1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

kỹ thuật nuôi baba doc

12 301 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

khò khò khò khò măm măm măm măm Mở đầu Khoảng 20 năm trở lại đây việc khai thác baba để làm thực phẩm, dược phẩm cho con người diễn ra vượt mức có thể tái tạo nguồn lợi.Do vậy vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải sản xuất giống và nuôi thương phẩm đủ để cung cấp cho nhu cầu ngày càng tăng (Trionychidae; tk. Rùa ba vuốt), họ bò sát, phân lớp Rùa (Chelonia). Thân có thể dài đến 1 m, mỗi chân có 3 móng. Phiến giáp bụng hở, không liền với mai lưng. Vỏ phủ một lượt da mềm, hô hấp phụ bằng da hỗ trợ cho phổi. Gồm 7 chi, 22 loài. Phân bố ở các vùng nước ngọt Đông Nam Á, Châu Đại Dương, Châu Phi và Bắc Mĩ. Loài phổ biến ở Việt Nam là Trionyx sinensis. BB bơi lội nhanh, lặn rất lâu nhờ các cơ quan hô hấp phụ trong họng cho phép trao đổi khí ngay trong nước. Cổ có thể vươn dài ra hoặc thụt sâu vào trong mai. Chuyên ăn động vật. Đẻ trứng vào đất cát ở mé nước. Thịt BB ngon, được coi là món ăn đặc sản dân tộc. Đã được nuôi để lấy thịt. I. Đặc điểm hình thái, phân bố 1. Phân bố: - Trên thế giới: các vùng nước ngọt ở Đông Nam Á, châu Đại Dương, châu Phi, Bắc Mỹ - Ở Việt Nam: + Ba ba hoa (ba ba trơn): các vùng nước ngọt thuộc đồng bằng sông Hồng. + Ba ba gai: sông, suối, đầm, hồ vùng núi phía Bắc. + Lẹp suối (ba ba suối): các suối nhỏ miền núi phía Bắc. + Cua đinh: Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ 2. Đặc điểm hình thái. - Thân dài tối đa 1m - Chân 3 móng - Phiến giáp bụng hở không liền với mai lưng - Vỏ phủ 1 lớp da mềm, hô hấp phụ bằng da hỗ trợ cho phổi II. Đặc điểm sinh thái 1. Tập tính sống - Có thể sống cả dưới nước và trên cạn - Hô hấp bằng phổi, có cơ quan hô hấp phụ tựa mang cá - Lên bờ khi cần di chuyển, đẻ trứng, phơi lưng… - Vừa biết bơi, vừa biết bò, leo, biết vùi mình nằm trong bùn cát, đặc biệt có thể đào hang trú ẩn, đào khoét bờ ao chui sang ao bên cạnh. - Sống nơi yên tĩnh, ít ồn ào. - Hung dữ - Nhiệt độ thích hợp: 25 – 32 0 C 2. Tính ăn - Là loài ăn thức ăn động vật + nhỏ: động vật phù du (thuỷ trần), giun nước (trùng chỉ), giun đất loại nhỏ. + lớn: cá, ốc, trai, hến, cua, tép… + trong nuôi còn ăn thêm thịt các loài động vật rẻ tiền khác, thức ăn công nghiệp - Ăn mồi ngay khi mới nở vài giờ 3. Sinh trưởng - Ba ba là loài chậm lớn - Sức lớn liên quan chặt chẽ với điều kiện môi trường: to, thời tiết, thức ăn… + 1 năm thường lớn được 100 – 200 g/con + 2 năm thường lớn được 300 – 400 g/con, có khi đạt được 500 – 600 g/con - Nhiệt độ xuống dưới 100C thì ba ba ăn giảm, sinh trưởng chậm - Trong cùng điều kiện nuôi thì ba ba cái mau lớn hơn ba ba đực 4. Sinh sản - Thụ tinh trong, đẻ trứng trên cạn, thời gian thụ tinh có thể kéo dài 6 tháng, tỉ lệ đẻ con đực ít hơn con cái - Mùa sinh sản chính là cuối thu đầu đông - Đẻ vào ngày mưa to sấm chớp - Có tập tính đào tổ đẻ trứng ở các bãi sông, ven ao hồ - Sau khi đẻ 5 -7 ngày ba ba bố mẹ tiếp tục thụ tinh - Trứng tròn, màu trắng, đường kính trứng 17 -20 mm, khối lượng 6 – 6,5 g/quả - Nhịêt độ đẻ thích hợp 25 – 32 0 C III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm ba ba 1. Chuẩn bị ao, bể - Ao : + diện tích: 100 – 600 m 2 + độ sâu: 1 – 1,5 m + độ trong 30 cm + lớp cát đáy dày 10 – 20 cm + nước sạch, cấp thoát nước chủ động, yên tĩnh, gần nhà dễ bảo vệ + ao có tường bao cao 0,7 – 0,8 m gờ 10 cm về phía ao để tránh ba ba bò đi mất + bờ dốc thoải, có 1 – 2 lối cho ba ba lên phơi mình tắm nắng + xung quanh ao có thể trồng cây tạo bóng mát cho ba ba - Bể: + diện tích > 10 m 2 + độ sâu 0,6 – 1 m + có cống tràn để giữ mức nước cố định ở mức cao nhất + có cống tháo ở đáy để thuận lợi bớt công bơm, tát + quanh bể có một khoảng đất trống trồng cây, bắc cầu cho ba ba lên 2. Tiêu chuẩn chọn ba ba nuôi - Ba ba có ngoại hình mập, da bóng, không bị sây sát hoặc dị hình - Ba ba khoẻ mạnh không bị nhiễm bệnh khi lật ngửa có thể tự lật lại - ba ba cùng cỡ đạt trên 50g/con, tốt nhất trên 100g/con 3. Thả giống - Trước khi thả phải tẩy dọn ao, bể cẩn thận như với ao nuôi cá thịt, đặc biệt là những ao, bể trên 2 năm để đảm bảo năng suất, chất lượng ba ba - Mùa vụ thả từ tháng 2 đến tháng 3 hằng năm - Mật độ thả + ba ba cỡ 50 – 100 g/con thả 10 – 15 con/m 2 + ba ba cỡ trên 200 g/con thả 4 – 7 con/m 2 + thả mật độ dày khi ao lưu thông nước tốt, dồi dào thức ăn [...]... (sống và chết): giun, cá, ốc, hến, mỡ trâu bò, sản phẩm lò mổ… + Thức ăn tổng hợp từ bột cám, bột cá, bột đậu tương sao cho tổng đạm là 40 – 43% nhưng phải nhạt + Thức ăn vừa cỡ miệng ba ba, có thể gây nuôi một số loài cá trong ao lam thức ăn cho ba ba như mè, rô phi… - cách cho ăn: . đường kính trứng 17 -20 mm, khối lượng 6 – 6,5 g/quả - Nhịêt độ đẻ thích hợp 25 – 32 0 C III. Kỹ thuật nuôi thương phẩm ba ba 1. Chuẩn bị ao, bể - Ao : + diện tích: 100 – 600 m 2 + độ sâu: 1. đây việc khai thác baba để làm thực phẩm, dược phẩm cho con người diễn ra vượt mức có thể tái tạo nguồn lợi.Do vậy vấn đề đặt ra cho chúng ta là phải sản xuất giống và nuôi thương phẩm. trần), giun nước (trùng chỉ), giun đất loại nhỏ. + lớn: cá, ốc, trai, hến, cua, tép… + trong nuôi còn ăn thêm thịt các loài động vật rẻ tiền khác, thức ăn công nghiệp - Ăn mồi ngay khi mới

Ngày đăng: 30/07/2014, 09:22

Xem thêm: kỹ thuật nuôi baba doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w