giá trị hiện thực và nhân đạo thông qua 2 nhân vật Mỵ và A phủ pps

6 483 1
giá trị hiện thực và nhân đạo thông qua 2 nhân vật Mỵ và A phủ pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

giá trị hiện thực và nhân đạo thông qua 2 nhân vật Mỵ và A phủ Vợ chồng A Phủ là một trong ba tập truyệp Truyện Tây Bắc ( in năm 1945 của nhà văn Tô Hoài) Tác phẩm kể về cuộc đời đôi vợ chồng trẻ người Mèo là Mỵ va A Phủ , Mỵ bị bắt về làm con dâu trừ nợ cho nhà thông lý . A Phủ vì dám đánh con trai thống lý nên phải làm đày tớ để trừ tiền phạt vạ. CÙn cảnh ngộ đau khổ,Mỵ đã cứu A Phủ . 2 người trốn khỏi nhà Pá Tra, tìm đến tận Phiềng Sa , thành vợ , thành chồng , cùng nhau xây dựng cuộc đời mới Được cán bộ cách mạng giác ngộ, Mỵ cùng õA Phủ trở thành du kích bảo vệ khu giải phóng Đây là tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể. Thông qua số phận Mỵ và A Phủ , nhà văn đã dựng lại quảng đời đau khổ , tối tăm của người dân miền núi trước Cách mạng và quá trình đến với cách mạng của họ Dưới thời thực dân phong kiến,bọn lang đạo chúa đất ở vùng cao mặc sức làm mưa làm gió . Chúng nắm trong tay quyền lực của hành chính, tập tục và thần linh.vanmau .com Chúng có quyền sinh ,quyền sát.Bởi thế tính mạng người dân bị coi như cỏ rác. Điển hình cho tầng lớp thống trị miền núi được miêu tả trong truyện là cha con tên thống lí Pá Tra tính cách ngạo ngược và lối sống phè phỡn trên mồ hôi sôi nước mắt người ngèo Cũng như bao tên chúa đất khác, thống lý Pá Tra có mọi thủ đoạn hiểm độc trong việc áp bức , bóc lột dân chúng đẩ họ vào tình thế bần cùng để rồi mặc nhiên trở thành nộ lệ cho hắn.Mỵ và A Phủ cũng làn nạn nhân trong bao nạn nhân khác của cha con hắn Mỵ vốn là một cô gái mang đầy đủ phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ vùng cao. Đẹp người , đẹp nết , Mỵ được nhiêu trai pản yêu mến . Cuộc sống tuổi thanh xuân hứa hẹn với cô bao điều tốt lành . Nhưng chỉ vì món nợ của cha mẹ cô vay thống lý từ ngày cưới cho đến lúc mẹ cô chết vẫn chưa trả được nợ . Mỵ phải đem thân làm con dâu trừ nợ cho nhà thống lý . Là người nhưng cô bị coi như một ồ vật vô tri , vô giác để tính ra tền trừ vào số nợ . Những ngày Mỵ sống với cha con tên thống lý là chuỗi dài đau thương vất vả . Danh ngĩa là dâu nhà quan nhưng thực chất cô là đầy tớ không công, bị coi rẻ hơn cả con trâu, ocn ngựa . Suốt ngày nai lưng ra làm quần quật, đêm đến cô lại phải hầu hạ thằng chồng tàn ác Đau khổ , cực nhọc đã cướp mất tuổi xuân của Mỵ , biến cô thành kẻ nhẫn nhục , cam chịu. Cô gái Mèo xinh đẹp , hồn nhiên , đa tình , đa cảm thưở nào đã chết. Chỉ còn lại người đàn bà " lúc nào cũng vậy cũng cúi mặt bùn rườui rượi" " ngồi quay sợ gai bên trang đá trước cửa , cạnh tau ngựa" Mỵ âm thầm "lùi lũi như con rùa nuôi trong xó cửa" Mỵ không những bị đày đỏa về thể xác mà còn bị đè nén về tinh thần . Mỵ chán sống nhưng khongđược chết . Vì cô chết thì món nợ truyền kiếp kia vẫn còn và người cha già càng đau khổ hơn Cuộc đời Mỵ bị ràng buộc băgnf quyền lực , bị tói buộc bằng tập tục mê tín lâu đời của người dân miền núi Cách đối xử bất công, tàn bạo của cha con tên thống lý là mcho Mỵ ngập chìm trong đau khổ trền miên . Cô lặng lẽ ra vào như 1 cái bóng không một người bạn chia sẻ tâm tình . Cô chỉ còn biết làm bạn với ngọn lữa "trong những đêm đông dài và buồn" . Thân xác Mỵ tâm hồn Mỵ lãnh lẽo trống văng, Nếu không có bếp lửa ưởi kia thì Mỵ cũng chết héo" Ngọn lửa là người bạn duy nhất giúp cô xua bớt phần nào bóng tối u ám đang vây phủ cuộc đời cô . hông có người bè bạn , cảm thương với nỗi khỗ của mình , phải tìm đến ngọn lửa,coi nó là bạn. Khổ biết chừng nàoõ! Dưới ngòi bút của tác giả , cuộc đơi bế tác của Mỵ chẳng hác gì hình ảnh căn buồng cô ở , kín bưng , tối mò, chỉ thông với bên ngoài ằng lỗ cửa ổ bé như bàn tay . Ở trong nhìn ra không biết là đêm hay ngày , sương hay nắng Bao năm qua Mỵ bị đọa đày trong nhà thống lý mọi cảm xúc của cô hầu như tê liệt. Tinh thần phảng kháng cũng vậy. Bây giờ Mỵ đã nghĩ rằng mình là con trâu, con ngựa của nhà giàu, chỉ biết ăn cỏ và đi làm thôi. COn trâu , con ngựa đêm còn được nghĩ còn cô ko bao h hết việc. Trước kia cô còn định ăn nắm lá ngón tự tử, h cô không nghĩ đến cái chết nữa vì đã quá quen với cái khổ rồi, vì cho rằng mình ống mà như chết . Đời Mỵ cứ thế lặng lẽ trôi đi . Với Mỵ cuộc sống chẳng còn nghĩa lý, không còn gợi cho cô ý thức gì về quá khứ , hện tại, tương lai . Cái ác của bọn thống trị đã giết chết phần tốt đẹp của con người Cuộc đời A Phủ người con trai Mèo cũng không kèm phần chua xót . Khỏe manhm, ngang tàng, phóng khoáng, làm nương giỏi, săn thú tài . A Phủ được bao cô gái say mmee , ao ước . Nhưgn hạnh phúc khong đên với chàng trại nghèo khổ , mồ côi ấy. Vì dám đánh bại trăm đồng bạc trắng , phải đi ở trừ nợ , làm trâu ngựa cho nhà thống lý " đời mày, đời con, đời cáu máy tao cũng bắt thế, bao h hết nợ tao mới thôi " Ngày này qua tháng khác . A Phủ phải làm việc cật lực , chăn dát bầy bò , ngựa đông mấy chục con. Không may 1 con bò bị hổ ăn thịt . A phủ bị trói vào cột chờ chết , hông được ăn , khôgn được kuống Con người khí phách ngang tàng như õ PhủA mà phải lặng lẽ khóc cho thân phận ủi nhục của mình " hai mát A Phủ cũng vừa mở . Một dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai mõm má đã xám đen lại" chút ý thức phản kháng trong anh đã bị hiện thực phũ phàng ập tắc Ngòi bút nhà văn tỏ ra sắc sảo trong việc miêu tả con người và cuộc sống vùng cao. Cha con tên thống lý và lũ tay sai là hiện thân của giai cấp thống trị tàn ác , vô nhận đạo . BỌn lhys dich,quan tàng, thống quản lợi dụng chuyên A Phủ đánh A Sử đễ khéo đến nhà thống ls xử kiện và ăn cỗ " suốt từ trưa cho đến hết đêm mấy chục người "hút thuốc phiện rào rào" Cứ mỗi đợt chúng hút xong A Phủ lại phải quỳ ra giữa nhà đễ người nhà thống lý xô đến đánh " cứ như thế suốt chìu sốt đêm càng hút càng tỉnh , càngđánh càng chửi,càng hút Giá trị hiện thực của truyện ngoài vệc tái hiện đoạn đời khổ ải của những người nô lệ còn nói lên 2 sự thật xót xa : người dân bị áp pức , đè nén quá lâu sẽ bị tê liệt tinh thần phản kháng , sẽ bị đầu độc bởi tây lý nô lệ. Bạo lực ấu kết với thần quyền , với mê tín dị đoan làm cho họ không cất đầu dậy nỗi Nhưgn trong cuộc đời, mọi cái đều có giới hạn . CÓ áp pức , có đâu tranh , Mụ và A phủ cũng như bao người khác sẽ vùng lên tự giải phóng , giành quyền làm người tự do. Đợn đời sâu của vợ chồng A Phủ đã chứng minh quy luật muôn đời ấy. Trong giá trị hiện thực của tác phẩm đã ẩn chứa giá trị nhân đạo xâu xa . Có căm thù giai cấp thống trị và xã hội bất công , tác giả mới lên tiếng tố cáo mãnh liệt. Có cảm thươgn số phận đau khổ của con người , tác giả mới viết nên những trang sách gây xúc động mãnh mẽ như vậy Nhưng nhà văn ko đễ nhân ật của mình bị dồn vào thế tuyệt vọng . Đều kì diệu là dẫu trong cùng cực thế nào chăng nữa thì mọi thế lực tội ác cũng không huỷe diệt được sức sống con người . Cách nhìn nhận của Tô HOài trong tác phẩm này hết sức nhân bản . Lay lắt, đói khổ,nhục nhã. Mỵ vẫn sống âm thầm , tiềm tàng,mãnh liệt. Từ trong sâu thẳm tâm hồn người con gái bị đày đọa kia vẫn âm ỉ , le lói 1 ngọn lửa yêu đời , ham sống . Mùa xuân về Mỵ lén uống rượu và " lòng mị đang ống ề ngày trước. Tai Mỵ văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng - Mỵ thấy phơi phơi trở lại , trong lòng đột nhiên vui sướng như những đêm Tết ngày trước ." Myh trẻ lắm,Mỵ vẫ còn trẻ , Mỵ muốn đi chơi." Nhưng rồi thực tại đen tối đã ố tình ập tăt tiếng sao thiết tha và hình ảnh mùa xuân rực rỡ . Phản ứng ự phát ban đầu của Mỵ không thể giải phóng được cuọc đời cô . Nhưng những giây phút tỗi dậy ấy có ý nghĩa thức tỉnh . Giống như đốm lửa ẩm ỉ trong đám tro than có ngày sẽ bùng cháy dữ dội Ngày ấy đã đến với Mỵ trước cảnh A Phủ bị trói . " Nhìn thấy tình cảnh như thế Mỵ chơi nhớ lại đêm năm trước , A sử trói mỵ , Mỵ cũng phải trói đứng thế kia. Nhiều lần khóc nhều lần nước mắt chảy xuống miệng, xuống ổ , không biết lau đi đâu" . giá trị hiện thực và nhân đạo thông qua 2 nhân vật Mỵ và A phủ Vợ chồng A Phủ là một trong ba tập truyệp Truyện Tây Bắc ( in năm 1945 c a nhà văn Tô Hoài) Tác phẩm. là tác phẩm có giá trị hiện thực và nhân đạo đáng kể. Thông qua số phận Mỵ và A Phủ , nhà văn đã dựng lại quảng đời đau khổ , tối tăm c a người dân miền núi trước Cách mạng và quá trình đến. do. Đợn đời sâu c a vợ chồng A Phủ đã chứng minh quy luật muôn đời ấy. Trong giá trị hiện thực c a tác phẩm đã ẩn ch a giá trị nhân đạo xâu xa . Có căm thù giai cấp thống trị và xã hội bất công

Ngày đăng: 30/07/2014, 11:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan