1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình ô nhiễm không khí part 10 pptx

28 369 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

- 299 - Phương pháp quan sát từ xa là sử dụng một thiết bò để quan sát luồng khói sinh ra từ ống khói, bằng cách nhìn thẳng vào luồng khói tại nơi mà mật độ khói dày đặc nhất. Những tia sáng phát ra từ nguồn gần ống khói được truyền qua một màn sương khói, tới một cái gương tạo ra một hình ảnh đối xứng với luồng khói. Hình ảnh này có thể được quan sát để so sánh với sự quan sát bằng mắt thực. Điều hạn chế của phương pháp này là giới hạn đọc được nhỏ hơn so với phương pháp Ringelman. Khi đóa bò đen một nửa thì giá trò đọc được tương đương với số 2 trên biểu đồ Ringelman, khi đóa bò đen nốt phần còn lại thì giá trò đọc được tương đương với số 3 của biểu đồ Ringelman. Hình 7.27. Biểu đồ khói PLIBRICO (Kiểu Ringelman) H. 8.8 trang 143 - 300 - Hình 7.28. Buoàng taïo khoùi - 301 - Hình 7.29. Thiết bò kiểm tra khí thải Hình 7.30. Máy phân tích Hydrocacbon 7.10. LẤY MẪU NGUỒN TỪ CÁC ỐNG KHÓI CỦA ĐỘNG CƠ Ô nhiễm không khí sinh ra từ nguồn là các ống thải của các động cơ mô tô, ô tô được nói tới trong chương 6. Để đảm bảo vệ sinh môi trường, tất cả các ống thải sản xuất dùng cho các động cơ phải thêm một bộ phận lọc khí, chỉ được phép thải khói trong tiêu chuẩn cho phép. Với các ống thải đã và đang sử dụng thì phải có sự kiểm tra lại xem chúng có còn đạt yêu cầu hay không. - 302 - Các chỉ tiêu cần xác đònh khi kiểm tra khí thải từ ống khói là HC, CO và NO x . Xác đònh lượng HC có trong khí thải thì ta dùng phương pháp ion hóa nhờ ngọn lửa, dùng thiết bò tập trung tia hồng ngoại để xác đònh lượng CO và dùng phương pháp thử nghiệm Chemiluminess để xác đònh lượng NO x . Các cơ quan giám sát môi trường phải có trách nhiệm kiểm tra tất cả các ống thải cho các động cơ trước khi được phép bán ra ngoài thò trường. Một vài tiêu chuẩn cho phép thải khói cho các ống xả đã được lập ra. Những xe hơi kiểu cũ, là những loại không được trang bò hệ thống giảm thiểu ô nhiễm (những xe sản xuất trong những năm 1961 - 1962) thì phải kiểm tra lại mức độ gây ô nhiễm môi trường từ ống thải. Một loại thiết bò để kiểm tra khả năng thải khói là sản phẩm của tập đoàn SUN Electric, là loại thiết bò dùng tia hồng ngoại để phân tích HC tính theo đơn vò 1/10 6 và phân tích CO theo thành phần phần trăm. Mẫu chất ô nhiễm có thể được thu từ các ống khói của động cơ, nhờ một ống luồn sâu vào trong ống khói, hút khí ra mang đi phân tích. Thiết bò phân tích Beckman Model 400 phân tích được HC dùng để làm thiết bò giám sát khí thải từ các phương tiện giao thông và Model 402 đã được thiết kế để giám sát các khí thải từ các ống khói của động cơ diesel và động cơ đốt trong. Phương pháp biểu đồ Ringelman cũng được dùng để đánh giá luồng khói từ các ống thải và từ ống thải của động cơ diesel. Mậät độ khói ứng với số 1 trong phương pháp biểu đồ Ringelman được chấp nhận là tiêu chuẩn thải khói của các ống thải từ mô tô xe máy và từ động cơ diesel. Câu hỏi kiểm tra và đánh giá: 1. Mục đích của công tác lấy mẫu? 2. Các trình tự khi lấy mẫu? 3. Trình bày phương pháp lấy mẫu bụi? 4. Trình bày phương pháp lấy khí độc? Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Hệ thống các tiêu chuẩn về Môi trường, Nhà xuất bản Lao động – Xã hội; 2008; Tiếng Anh - 303 - 1. Henry C. Perkins, Air pollution, Aerospace and Mechanical Engineering Department University of Arizona, 1974. 2. US. Departerment of Helth, Education and Welfare, Air pollution Control Field Operation Manual , PHS, Pub. N 0 937, Washington D.C., U.S. Government Printing Office, 1962. 3. U.S. Bereau of the Budget, Standard Industrial Classification Manual, Washington D.C., U.S. Government Printing Office, 1957 – 1958. 4. Environmental Protection Agency, Federal Register, National Ambient AQ Standards, Vol.36, No.21, pp. 1502 – 1515, Jan. 30, 1971 Vol.36, No.67, pp. 6680 – 6701, Apr. 7, 1971 Vol.36, No.84, pp. 8186 – 8201, Apr. 30, 1971 Washington D.C., U.S. Government Printing Office 5. William L.Heumann, Industrial Air Pollution Control Systems, Section 2, 1985. 6. H. Brauer. Y.B.G. Varma, Air pollution Control Equipment, 1981. 7. Richard Prober, Richar Bond, Conrad P. Straub, Handbook of Environmental Control , Vol.1: Air Pollution, 1972. - 304 - CHƯƠNG 8 TIẾNG ỒN VÀ CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG ỒN 8.1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TIẾNG ỒN Có thể đònh nghóa đơn giản: Tiếng ồn là âm thanh không có giá trò không phù hợp với mong muốn của người nghe . Có thể là một âm thanh hay nhưng lại trở thành tiếng ồn vì nó xảy ra không đúng lúc, không đúng chỗ. Có hai loại tiếng ồn là: tiếng ồn khí động và tiếng ồn va chạm. R ất khó khăn trong việc đánh giá nguồn tiếng ồn gây ảnh hưởng xấu đến con ng ười bởi vì cùng một tiếng ồn gây ra, nhưng mỗi người cảm thấy bò tác động với một mức độ khác nhau. Ngay cả cùng một con người, đối với cùng một tiếng ồn gây ra còn phụ thuộc vào lúc đó người ta đang làm việc gì, ở cơ quan, ở nhà, hay đang đi dạo chơi trong công viên … Cũng có khi tâm lý khó chòu của người nghe không chỉ là tác động riêng của tiếng ồn gây ra. Ví dụ rất nhiều người phản đối kòch liệt tiếng ồn do hàng xóm của họ gây ra, nhưng phải chăng đó là lời than phiền hoàn toàn do tiếng ồn gây ra hay còn bao hàm cả tình cảm ghét bỏ nhau nữa. Tương tự, một người nào đó kêu ca phàn nàn dữ dội về tiếng ồn giao thông có thể bao hàm cả tâm lý không thích xe cộ chạy gần nhà mình hay không thích máy bay trên đầu mình. Thính giác (tai) của con người có đặc tính là cảm thụ cường độ âm thanh theo hàm số logarit, ví dụ cường độ âm thanh tăng 100 lần nhưng tai chỉ cảm thấy to hơn 2 lần, hay khi cường độ âm thanh tăng gấp 1.000 lần nhưng tai ta chỉ nghe to gấp 3 lần Vì vậy có thể dùng nhiều hệ thống đơn vò vật lý khác nhau để đo mức cường độ âm thanh, nhưng được dùng phổ biến nhất là hệ thống đơn vò đexiben, do Ông Alfreg Bell thiết lập nên. Bội số 10 của đexiben (dB) là Bel . Tương ứng với cường độ âm thanh yếu nhất mà tai con người có thể nghe được là 1 dB. - 305 - Tai người ta có thể cảm thụ một khoảng mức cường độ âm thanh rất rộng từ 0 đến 180 dB. Người ta gọi âm thanh 0 dB là ngưỡng bắt đầu nghe thấy, còn mức cao nhất mà tai người ta có thể chòu đựng nghe được (khi nghe bò chói tai) gọi là ngưỡng chói tai, thông thường ngưỡng chói tai là 140 dB. Tuy vậy, có một số người cảm thấy khó chòu khi âm thanh mới có mức 115 dB. Tiếng nói chuyện thông thường hay tranh luận với nhau có mức âm biến thiên là 30 - 60 dB, trong khi đó tiếng ồn do máy bay lúc cất cánh đạt tới 160 dB. Tác dụng của tiếng ồn đối với con người phụ thuộc vào tần số hay các xung của âm thanh. Mức áp lực âm thanh gây ra do âm thanh tần số cao mạnh hơn âm thanh tần số thấp. Âm thanh là một dao động cơ học. Số lần dao động trong 1 giây gọi là tần số âm thanh, đơn vò đo lường Hertz (H z ). Một H z là một dao động xảy ra trong 1 giây. Con người có thể nghe thấy âm có tần số từ 16 đến 20.000H z . Nhưng khoảng tần số đó sẽ giảm dần theo tuổi già và các nhân tố khác. Tần số thấp hơn 16 H z không thể nghe được, tần số trên 20.000H z là siêu âm, cũng không nghe được. Một số người nghe có được âm thanh có tần số này, một số người khác lại không thể nghe được âm thanh tần số đó. Rất nhiều động vật (ví dụ như chó) có thể nghe được siêu âm thanh mà con người không thể nghe được. Cũng vì vậy độ nhạy cảm âm thanh của người phụ thuộc vào tần số âm thanh. Hai âm thanh cũng có mức cường độ dB giống nhau, vì vậy, trong thực tế còn có đơn vò đo lường âm thanh thứ 2 là mức to, đơn vò là Fon. Fon là đơn vò đo âm thanh được công nhận là đơn vò đo lường quốc tế từ năm 1961 (theo bản hướng dẫn dùng đơn vò Fon: ISO/R226 – 1961 ). Mức to (Fon) của âm thanh được xác đònh theo phương pháp dùng tai người đánh giá (so sánh chủ quan) độ to của âm thanh cần đo với âm thanh chuẩn với điều kiện quy ước mức to của âm thanh chuẩn đúng bằng mức âm thanh (dB) của nó. Theo quy đònh quốc tế, âm chuẩn là âm thanh dao động hình sin sóng phẳng và có tần số 1.000H z . Ví dụ âm thanh A có tần số 100H z có mức âm thanh là 60dB nhưng chỉ nghe to tương đương với âm tần số 1000H z có mức âm thanh 50dB, thì ta nói mức âm thanh của âm thanh A là 50 Fon. Bằng phương pháp so sánh này D.Robinos và R. Dandson đã thiết lập được biểu đồ các đường đồng mức to (Fon) cho các âm thanh có tần số 20 – 15.000H z và mức âm thanh 0 – 140dB. - 306 - Nói chung, tai người ta có thể cảm với âm thanh có tần số 1.000- 5.000H z , vì vậy âm thanh có tần số thấp hơn 1.000H z và cao hơn 5.000 H z sẽ có mức âm nhỏ hơn 1.000H z tuy chúng có cùng một mức cường độ âm (dB) như nhau. Ở bảng 8.1 thống kê tương đương (có tính gần đúng) mức âm đo bằng dB của một số nguồn âm trong thực tế. Bảng 8.1 Mức cường độ âm (dB) của một số tiếng ồn thường thấy Môi trường tiếng ồn Mức âm (dB) ở tần số 1000 H z 1. Vườn yên tónh 30 2. Phòng trong nhà ở vào giữa đêm 32 3. Tiếng nói thầm nhẹ, xì xào, cách 1 m 35 4. Khu nhà ở không có đường vận chuyển 40 5. Phòng trong nhà ở vào giờ ban ngày 45 6. Vùng nông thôn trong khoảng 3m cách các kênh suối yên tónh 50 7. Trong các cửa hàng nhỏ 55 8. Trong các cửa hàng tự động lớn 60 9. Trong phòng đánh máy, khoảng 10 máy làm việc 65 10. Trong ôtô nhỏ chạy với tốc độ tiết kiệm xăng nhất 70 11. Cách chuông điện thoại 2m 75 12. Trong tàu điện ngầm 75 13. Chuông đồng hồ báo thức kêu khoảng cách 0,6m 80 14. Trong phòng hoà nhạc khi biểu diễn 80 15. Trong phòng in 85 - 307 - 16. Trong báy may phản lực 85 17. Búa đập dùng hơi ở cách 8m 85 18. Ôtô vận tải hạng nặng chạy bằng dầu 90 19. Máy bay Boeing 707 khi cất cánh ở cách 1km 90 20. Cách xe ngựa đang chạy 8m 95 21. Cách xe ngựa chạy 5m 100 22. Trong máy bay cánh quạt chở khách khi cất cánh 100 23. Trong phân xưởng đúc 100 24. Trong xưởng dệt 105 25. Trong xưởng nồi hơi 110 26. Trong máy bay loại nhỏ (máy bay thể thao) 110 27. Cách động cơ máy bay phản lực 1m 120 28. Cách động cơ máy bay phản lực 10m 130 29. Cách động cơ máy bay phản lực 3m 140 Sự suy giảm tiếng ồn trên đường truyền tuân theo quy luật tỷ lệ nghòch với bình phương khoảng cách, nên khi tăng gấp đôi khoảng cách từ người nghe đến nguồn ồn thi cường độ âm sẽ giảm đi còn ¼ và mức cường độ âm giảm đi 6 dB. Thí nghiệm đã chứng tỏ môi trường tiếng ồn có mức âm như sau sẽ làm vừa lòng phần lớn nhân dân (không than phiền): - Trong bệnh viện đóng kín, hay nhà ở của người già, và các công trình tương tự: ≤ 35dB vào ban đêm, 45dB vào ban ngày, đỉnh cao nhất 55dB; - Khu dân cư: ≤ 45 dB vào ban đêm, 55 dB vào ban ngày, đỉnh cao nhất 70dB; - Khu thương mại: trung bình là 60dB, đỉnh cao nhất 75 dB; - Khu công nghiệp: trung bình là 65 dB, đỉnh cao nhất 80dB. - 308 - Mức âm cao nhất có thể chấp nhận được trong nhà công cộng phải thấp hơn các số liệu sau đây : - Rạp chiếu bóng, phòng phát thanh, và phát truyền hình: 30dB; - Phòng hoà nhạc và nhà hát: 35dB; - Phòng làm việc, th ư viện và công trình tương tự: 45dB; - Cửa hàng, nhà băng và công trình tương tự: 50dB; - Khách sạn và phân xưởng dụng cụ chính xác: 55dB. Tiếng ồn là tổng hợp của nhiều thành phần khác nhau được hỗn hợp trong sự cân bằng biến động. Mỗi thành phần có vai trò riêng trong sự gây ồn. Nó rất khác nhau đối với người này, người khác, từ chỗ này đến chỗ khác và từ lúc này đến lúc khác. Có thể nói rằng mức độ muốn nghe là thước đo tính chất tác hại ồn của tiếng ồn. Ở nước ta công trình kiến trúc thường mở cửa đi và cửa sổ trong phần lớn thời gian trong năm, điều đó dẫn đến kết quả là mức độ ở trong nhà thường là rất gần với mức ồn ngoài nhà. Các công trình hiện đại thường dùng tường nhẹ và thường kết hợp với cửa hàng, do đó trong phòng càng có mức ồn cao. Tiếng ồn từ giao thông đường bộ và giao thông phòng càng là nguồn ồn chính của ô nhiễm tiếng ồn thành phố. Ở gần đường cao tốc một chiều có thể đạt tới mức ồn 90 dB, trong đó xe vận tải nặng thường gây tiếng ồn trầm trọng vào ban đêm, khi mà “nền” ồn ở khu vực đã thấp. Bảng 8.2 - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn khu vực cơng cộng và dân cư (theo mức âm tương đương) (dB) Thời gian Khu vực (*) Từ 6h đến 18h Từ 18h đến 22h Từ 22h đến 6h 1. Khu vực cần đặc biệt n tĩnh: 50 45 40 [...]... VỀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 5 1.1 Tổng quan về ô nhiễm không khí 5 1.2 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí .8 1.3 Một số hiểm họa về ô nhiễm không khí 11 1.4 Ô nhiễm không khí ở Thành phố Hồ Chí Minh và một số ô thò Việt Nam 13 CHƯƠNG 2: Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 27 - 323 - 2.1 Khái niệm về không khí .27 2.2 Các nguồn ô nhiễm không khí .29 2.3 Chất ô nhiễm. .. nhiễm không khí 39 2.4 Ô nhiễm không khí do bụi 40 2.5 Ô nhiễm không khí do hơi khí độc 43 2.6 Ô nhiễm không khí do mùi hôi 51 2.7 Ô nhiễm nhiệt .54 CHƯƠNG 3: SỰ BIẾN ĐỔI CỦA CHẤT Ô NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN .58 3.1 Các phản ứng hoá học 58 3.2 Quá trình sa lắng khô 59 3.3 Quá trình sa lắng ướt 62 CHƯƠNG 4: PHÁT TÁN CHẤT Ô NHIỄM... ô nhiễm trên mặt đất do các nguồn thải gây ra 135 CHƯƠNG V: ẢNH HƯỞNG CỦA Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 147 5.1 nh hưởng của ô nhiễm không khí với con người 147 5.2 nh hưởng của ô nhiễm không khí đến động vật 170 5.3 nh hưởng của ô nhiễm không khí đến thực vật 191 5.4 nh hưởng đến cảnh quan môi trường 207 5.5 nh hưởng đến khí hậu toàn cầu 208 5.6 nh hưởng của ô nhiễm không. .. không khí lên bề mặt 212 CHƯƠNG VI: KIỂM SOÁT Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ 218 6.1 Kiểm soát ô nhiễm không khí từ nguồn cố đònh 218 6.2 Thiết bò và kỹ thuật kiểm soát ô nhiễm bụi 238 6.3 Kiểm soát ô nhiễm không khí từ nguồn di động 244 CHƯƠNG VII: LẤY MẪU VÀ PHÂN TÍCH MẪU KHÍ 257 PHẦN THỨ NHẤT: LẤY MẪU KHÔNG KHÍ XUNG QUANH .257 7.1 Mục đích của lấy mẫu không khí xung quanh 257 7.2 Trình. .. Xe môtô 2 xilanh 4 kỳ : 94 dB - Xe môtô 1 xilanh 2 kỳ : 80 dB Độ chênh lệch giữa mức ồn của xe ca chở khách nhỏ và xe thể thao là không ít hơn 12 dB, nó có nghóa là xe thể thao có tiếng ồn lớn hơn xe ôtô con khoảng 12 lần Môtô 2 xilanh 4 kỳ sản sinh ra tiếng ồn lớn hơn xe ôtô con khoảng 30 lần, xe môtô 1 xilanh 2 kỳ sản sinh ra tiếng ồn tương tự xe ôtô con 8.2.1.3 Tiếng ồn từ dòng xe liên tục - 310. .. ồn Loại xí bệt có hệ thống xiphông kép có khả năng giảm nhỏ tiếng ồn vệ sinh * Nhà nước ban hành “Luật kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn”, thiết lập cơ quan quản lý và kiểm soát ô nhiễm tiếng ồn ở các thành phố lớn * Giáo dục nhân dân bằng truyền thanh, vô tuyến truyền hình, phim ảnh về chống ô nhiễm tiếng ồn Ở gia đình cần giáo dục trẻ em không được bật to radio, nói to, không nên hò hét, nói quá mức to... của bụi trong quáù trình khuếch tán khí thải các nguồn điểm cao 102 4.7 Tính toán khuếch tán các chất ô nhiễm từ nguồn điểm cao theo phương pháp Berliand M.E 107 4.8 Ví dụ tính toán xác đònh sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm trên mặt đất theo các phương pháp khác nhau 121 4.9 nh hưởng của đòa hình đối với quá trình khuếch tán chất ô nhiễm 132 - 324 - 4 .10 Tính toán nồng... nó không gây ra hậu quả làm biến đổi thính lực lâu dài của con người Bảng 8.4 Thời gian tác động tối đa cho phép đối với tiếng ồn Thời gian tác động (số giờ trong ngày) Mức tiếng ồn (dB) 8 90 - 316 - 6 92 4 95 3 97 2 100 1,5 102 1 105 0,5 110 0,25 115 8.4 KIỂM SỐT Ơ NHIỄM TIẾNG ỒN Theo báo cáo của WHO tại Hội nghò về môi trường thế giới: tiếng ồn là ô nhiễm dễ kiểm soát nhất trong mọi vấn đề của ô nhiễm. .. NHIỄM TRONG KHÍ QUYỂN 66 4.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình phát tán 66 4.2 Phương trình phát tán chất ô nhiễm .69 4.3 Một số công thức tính toán khuếch tán 73 4.4 Công thức xác đònh sự phân bố nồng độ chất ô nhiễm theo luật phân phối chuẩn Gauss 77 4.4 So sánh kết quả tính toán nồng độ ô nhiễm trên mặt đất theo ba phương pháp BosanqUet, Pearson, SutTon và "mô hình Gauss"... kết cấu chòu lực đã vô hiệu cách âm tốt của nó Nguyên tắc cơ bản cách âm không khí (âm phát sinh trong không khí) là dùng trọng lượng Biện pháp này có ý nghóa thực tế trong xây dựng Như là tường ngăn giữa các căn hộ được làm đặc chắc để đảm bảo giảm nhỏ âm truyền qua Tiếng ồn không khí từ bên ngoài truyền vào nhà chủ yếu là truyền qua các lỗ trống ở tường như cửa sổ, cửa đi, lỗ thông gió và các lỗ tương . kiểm tra khí thải Hình 7.30. Máy phân tích Hydrocacbon 7 .10. LẤY MẪU NGUỒN TỪ CÁC ỐNG KHÓI CỦA ĐỘNG CƠ Ô nhiễm không khí sinh ra từ nguồn là các ống thải của các động cơ mô tô, ô tô được. tiếng ồn lớn hơn xe ôtô con khoảng 12 lần. Môtô 2 xilanh 4 kỳ sản sinh ra tiếng ồn lớn hơn xe ôtô con khoảng 30 lần, xe môtô 1 xilanh 2 kỳ sản sinh ra tiếng ồn tương tự xe ôtô con. 8.2.1.3. Tiếng. nhiệt. Sóng âm tạo ra ma sát giữa không khí với thành lỗ vì vậy năng lượng âm bò tổn th ất do biến thành năng lượng nhiệt. - Do không khí bò nén: không khí trong các lỗ rỗng bò sóng âm nén

Ngày đăng: 30/07/2014, 02:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w