuyết nhân với hệ số 0.8. +++Bị uốn ngoi mặt phẳng dn lấy bằng khoảng cách giữa tim 2 nút dn theo lý thuyết. 4.2.2.2-Độ mãnh của thanh 2 nhánh (tiết diện ghép): Thanh 2 nhánh l thanh dùng thanh giằng, bản giằng. Hình 5.28: Tiết diện thanh 2 nhánh Độ mãnh của thanh trong mặt phẳng vuông góc với mặt phẳng của thanh giằng, bản giằng đợc tính nh đối với thanh 1 nhánh. Độ mãnh của thanh trong mặt phẳng thanh giằng, bản giằng đợc tính bằng độ mãnh tơng đơng: Khi dùng bản giằng hoặc bản khoét lỗ: 22 ntd += (5.8) Khi dùng thanh giằng: giang ng td F F k 2 += (5.9) Trong đó: Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 185 - +: độ mãnh của cả thanh trong mặt phẳng bản giằng, thanh giằng. khi đợc xem nó l thanh đơn ( y ). + n : độ mãnh của 1 nhánh, đợc tính nn n n r a r l == . Với a đợc lấy nh sau: đối với dầm đinh lấy bằng khoảng cách 2 hng đinh ngoi cùng gần nhất, đối với dầm hn lấy bằng khoảng cách tĩnh của 2 bản giằng kề nhau, đối với bản khoét lỗ lấy bằng 0.8 chiều di lỗ. a=ln a = ln Đinh tán, bulông Mối hn c a=ln=0.8c Hình 5.29: Xác định chiều di tự do của nhánh +r n : bán kính quán tính của 1 nhánh đối với trục đi qua trọng tâm của nhánh đó v vuông góc với mặt phẳng bản giằng (r ny ). +F ng : diện tích ton bộ của thanh không kể giảm yếu. +F giằng : diện tích của các thanh giằng bị cắt bởi mặt phẳng vuông góc với thanh hoặc nằm trong 1 mặt cắt ngang của thanh. +: hệ số phản ánh ảnh hởng của thanh giằng. Nếu thanh giằng lm bằng thép góc lấy = 1.8 v thép bản lấy = 1.4. +k: hệ số phụ thuộc vo độ mãnh của thanh, đợc lấy => = 2 3.0 100 3.0 100 k k . Chú ý việc dùng tđ mục đích để xét mất ổn định cục bộ của mỗi nhánh giữa các điểm liên kết thanh giằng, bản giằng. 4.3-Kiểm tra tiết diện thanh: Căn cứ vo nội lực v tiêt diện thanh, ta tiến hnh kiểm tra theo cờng độ v mỏi. Khi đó ngoi lực dọc trong các thanh, ta cần kể đến thanh bị uốn cục bộ do trọng lợng bản thân v trọng lợng hệ liên kết gắn vo đoạn giữa thanh. Mômen uốn tại giữa v đầu thanh do trọng lợng bản thân của nó lấy bằng 0.8 giá trị mômen giữa thanh khi coi liên kết khớp 2 đầu: Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 186 - cos. 8 . .8.0 2 lg nM b tbt = (5.10) Trong đó: +g t : trọng lợng phân bố của thanh. +: góc nghiêng của thanh so với phơng ngang. Các công thức tính toán dới đây sẽ viết cho thanh chịu lực tổng quát, đối với những thanh chỉ chịu lực dọc thì khi tính toán sẽ bỏ đi những đại lợng có liên quan đến M bt . 4.3.1-Kiểm tra điều kiện bền: Công thức áp dụng cho thanh chịu kéo v nén: o gi bt gi Ry I M F N += max . (5.11) Trong đó: +F gi v I gi : diện tích giảm yếu v mômen quán tính giảm yếu của tiết diện tính theo mặt phẳng dn. +y max : khoảng cách trục trung hòa thanh đến mép ngoi cùng. 4.3.2-Kiểm tra điều kiện ổn định: Trờng hợp thanh chịu nén đúng tâm hoặc bị uốn trong mặt phẳng tác dụng của mômen uốn: o ng R F N = . (5.12) Trong đó: +F ng : diện tích nguyên của tiết diện thanh. +: hệ số giảm khả năng chịu nén đợc tra bảng phụ thuộc vo độ mãnh v độ lệch tâm tơng đối trong mặt phẳng uốn o e i = . +e o : độ lệch tâm tính toán đợc tính N M e bt = 0 . +: bán kính lõi lấy cùng 1 phơng với độ lệch tâm e o , đợc tính ng ng F W = . Nếu độ mãnh của thanh trong 1 mặt phẳng tác dụng của mômen uốn lại nhỏ hơn độ mãnh theo mặt phẳng kia thì cần kiểm tra thanh bị uốn ra ngoi mặt phẳng có độ mãnh lớn: o ng R F N = . 2 (5.13) Trong đó: + 2 : hệ số giảm khả năng chịu nén đợc tính i.1 2 + = . +: nh trên nhng đợc xác định theo độ mãnh lớn. Riêng đối với tiết diện hở nh chữ H, chữ U, chữ T thì giá trị của đợc lấy ứng với =0. +i: lấy nh công thức (5.12) ứng với mặt phẳng có độ mãnh nhỏ. Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 187 - 4.3.3-Kiểm tra điều kiện chịu mỏi: Khi kiểm tra mỏi, nội lực trong thanh đợc xác định theo tổ hợp tải trọng chính, các hệ số vợt tải lấy bằng 1. Công thức kiểm tra: o gigi tc R I yM F N . '. max += (5.14) Trong đó: +M: đợc lấy nh sau: ++Đối với các tiết diện nằm trong phạm vi nửa chiều di ở đoạn giữa thanh v khi độ mãnh >70 thì: +++ E tc bt N N M M + = 1 ' khi thanh chịu kéo. +++ E tc bt N N M M = 1 ' khi thanh chịu nén. ++Các trờng hợp khác M=M bt . +N tc : nội lực tiêu chuẩn có kèm theo dấu, dấu + đối với chịu kéo v dấu - đối với chịu nén +S E : lực Euler đối với thanh chịu nén trung tâm khi uốn dọc trong mặt phẳng tác dụng của mômen, đợc tính: 2 2 . o ng E l EI S = . +: hệ số giảm cờng độ tính toán về mỏi. 4.3.4-Ví dụ tính toán: 4.3.4.1-Ví dụ 1: Cho tiết diện thanh nh hình vẽ: Hình 5.30: Ví dụ 1 Biết thanh chịu lực nén tính toán N=720t, chiều di thanh 10m. Thép sử dụng l thép than. Giải: Tính đặc trng hình học: Bản đứng: Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 188 - () =ììì+ììì= =ììì= == =ìì==ìì= 4 2 3 43 0 2 22 1750401282602260 12 1 2 72000602 12 1 2 6.2214.18240 4.1823.24,2402602 cmI cmI cmF cmFcmF yng ngx gi long Thép góc: L100x100x16 có F = 29.7cm 2 , I x-x = 264cm 4 , z 0 = 3.06cm. () () =+ìì+ì= =ìì+ì= == =ìì==ì= 4 2 4 2 0 2 22 2.11566506.3287.2942644 7.8727606.3307.2942644 36.8944.298.118 44.296.13.28,8.1187.294 cmI cmI cmF cmFcmF yng ngx gi long Bản ngang: () =ìì= =+ìì+ìì= ===ìì==ì= 43 4 2 3 0 222 73163762 12 1 7.146122130276276 12 1 8.1422.91522.96.13.22,152276 cmI cmI cmFcmFcmF yng ngx gilong Tổng diện tích nguyên: F ng = 240+118.8+152=510.8cm 2 . Tổng diện tích lỗ: F lỗ = 18.4+29.44+9.2 = 57.04cm 2 . Tổng diện tích giảm yếu: F gi = 510.8-57.04 = 453.76cm 2 . Tổng mômen quán tính nguyên: I x0ng = 11491.9+87276.7+146122.7 = 244891.3cm 4 . I yng = 175040+115665.2+73163 = 363868.2cm 4 . Mômen tĩnh của tiết diện đối với trục x 0 -x 0 : () 3 0 4712130276 cmS x =+ìì= Trục trung hòa tiết diện x-x cách trục x 0 -x 0 1 đoạn z: cm F S z ng x 2.9 8.510 4712 0 === Mômen quán tính của tiết diện đối với trục trung hòa: 42 2.2016572.98.5103.244891 cmI xng =ì= Kiểm tra điều kiện độ mãnh: === === cm F I r cm F I r ng yng y ng xng x 7.26 5.510 2.363868 88.19 5.510 2.201657 == == 43.37 7.26 1000 3.50 88.19 1000 y x Ta thấy x , y đều < 100 OK. Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ: Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 189 - 3525 2 50 ,4533 2 66 2 2 1 1 <==<== bb OK. Điều kiện ổn định: Mômen do trọng lợng bản thân: mtM bt .01.41005108.085.7 10 1 2 =ììì= Độ lệch tâm trong mặt phẳng uốn: m N M e bt 00056.0 720 01.4 0 === Bán kính lõi: () cm F W ng xng 92.18 2.9318.510 2.201657 = ì == Chú ý lấy đối với mép của lõi tiết diện có ứng suất do lực dọc v mômen cùng dấu. Độ lệch tâm tơng đối: 029.0 92.18 056.0 0 === e i Hệ số uốn dọc: Hệ số uốn dọc trong mặt phẳng uốn tra bảng phụ thuộc x =50.3 v i=0.029: = 0.808. Hệ số uốn dọc ngoi mặt phẳng uốn tra bảng phụ thuộc y =37.43 v i=0: = 0.858. Ta thấy độ mãnh của thanh trong mặt phẳng uốn lớn hơn độ mãnh theo mặt phẳng kia nên không cần kiểm tra thanh bị uốn ra ngoi mặt phẳng có độ mãnh lớn. Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh: 2 0 2 /1900/5.1744 8.510808.0 720000 . cmkgRcmkg F N ng =<= ì == OK. Kiểm tra điều kiện bền: ( ) 2 0 2 max /1900/7.1637 2.20165785.0 2.931401000 76.453 720000 cmkgRcmkg I yM F N gi bt gi =<= ì ì += ì += OK. IV.3.4.2-Ví dụ 2: Cho tiết diện thanh nh hình vẽ: Hình 5.31: Ví dụ 2 Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 190 - Biết thanh xiên vừa chịu nén vừa chịu kéo. Nội lực tính toán N tt n =-190t, N tt k =45t; nội lực tiêu chuẩn để tính mỏi N tc n =-122t, N tc k =32t. Chiều di thanh 10m, góc nghiêng phơng ngang 50 o . Thép sử dụng l thép than. Giải: Đặc trng hình học: Diện tích tiết diện nguyên: 2 6.1979.374146 cmF ng =ì+ì= Diện tích lỗ: 2 64.153.22.143.212 cmF ng =ìì+ìì= Diện tích giảm yếu: 2 96.18164.156.197 cmF gi == Mômen quán tính đối với trục x: () [] 4 2 3 5.1494254.619.3715804146 12 1 cmI x =+ì+ì+ìì= Mômen quán tính đối với trục y: () [] 4 2 3 6.7171483.2239.374824461 12 1 cmI y =ì+ì+ìì= Xác định độ mãnh: ==== = ì === 49.52 05.19 1000 05.19 6.197 6.71714 95.91 7.8 10008.0 7.8 6.197 5.14942 yy xx cmr cmr Ta thấy x , y < 100 OK. Mômen do trọng lợng bản thân: mtM o bt .997.050cos1001976.085.7 10 1 2 =ìììì= Độ lệch tâm trong mặt phẳng uốn: m N M e bt 005.0 190 997.0 0 === Bán kính lõi: cm F W ng xng 69.3 5.206.197 5.14942 = ì == Độ lệch tâm tơng đối: 14.0 69.3 5.0 0 === e i Hệ số uốn dọc: -Hệ số uốn dọc trong mặt phẳng uốn tra bảng phụ thuộc x = 91.95 v i = 0.14: = 0.51. Kiểm tra điều kiện bền: 2 0 2 max /1900/1.1205 5.1494285.0 5.2099700 96.181 190000 cmkgRcmkg I yM F N gi bt gi =<= ì ì += ì += [...]... 9 R ' Fgi I gi (5.38) Trong đó: +yd: khoảng cách từ trọng tâm tiết diện IV-IV đến mép dới của nó Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 201 - Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Đ5.8 hệ thống liên kết 8.1-Phân loại v cách bố trí: Hệ thống liên kết có nhiệm vụ liên kết các dần chủ, dn chủ thnh 1 hệ thống không gian bất biến hình Hệ thống liên kết đợc chia lm 2 loại: liên kết dọc v liên kết... nối liên kết có thể giả thiết rằng nội lực từ thanh sẽ phân phối đều cho tất cả các đinh Giả thiết ny chỉ đúng khi điều kiện bố trí v sự lm việc các đinh l nh Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 197 - Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ nhau Do đó chỉ có cách 1 l phù hợp, cách 2 v 3 không phù hợp vì đinh trên thép góc sẽ lm việc nhiều hơn Để tính toán sự bất lợi trên, ta giả thiết rằng... bằng 0.75 khi dùng thép góc đều cạnh, 0.7 đối với thép góc không đều cạnh liên kết với thanh bằng cánh nhỏ v 0.8 đối với thép góc không đều cạnh liên kết với thanh bằng cánh lớn 5.3-Tính bản giằng, tấm khoét lỗ: Q Q Q Q1/2 c Q1/2 Q1/2 Q1/2 T c M T Q1.c/4 Q1/2 Q1/2 Q1/2 Q1/2 b Q Q Q Hình 5.34: Tính bản giằng, tấm khoét lỗ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 193 - Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn... mối hn đến điểm mép mối hn, nơi có 2 lớn nhất +: góc giữa trục thanh v bán kính r Hình 5. 39: Các thanh xiên, thanh đứng nối vo nút bằng liên kết hn Đ5.7 tính toán bản nút Tính toán bản nút l kiểm tra sự xét rách của bản nút Ta xét 1 nút dn nh sau: Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 199 - Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Hình 5.40: Các mặt cắt cần kiểm tra độ bền nút Xét tiết diện.. .Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ OK Kiểm tra điều kiện ổn định của thanh: = N 190 000 = = 1885.4kg / cm 2 < R0 = 190 0kg / cm 2 Fng 0.51 ì 197 .6 OK Kiểm tra điều kiện ổn định cục bộ: b1 46 12.5 = 33.5 < (0.35 + 25) = 0.35 ì 91 .95 + 25 = 57.18 < 60 = 1 1 b2 10 = 8.33 < 0.2 = 0.2 ì 91 .95 = 18. 39 < 20 = 2 1.2 OK Kiểm tra điều kiện... bẩy Trờng hợp các mối nối tại 1 chỗ: Tính số đinh liên kết bản nối Fn1: Fn1 (c1 + c 2 + c 3 ) = F1 (c 2 + c 3 ) + F2 c 3 Fn1 = F (c + c 3 ) + F2 c 3 n1 = .Fn1 = 1 2 (c1 + c 2 + c3 ) Chơng V: Thiết kế cầu dn thép F1 (c 2 + c 3 ) + F2 c 3 (c1 + c 2 + c3 ) (5.24) - 196 - Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Tính số đinh liên kết bản nối Fn2: Fn 2 (c1 + c 2 + c 3 ) = F1 c1 + F2 (c1... Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 194 - Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Đối với thanh biên chịu kéo phải xét với hệ số điều kiện lm việc m2=0 .9 Điều ny cũng có nghĩa l sự tăng diện tích của các bản nối lên 11% Nếu phân tố đợc nối v bản nối không trực tiếp ép sát vo nhau thì khi tính số đinh cần đa vo hệ số điều kiện lm việc m2 nh sau: Giữa phân tố cần nối v bản nối có 1 bản thép. .. trong mặt phẳng xiên Nó có tác dụng liên kết các dầm, dn lại để chúng cùng lm việc với nhau; lm cho sự phân bố tải trọng lên dầm, dn đều hơn; đồng thời tăng độ cứng của kết cấu nhịp theo phơng ngang Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 202 - Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Thông thờng nếu đã có hệ thống dọc trên v dọc dới thì chỉ cần hệ liên kết ngang ở 2 đầu l đủ cho hệ bất biến hình... giằng đợc tính nh thanh xiên của dn: Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 192 - Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ S= Q1 sin (5.15) Trong đó: +Q1: lực cắt tính toán do 1 hệ thống thanh giằng chịu +: góc nghiêng của thanh giằng với trục của thanh Lực S có thể chịu kéo hoặc nén nên bất lợi chọn theo điều kiện chịu nén Nếu thanh giằng lm bằng thép góc thì cần xét thêm mômen uốn do lệch tâm... Lực ny không thay đổi suốt chiều di thanh: Q = Fng Ro min (5.15) Trong đó: Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 191 - Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ +Fng: diện tích tiết diện nguyên của thanh, nếu dùng tấm khoét lỗ thì bản ny có thể đợc tính thêm vo nhng phải trừ lỗ +Ro: cờng độ tính toán của thép +: hệ số uốn dọc của thanh trong mặt phẳng thanh giằng, bản giằng +min: hệ số uốn . = 91 .95 v i = 0.14: = 0.51. Kiểm tra điều kiện bền: 2 0 2 max / 190 0/1.1205 5.1 494 285.0 5.2 099 700 96 .181 190 000 cmkgRcmkg I yM F N gi bt gi =<= ì ì += ì += Giáo trình: Thiết kế cầu thép. Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 181 - Đ5.4 tính toán dn chủ Kết cấu nhịp dn thép l 1 kết cấu không gian có nhiều. 5.31: Ví dụ 2 Giáo trình: Thiết kế cầu thép Biên soạn: Nguyễn Văn Mỹ Chơng V: Thiết kế cầu dn thép - 190 - Biết thanh xiên vừa chịu nén vừa chịu kéo. Nội lực tính toán N tt n =- 190 t, N tt k =45t;

Ngày đăng: 30/07/2014, 11:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN