Làm sao khỏi đau vặt? Thực hiện theo những lời khuyên sau của các chuyên gia, bạn có thể tránh được nguy cơ bị đau vặt như cảm cúm, ho, cảm lạnh Cụ thể: Thường xuyên r ửa tay giúp giảm nguy cơ m ắc - Rửa sạch tay thường xuyên: Cuộc khảo sát trên 40.000 tân binh của Trung tâm nghiên cứu sức khỏe Hải quân Mỹ cho thấy những ai rửa tay 5 lần mỗi ngày đã giảm được 45% nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp. - Hắt hơi và ho trong cánh tay của bạn hoặc khăn giấy: Những ai khuyên bạn phải dùng bàn tay che miệng và mũi khi hắt hơi hoặc ho là sai. Cách này chỉ khiến vi khuẩn lọt vào bàn tay của bạn và từ đó có thể lan truyền sang đồ các bệnh về đư ờng hô hấp - Ảnh: Đào Ng ọc Thạch vật bạn cầm và những người khác khi bạn bắt tay họ. Thay vào đó, bạn nên dùng khuỷu tay che miệng và mũi khi hắt hơi nếu bạn không có sẵn giấy lau lúc đó. Cách này sẽ khiến vi khuẩn khó lây lan vì bạn không dùng khuỷu tay dụi vào mắt hoặc… bắt tay người khác. - Tiêm vắc-xin cúm hằng năm: Cách ngừa bệnh tốt nhất là tiêm vắc-xin mỗi năm. Việc tiêm vắc-xin rất cần thiết đối với những ai hay gặp những biến chứng nguy hiểm từ bệnh cúm như những người làm trong lĩnh vực y tế, mắc bệnh mạn tính như tiểu đường, hen, thận hoặc bệnh tim, phụ nữ có thai và người trên 65 tuổi. - Thay bàn chải đánh răng mỗi 3 tháng: Hầu hết các nha sĩ đều khuyên bạn thay bàn chải đánh răng mỗi 2-3 tháng. Cũng tốt nếu bạn thay bàn chải sau khi vừa bị cảm lạnh hoặc mắc bệnh cúm để ngừa bệnh tái phát. - Luôn vận động: Bạn hãy năng đạp xe, tham gia lớp khiêu vũ, đi bộ nhanh Một cuộc nghiên cứu vào năm 2006 cho thấy phụ nữ có tuổi, nếu tập thể dục trong vòng 45 phút, 5 lần mỗi tuần trong suốt 1 năm, thường ít có nguy cơ bị cảm lạnh hơn. Cụ thể, những người sống thụ động có nguy cơ bị cảm lạnh tăng gấp 3 lần so với phụ nữ có vận động . Làm sao khỏi đau vặt? Thực hiện theo những lời khuyên sau của các chuyên gia, bạn có thể tránh được nguy cơ bị đau vặt như cảm cúm, ho, cảm lạnh Cụ. rất cần thiết đối với những ai hay gặp những biến chứng nguy hiểm từ bệnh cúm như những người làm trong lĩnh vực y tế, mắc bệnh mạn tính như tiểu đường, hen, thận hoặc bệnh tim, phụ nữ có