Ngừa giảm thính lực: Không khó pps

7 274 0
Ngừa giảm thính lực: Không khó pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Ngừa giảm thính lực: Không khó Nguyên nhân phổ biến của giảm thính lực cơ bản là do tổn thương từ từ vì tiếp xúc với tiếng ồn. Điều này hiếm khi xảy ra điếc nhưng gây hậu quả nghiêm trọng. Khi nghe nhạc, cần điều chỉnh âm lượng ở mức Tình trạng mất hoặc giảm thính lực đã được khẳng định đang ngày càng gia tăng ở số người trẻ tuổi tại các đô thị. Trong đó, khoảng 50% trẻ em bị mất thính lực nhưng thường được chẩn đoán sai là vì tâm thần, chậm phát triển mà không được xác định chính xác thủ phạm là ti vi, âm thanh nổi, máy móc, giao thông, máy hát, MP3 Hai nhóm tác động Mất hoặc giảm thính lực đang được các chuyên gia y tế xếp vào hai nhóm: Tác động lên sự dẫn truyền (xảy ra do một bất thường về cơ thể. Chẳng hạn dịch ở trong tai, thủng màng nhĩ, những xương nhỏ của tai không thể dẫn âm thanh tới xoắn tai, màng nhĩ không thể rung); tác động lên thần kinh (xảy ra khi tế bào thần kinh trong xoắn tai bị tổn thương, vừa phải. Ảnh: Tấn Thạnh những sợi lông nhỏ trong xoắn tai bị gãy hay bị cong, tế bào thần kinh thoái hóa). Hiện nguyên nhân phổ biến gây giảm thính lực cơ bản là do sự tổn thương từ từ vì tiếp xúc với tiếng ồn. Điều này hiếm khi xảy ra điếc nhưng lại gây hậu quả nghiêm trọng cho cuộc sống bệnh nhân. Đôi khi các tổn thương chỉ là tạm thời nếu sự tiếp xúc với tiếng ồn được giới hạn, nhưng sự tiếp xúc với tiếng ồn lặp đi lặp lại thì điếc vĩnh viễn có thể xảy ra. Các yếu tố rủi ro Ngoài kiểu gien và tuổi tác cao có thể là nguyên nhân của mất thính lực thì những yếu tố sau đây luôn chiếm tỉ lệ cao nhất: - Thói quen mở âm lượng tivi cao hơn bình thường. Gi ảm tiếp xúc ti ếng ồn Ngăn ng ừa mất thính l ực sẽ hiệu quả hơn là ch ữa m ất thính lực. Giảm sự tiếp xúc v ới tiếng ồn là m ột chiến lư ợc quan trọng. Cụ thể là dùng d ụng cụ gắn vào tai đ ể giảm ti ếng ồn khi vận - Tiếp xúc tiếng ồn: Một chuỗi tiếng động liên tiếp với độ lớn 85 decibels có thể làm giảm thính lực. Đó có thể là âm thanh từ một pha hỗn độn giao thông, một bản nhạc rock hoặc âm thanh quá lớn từ MP3. Các chuyên gia về y tế khuyên không để tai tiếp xúc với tiếng ồn 85 decibels hơn 1 giờ/ngày. - Dược phẩm và hóa chất: Kháng sinh Gentamicin có thể làm tổn thương tai trong. Aspirin liều cao có thể tác động gây mất thính lực tạm thời. Các chất hành máy móc, thi ết bị, khi đi xe gắn máy, khi ch ơi bắn súng Ngư ời lớn nên ki ểm tra thi ết bị âm thanh khi th ấy trẻ con sử dụng MP3, lưu ý là âm lư ợng không nên quá 60% âm lượng tối đa. dung môi cũng có khả năng gây mất thính lực. Liệu pháp hormone thay thế cũng ảnh hưởng thính lực do tác động của Progestin. Nếu bạn đang sử dụng những dược phẩm và liệu pháp nói trên thì nên kiểm tra tai định kỳ 6 tháng/lần và ăn thực phẩm có tác dụng tăng cường thính lực. - Cảm cúm, sốt, viêm màng não đều có thể làm tổn thương xoắn tai; nhiễm vi khuẩn có thể gây tổn hại các tế bào nhung mao gây mất thính lực. Huyết áp cao cũng có thể ảnh hưởng đến những tế bào nhỏ ở tai giữa; nhiễm trùng tai là nguyên nhân phổ biến gây mất thính lực ở trẻ em. - Màng nhĩ có thể thủng vì chấn thương trực tiếp từ tiếng ồn hoặc do mổ tai để điều trị nhiễm trùng - Thiếu hụt các vitamin, các khoáng chất, các chất chống ô xy hóa (như acid folic, kẽm, đồng, magnesium ) cũng làm tăng nguy cơ giảm thính lực. - Những người hút thuốc lá có xác suất 70% giảm thính lực do khói thuốc làm ôxy hóa tế bào trong cơ thể, bao gồm cả những tế bào lông cực kỳ nhạy cảm trong tai. . Ngừa giảm thính lực: Không khó Nguyên nhân phổ biến của giảm thính lực cơ bản là do tổn thương từ từ vì tiếp xúc với tiếng ồn acid folic, kẽm, đồng, magnesium ) cũng làm tăng nguy cơ giảm thính lực. - Những người hút thuốc lá có xác suất 70% giảm thính lực do khói thuốc làm ôxy hóa tế bào trong cơ thể, bao gồm cả những. tâm thần, chậm phát triển mà không được xác định chính xác thủ phạm là ti vi, âm thanh nổi, máy móc, giao thông, máy hát, MP3 Hai nhóm tác động Mất hoặc giảm thính lực đang được các chuyên

Ngày đăng: 30/07/2014, 04:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan