Phương pháp giải bài tập về nhôm ( by ptit) A. Nội dung phương pháp. * Nội dung: Với các bài toán hóa học về nhôm, hợp chất của nhôm cũng như các bài toán hỗn hợp. Ngoài ra việc sử dụng các phương pháp giải như bào toàn electron, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng Còn có một số dạng bài tập đặc trưng riêng của nhôm, đó là: 1. Muối tác dụng với dung dịch kiềm tạo kết tủa: Khi cho một lượng dung dịch chứa vào dung dịch chứa thu được kết tủa: . Nếu số mol < số mol sẽ có hai trường hợp xảy ra. Bài toán có 2 giá trị đúng. - Trường hợp 1: Lượng thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng. + 3 > . Lượng được tính theo kết tủa , khi đó giá trị là giá trị nhỏ nhất. - Trường hợp 2: Lượng , đủ để xảy ra hai phản ứng: + 3 > . (1) (2) Trong đó, phản ứng (1) hoàn toàn, phản ứng (2) xảy ra 1 phần. Lượng được tính theo cả (1) và (2), khi đó giá trị là lớn nhất. 2. Dung dịch tác dụng với dung dịch tạo kết tủa: Khi cho từ từ dung dịch chứa vào dung dịch chứa thu được kết tủa . Nếu số mol < số mol sẽ có 2 trường hợp xảy ra. Bài toán có 2 giá trị đúng. - Trường hợp 1: Lượng thiếu, chỉ đủ để tạo kết tủa theo phản ứng: + + > Lượng được tính theo kết tủa của , khi đó giá trị là giá trị nhỏ nhất. - Trường hợp 2: Lượng đủ để xảy ra cả hai phản ứng: + + > (1) Al(OH)_3 + 3 > + . (2) Trong đó, phản ứng (1) hoàn toàn, phản ứng (2) xảy ra 1 phần. Lượng được tính theo cả (1) và (2), khi đó giá trị là lớn nhất. 3. Hỗn hợp kim loại gồm kim loại kiềm (kiềm thổ), nhôm tác dụng với nước. Khi đó, kim loại kiềm hoặc kiềm thổ tác dụng với nước tạo dung dịch kiềm, sau đó dung dịch kiềm hòa tan nhôm. Ví dụ: Một hỗn hợp gồm Al, Mg và Ba được chia làm 2 phần bằng nhau: - Phần 1: Đem hòa tan trong nước dư thu được lít khí (đktc). - Phần 2: Hòa tan trong dung dịch NaOH dư thu được lít khí (đktc). Giải Khi đó: ở phần 1 có các phản ứng: (1) (2). - Phần 2 có các phản ứng: (3). (4). Nếu : Khi đó, ở phần 1 nhôm chưa tan hết, lượng sinh ra được tính theo Ba phản ứng. Phân2: Cả Ba và Al đều tan hết, lượng được tính theo cả Ba và Al ở phương trình phản ứng (3) và (4). B. Bài tập Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2 vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít khí ở (đktc) và m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là: A. 10,8 B. 5,4 C. 7,8 D. 43,2 Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp Al và , vào dung dịch KOH dư, thu được a mol hỗn hợp khí và dung dịch X. Sục khí dư vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được là 46,8 gam. Giá trị của a là: A. 0.55 B. 0,6 C. 0,4 D. 0,45 . Phương pháp giải bài tập về nhôm ( by ptit) A. Nội dung phương pháp. * Nội dung: Với các bài toán hóa học về nhôm, hợp chất của nhôm cũng như các bài toán hỗn hợp. Ngoài. hợp. Ngoài ra việc sử dụng các phương pháp giải như bào toàn electron, bảo toàn khối lượng, tăng giảm khối lượng Còn có một số dạng bài tập đặc trưng riêng của nhôm, đó là: 1. Muối tác dụng. phản ứng. Phân2: Cả Ba và Al đều tan hết, lượng được tính theo cả Ba và Al ở phương trình phản ứng (3) và (4). B. Bài tập Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Na và Al có tỉ lệ số mol tương ứng là 1: 2 vào nước