1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

ĐLVN 62:2000 pps

15 293 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

3 văn bản kỹ thuật đo lờng Việt Nam ĐLVN 62 : 2000 Tấm chuẩn độ cứng - Quy trình hiệu chuẩn Hardness reference blocks - Methods and means of calibration 1 Phạm vi áp dụng Văn bản kỹ thuật ny qui định phơng pháp, phơng tiện hiệu chuẩn các tấm chuẩn độ cứng dùng để hiệu chuẩn máy thử độ cứng vật liệu kim loại theo các phơng pháp Rockwell, Brinell, Vickers. 2 Các phép hiệu chuẩn v phơng tiện hiệu chuẩn Phải lần lợt tiến hnh các phép hiệu chuẩn với các phơng tiện hiệu chuẩn ghi trong bảng 1. Bảng 1 Tên phép hiệu chuẩn Theo điều no của QTHC Phơng tiện hiệu chuẩn v các đặc trng kỹ thuật của chúng 1 Kiểm tra bên ngoi 4.1 Quan sát bằng mắt thờng 2 Kiểm tra kỹ thuật 4.2 3 Kiểm tra kích thớc hình học 4.2.1 Thớc cặp giá trị độ chia 0,1 mm 4 Kiểm tra độ khôn g son g son g v độ không phẳng 4.2.2 Thiết bị có g á đồn g hồ so, g iá trị độ chia 0,001 mm 5 Kiểm tra độ nhám 4.2.3 Máy đo độ nhám đo đến Ra = 0,005 m 6 Kiểm tra độ khử từ 4.2.4 Thiết bị kiểm tra từ tính g iá trị độ chia 2 Wbm 7 Kiểm tra đo lờng 4.3 8 Quy định chung 4.3.1 9 Xác định g iá trị độ cứn g của tấm chuẩn 4.3.2 Máy chuẩn độ cứng v thiết bị đo kích thớc vết lõm Các đặc trng ở mục 4.3.1.2 10 Xác định độ tản mạn của tấm chuẩn 4.3.3 Máy chuẩn độ cứng v thiết bị đo kích thớc vết lõm Các đặc trng ở mục 4.3.1.2 4 đlvn 62 : 2000 3 Điều kiện hiệu chuẩn v chuẩn bị hiệu chuẩn Khi tiến hnh hiệu chuẩn phải đảm bảo các điều kiện sau đây: - Nhiệt độ nơi hiệu chuẩn phải đảm bảo (18 ữ 28) 0 C. Biến thiên nhiệt độ không vợt quá 2 0 C /h. Tấm chuẩn độ cứng phải đợc giữ ở nhiệt độ trên ít nhất 4 giờ trớc khi tiến hnh hiệu chuẩn. - Mặt bn đo v bề mặt tấm chuẩn phải đợc xử lý sạch bằng xăng không pha chì trớc khi tiến hnh hiệu chuẩn . 4 Tiến hnh hiệu chuẩn 4.1 Kiểm tra bên ngoi Phải kiểm tra bên ngoi theo các yêu cầu sau đây: - Bề mặt tấm chuẩn không đợc có vết xớc, han rỉ hoặc các khuyết tật khác; - Tấm chuẩn phải đợc lm tù các gờ cạnh. 4.2 Kiểm tra kỹ thuật Tấm chuẩn độ cứng đợc kiểm tra kỹ thuật theo trình tự, nội dung, phơng pháp v yêu cầu sau đây: 4.2.1. Kiểm tra các kích thớc hình học Kích thớc của các loại tấm chuẩn phải phù hợp với yêu cầu quy định trong bảng 2. 5 đlvn 62 : 2000 Bảng 2 Loại tấm Kích thớc tôí thiểu của các loại tấm chuẩn ( mm ) chuẩn Hình chữ nhật Hình tròn Độ lệch Di x rộng Chiều dyĐờng kính ngoiChiều dy cho phép HRA, HRB 60x40 6 60 6 HRC 60 x 40 6 60 10 HV 60 x 40 6 60 6 HB (D = 2,5 mm) (*) 80 x 50 10 75 10 1 H B ( D = 5 mm) (**) 50 x 50 12 75 12 H B (D = 10mm) (***) 110 x 70 16 100 16 (*) : Độ cứng HB ứng vơí mũi đo bằng bi có đờng kính 2,5 mm; (**) : Độ cứng HB ứng vơí mũi đo bằng bi có đờng kính 5 mm; (***) : Độ cứng HB ứng vơí mũi đo bằng bi có đờng kính 10 mm. 4.2.2 Kiểm tra độ không song song v độ không phẳng - Kiểm tra độ không song song Đặt tấm chuẩn độ cứng lên bn đo. Dùng đồng hồ so r trên bề mặt tấm chuẩn theo các chiều vuông góc xuyên tâm. Hiệu giữa 2 điểm lớn nhất v nhỏ nhất trên đờng tròn chính l độ không song song của tấm chuẩn. - Kiểm tra độ không phẳng Dùng đồng hồ so r theo đờng thẳng đi qua tâm tấm chuẩn v vuông góc với đoạn thẳng nối 2 điểm lớn nhất v nhỏ nhất trong phép xác định độ không song song ở trên. Điểm bắt đầu v điểm kết thúc quá trình r phải cách mép tấm chuẩn 1,5 mm. Độ không phẳng của tấm chuẩn l hiệu giá trị lớn nhất v nhỏ nhất trên đoạn thẳng vừa r. Độ không song song v độ không phẳng của bề mặt tấm chuẩn không đợc lớn hơn giá trị cho trong bảng 3. 6 đlvn 62 : 2000 Bảng 3 Loại tấm chuẩn Độ không song song trên chiều di 50 mm ( m ) Độ không phẳng ( m ) HRA, HRB, HRC 10 10 HV 10 5 HB ( D = 2,5 mm ) 30 20 HB ( D = 5 mm ) 40 30 HB ( D = 10 mm ) 50 40 4.2.3 Kiểm tra độ nhám Độ nhám của mặt đo v mặt tỳ của tấm chuẩn đợc kiểm tra bằng máy đo độ nhám. Khi kiểm tra mặt đo cần tiến hnh trên ba đoạn thẳng hớng tâm, chiều di mỗi đoạn không nhỏ hơn 2,5 mm. Kiểm tra mặt tỳ phải tiến hnh đo tối thiểu trên một đoạn thẳng có chiều di không nhỏ hơn 2,5 mm. Giới hạn độ nhám mặt đo v mặt tỳ của tấm chuẩn độ cứng không đợc vợt quá các giá trị cho trong bảng 4. Bảng 4 Loại tấm chuẩn Độ nhám bề mặt Ra ( m ) Mặt đo Mặt tỳ HRA, HRB, HRC 0,3 0,8 HV 0,05 0,8 HB ( D=2,5 mm ) 0,1 0,8 HB ( D=5 mm ) 0,2 0,8 HB ( D=10 mm ) 0,3 0,8 7 đlvn 62 : 2000 4.2.4 Kiểm tra độ khử từ Tấm chuẩn độ cứng đợc kiểm tra độ khử từ bằng la bn kiểm tra từ tính. Mô men từ của tấm chuẩn độ cứng không đợc lớn hơn 5.10 -9 Wbm . 4.3 Kiểm tra đo lờng 4.3.1 Quy định chung 4.3.1.1 Quy định đối với vị trí các vết lõm Khi thực hiện các mục 4.3.2 v 4.3.3 phải tạo 5 vết lõm trên mặt đo đối với tấm chuẩn độ cứng hạng II, 10 vết lõm trong hai ngy liên tiếp đối với tấm chuẩn độ cứng hạng I. Vị trí các vết lõm trên bề mặt tấm chuẩn đợc phân bố phụ thuộc vo hình dáng v kích thớc của tấm chuẩn quy định nh sau: a - Đối với tấm chuẩn hình tròn Năm vết lõm phải nằm trên một đờng xoắn ốc sao cho cứ giữa 2 vết lần lợt tạo ra một góc ở tâm 72 0 v phân bố tơng đối đều nhau theo chiều bán kính. b - Đối với tấm chuẩn hình chữ nhật Đối với tấm chuẩn đợc hiệu chuẩn lần đầu tiên 5 vết lõm đợc phân bố nh sau: 1 vết nằm tại giao điểm 2 đờng chéo, 4 vết còn lại nằm trên 2 đờng chéo đó v cách đỉnh tấm chuẩn 1 khoảng cách l 10 mm. Đối với tấm chuẩn hiệu chuẩn lần tiếp theo các vết lõm đợc bố trí trên 5 vùng tuần tự nh lần đầu nhng phải cách vết lõm cũ một khoảng không nhỏ hơn 3 lần kích thớc vết lõm cũ. 4.3.1.2 Quy định đối với máy chuẩn v thiết bị đo Các phép xác định giá trị độ cứng của tấm chuẩn đợc thực hiện trên máy chuẩn độ cứng v các thiết bị dùng để đo kích thớc vết lõm. Máy chuẩn v thiết bị đo dùng để xác định giá trị độ cứng v độ tản mạn của tấm chuẩn đảm bảo yêu cầu sau đây: - Đã đợc hiệu chuẩn hoặc liên kết chuẩn với chuẩn quốc gia; - Lực tác dụng tĩnh, không gây va đập v rung động; 8 đlvn 62 : 2000 - Sai số về lực không vợt quá 0,1 % đối với tất cả các mức tải chính, 0,2 % đối với tải trọng đầu v 0,5 % đối với độ cứng tế vi; - Tốc độ v thời gian giữ tải có thể điều khiển v khống chế theo yêu cầu quy định tại phần 3, ISO - 6506, ISO - 6507 v ISO - 6508; - Mũi đo v thiết bị đo phải đảm bảo tính nguyên vẹn v phải đạt yêu cầu theo quy định tại phần 3, ISO - 6506, ISO - 6507 v ISO - 6508. 4.3.2 Xác định giá trị độ cứng của tấm chuẩn Trớc khi đo phải tạo từ 1 đến 2 vết lõm m không tính vo kết quả . 4.3.2.1 Xác định giá trị độ cứng tấm chuẩn Rockwell Chiều sâu t i của mỗi vết lõm đợc tính nh sau: t i = t ei - t oi (m) Trong đó: t oi : chiều sâu vết lõm thứ i ở mức tải trọng đầu, m; t ei : chiều sâu vết lõm thứ i ở mức tải trọng đầu sau tác dụng của tải chính, m. Chiều sâu trung bình của 5 vết lõm trên một tấm chuẩn đợc tính nh sau: 5 ttttt t 54321 b + + + + = Đối với tấm chuẩn độ cứng hạng II, giá trị độ cứng đợc tính nh sau: - Đối với tấm chuẩn HRA, HRC: 2 t 100H b = - Đối với tấm chuẩn HRB: 2 t 130H b = - Giá trị độ cứng đợc lm tròn đến 0,1 đơn vị Rockwell . 9 đlvn 62 : 2000 Đối với tấm chuẩn độ cứng hạng I, giá trị độ cứng đợc tính nh sau: 2 HH H 21 tb + = Trong đó: H tb : giá trị độ cứng của hai loạt đo trong hai ngy liên tiếp; H 1 : giá trị độ cứng của loạt đo ngy thứ nhất; H 2 : giá trị độ cứng của loạt đo ngy thứ hai. Giá trị độ cứng của hai loạt đo phải thỏa mãn điều kiện sau: H HH 21 x 100% < 1/2 độ tản mạn tơng đối lớn nhất Giá trị độ cứng đợc lm tròn đến 0,01 đơn vị Rockwell. 4.3.2.2 Xác định giá trị độ cứng tấm chuẩn Brinell v Vickers Đờng kính (hoặc đờng chéo) trung bình của mỗi vết lõm đợc tính nh sau: 2 dd d 21 m + = Hiệu giữa 2 giá trị đo đợc d 1 v d 2 không vợt quá 1% của giá trị nhỏ hơn. Giá trị trung bình của 5 vết lõm đợc tính theo công thức sau: 5 ddddd d 5m4m3m2m1m + + + + = Đối với tấm chuẩn độ cứng hạng II, giá trị độ cứng đợc tính nh sau: - Giá trị độ cứng theo phơng pháp Brinell: )dDD(D F102,0 H 22 = Trong đó: D : đờng kính bi đo, tính bằng mm; F : lực đợc tính bằng N. 10 đlvn 62 : 2000 Nếu F tính bằng kG, ta có: () 22 dDD(D F2 H = - Giá trị độ cứng theo phơng pháp Vickers: 2 d F189,0 H = (F tính bằng N) 2 d F854,1 H = (F tính bằng kG) Với d : đờng chéo vết lõm tính bằng mm. Giá trị độ cứng Brinell v Vickers cũng đợc lm tròn đến hng đơn vị. Đối với tấm chuẩn độ cứng hạng I, giá trị độ cứng đợc tính nh sau: 2 HH H 21 tb + = Trong đó: H tb : giá trị độ cứng của hai loạt đo trong hai ngy liên tiếp; H 1 : giá trị độ cứng của loạt đo ngy thứ nhất; H 2 : giá trị độ cứng của loạt đo ngy thứ hai. Giá trị độ cứng của hai loạt đo phải thỏa mãn điều kiện sau: tb 21 H HH x 100% < 1/2 độ tản mạn tơng đối lớn nhất Đối với tấm chuẩn độ cứng hạng I giá trị độ cứng Brinell v đơn vị Vickers đợc lm tròn đến 0,5 đơn vị. 11 đlvn 62 : 2000 4.3.3 Xác định độ tản mạn của tấm chuẩn 4.3.3.1 Xác định độ tản mạn của tấm chuẩn Rockwell Độ tản mạn tơng đối của tấm chuẩn đợc tính theo công thức sau: b minimaxi t tt R = x 100 (%) Trong đó: R : độ tản mạn tơng đối tính bằng %; t imax , t imin : chiều sâu vết lõm lớn nhất v nhỏ nhất trong 5 lần đo tính bằng m. 4.3.3.2 Xác định độ tản mạn tấm chuẩn Brinell v Vickers Độ tản mạn tơng đối của tấm chuẩn Brinell, Vickers v đợc tính theo công thức sau: d dd R minmmaxm = x 100 (%) Trong đó: d m max , d m min : đờng kính vết lõm lớn nhất v nhỏ nhất trong 5 lần đo tính bằng mm. Khi xác định độ tản mạn tơng đối của tấm chuẩn độ cứng hạng I thì 2 loạt đo của tấm chuẩn đợc tính nh 2 loạt đo riêng biệt. Giới hạn độ tản mạn tơng đối cho ở bảng 5. Bảng 5 Loại tấm chuẩn Độ tản mạn tơng đối lớn nhất ( % ) Hạng I Hạng II HRA 1 1,5 HRB 1 2 HRC 0,5 1 HB (F = 30D 2 ) 0,5 1 HB (F = 10D 2 ) 1 1,5 HB (F = 2,5D 2 ) 1 2 HV (<225) HV0,2 ữ HV5 1,5 3 HV5 ữ HV100 1 2 HV (>225) HV0,2 ữ HV5 HV5 ữ HV100 1 0,5 2 1 12 đlvn 62 : 2000 4.3.4 Xác định độ không đảm bảo đo Độ không đảm bảo đo đợc tính theo đơn vị đo đối với phơng pháp Rockwell, tính theo % đối với phơng pháp Vickers v Brinell. Xác định độ không đảm bảo đo của tấm chuẩn theo hớng dẫn tại phụ lục 1. Kết quả hiệu chuẩn ghi vo biên bản theo mẫu của phụ lục 2 v phụ lục 3. 5 Xử lý chung 5.1 Tấm chuẩn độ cứng sau khi hiệu chuẩn đợc cấp giấy chứng nhận hiệu chuẩn kèm theo thông báo kết quả hiệu chuẩn v tiến hnh ghi khắc giá trị, đơn vị đo độ cứng v dấu hiệu chuẩn trên mặt đo của tấm chuẩn độ cứng. 5.2 Chu kỳ hiệu chuẩn của tấm chuẩn độ cứng l 5 năm. . 3 văn bản kỹ thuật đo lờng Việt Nam ĐLVN 62 : 2000 Tấm chuẩn độ cứng - Quy trình hiệu chuẩn Hardness reference blocks - Methods. chuẩn 4.3.3 Máy chuẩn độ cứng v thiết bị đo kích thớc vết lõm Các đặc trng ở mục 4.3.1.2 4 đlvn 62 : 2000 3 Điều kiện hiệu chuẩn v chuẩn bị hiệu chuẩn Khi tiến hnh hiệu chuẩn phải. các loại tấm chuẩn phải phù hợp với yêu cầu quy định trong bảng 2. 5 đlvn 62 : 2000 Bảng 2 Loại tấm Kích thớc tôí thiểu của các loại tấm chuẩn ( mm ) chuẩn

Ngày đăng: 29/07/2014, 22:20

Xem thêm